TheơnhọcsinhTPHCMmồcôidodịty gia usd hom nayo Sở GD-ĐT TP.HCM, dịch Covid-19 gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe của người dân, trong đó có giáo viên và học sinh thành phố. Theo tổng hợp mới nhất, có 10.073 học sinh phổ thông và 3.386 giáo viên đang thuộc diện F0; có 1.517 học sinh phổ thông rơi vào cảnh mồ côi do dịch Covid-19.
Ngoài ra dịch Covid-19 cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến công ăn việc làm của ngành giáo dục. Chỉ tính riêng khối các cơ sở giáo dục trực thuộc Sở GD-ĐT, số lao động bị mất việc hoặc tạm chấm dứt hợp đồng lao động đã là 1.046 người.
Hơn 1.500 học sinh TP.HCM rơi vào cảnh mồ côi do dịch Covid-19 (Ảnh: Thanh Tùng)
Theo thống kê toàn ngành, tinh đến thời điểm ngày 11/9, tổng số cán bộ giáo viên - nhân viên - người lao động ngành GD-ĐT thành phố bị mất việc làm là 12.341 người. Trong đó, ảnh hưởng nhiều nhất là bậc học mầm non với 10.129 nhân sự (chiếm 82,08%) bị hủy hoặc hoàn hợp đồng lao đồng.
Hiện nay có 1.253 cơ sở trường học được trưng dụng để chống dịch, trong đó để làm điểm cách ly là 278 trường; hỗ trợ xét nghiệm, tiêm vắc xin là 419 trường; 266 trường học là nơi ở cho bộ đội; trưng dụng làm trạm y tế lưu động ở 158 trường và các hoạt động khác là 132 trường.
Cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục cũng tham gia tích cực trong các hoạt động phòng, chống dịch Covid-19 tại địa phương. Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện có 14.312 cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục thành phố đang tham gia phòng, chống dịch Covid-19.
Minh Anh
Giáo viên TP.HCM hỗ trợ người nghèo và bệnh nhân Covid-19
Trong 2 tháng qua, hơn 60 tấn gạo, gần 100 tấn chuối cùng nhiều tấn lương thực, thực phẩm khác đã được vợ chồng thầy giáo Phùng Ân Hưng và bạn bè đem tặng miễn phí cho người nghèo ở các quận, huyện của TP.HCM.
Tổng thống Biden tuyên bố lệnh cấm nhập dầu và khí đốt từ Nga. Ảnh: AP
Theo hãng tin AP, dù giá xăng dầu tại Mỹ đang tăng tới mức cao kỷ lục, Tổng thống Joe Biden vẫn phải đối mặt với áp lực ngày càng lớn trong việc áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt đối với Nga, bao gồm cả lệnh cấm nhập khẩu dầu.
Một lệnh cấm chung từ Mỹ - châu Âu trong vấn đề này sẽ khó có thể thực hiện. Đầu tuần này, Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định Berlin không có ý định tham gia bất kỳ lệnh cấm nào như vậy.
Do vậy, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman từng ám chỉ rằng Mỹ có thể hành động đơn phương hoặc với một nhóm nhỏ các đồng minh. “Không phải nước nào cũng hành động như nhau, nhưng tất cả chúng ta đều đã đạt đến ngưỡng cần thiết để áp đặt những cái giá khắc nghiệt nhất mà mọi phía đều phải đồng thuận”, Thứ trưởng Sherrman cho hay.
Ngay cả khi chưa có lệnh cấm vận, các nhà máy lọc dầu ở Mỹ trước đó đã chủ động cắt hợp đồng với các đối tác Nga. Dữ liệu sơ bộ từ Bộ Năng lượng Mỹ cho thấy nhập khẩu dầu thô của Nga đã giảm xuống mức 0 trong tuần cuối cùng tháng 2.
Tác động tối thiểu tới Nga
Theo AP, lệnh cấm dự kiến chỉ gây tác động tối thiểu đến nền kinh tế Nga, do Mỹ chỉ nhập một phần nhỏ dầu từ Nga và không mua khí tự nhiên. Năm ngoái, khoảng 8% dầu và các sản phẩm tinh chế từ dầu mà Mỹ nhập khẩu là từ Nga.
Ảnh minh họa: AP
Nga vẫn có thể tìm nơi khác để bù đắp, như Trung Quốc hoặc Ấn Độ. Tuy nhiên, nước này có thể sẽ phải bán dầu với mức chiết khấu cao.
Claudio Galimberti, nhà phân tích tại công ty năng lượng Rystad Energy, nhận định nếu Nga bị “cấm cửa” khỏi thị trường toàn cầu, các quốc gia như Iran hay Venezuela có thể được “chào đón” với tư cách là nguồn bổ sung, góp phần ổn định giá cả.
“Bằng cách loại bỏ một số nhu cầu, chúng ta đang buộc giá dầu của Nga phải giảm, và từ đó làm giảm doanh thu của Nga”, Kevin Book, Giám đốc điều hành công ty nghiên cứu năng lượng Clearview Energy Partners, cho biết.
“Về lý thuyết, đó là một cách để giảm số tiền Nga kiếm được trên mỗi thùng dầu mà họ bán ra, dù có thể không nhiều. Câu hỏi quan trọng nhất là liệu sẽ có nhiều nước phía bên kia bờ Đại Tây Dương cùng gia tăng áp lực này hay không?”.
Dự báo biến động giá dầu
Tin tức về lệnh cấm đang đẩy giá xăng ở Mỹ lên mức cao chưa từng thấy, với 1 gallon (tương đương 3,785 lít) có giá trung bình là 4,17 USD hôm 8/3.
Một tháng trước, dầu được bán với giá 90 USD/thùng. Giờ đây, giá đã gần chạm ngưỡng 130 USD/thùng. Các nhà phân tích cảnh báo, giá dầu có thể lên tới 160 USD hoặc thậm chí 200 USD/thùng. Xu hướng này có thể khiến giá xăng của Mỹ vượt qua mức 5 USD/gallon, điều mà ông Biden không muốn xảy ra.
Lệnh cấm nhập dầu Nga đẩy giá xăng ở Mỹ lên mức cao chưa từng có. Ảnh: AP
Châu Âu chưa sẵn sàng
Theo AP, một lệnh cấm đối với dầu mỏ và khí đốt của Nga sẽ “gây đau đớn” đối với châu Âu. Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck hôm 8/3 đã bảo vệ quyết định miễn trừng phạt các ngành năng lượng của Nga.
“Các biện pháp trừng phạt đã được lựa chọn một cách có chủ đích để gây tác lớn đến nền kinh tế Nga, nhưng vẫn để chúng ta, với tư cách là một nền kinh tế và một quốc gia, có thể duy trì chúng trong một thời gian dài”, ông Habeck cho hay. "Những hành vi được xem là không phù hợp hoàn toàn có thể gây tác động ngược".
Giới chức châu Âu đang tìm cách để giảm bớt sự phụ thuộc vào nhiên liệu từ Nga, nhưng điều này sẽ mất nhiều thời gian. Để thay thế khí tự nhiên của Nga, châu Âu chủ yếu sẽ phải nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG). Tuy nhiên, châu lục này không có đủ đường ống để phân phối LNG từ các cơ sở nhập khẩu ven biển đến những vùng xa xôi hơn của mình.
Trong khi đó, các nhà sản xuất dầu và khí đốt từ Mỹ dù có thể khai thác thêm khí tự nhiên, nhưng các cơ sở xuất khẩu của nước này đều đã hoạt động hết công suất. Việc mở rộng các cơ sở như vậy sẽ mất tới nhiều năm và tiêu tốn hàng tỷ USD.
>>> Cập nhật tình hình chiến sự Nga - Ukraine hiện nay
Việt Anh
Hình ảnh xe tăng, xe quân sự Nga bị phá hủy tại Ukraine
Xe tăng, máy bay chiến đấu và các xe quân sự bị cháy rụi của Nga nằm rải rác khắp Ukraine khi quân đội Nga vấp phải sự kháng cự mạnh hơn dự kiến.
" alt="Điều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ cấm nhập dầu từ Nga?" />
Siêu mẫu Vũ Thu Phương làm đại sứ tôn vinh áo dài Việt.
Dự án có các nhóm đại sứ bao gồm: siêu mẫu Vũ Thu Phương - NSƯT Kim Tuyến (Đại sứ truyền thông), nghệ sĩ Vũ Thị Kim Yến - nghệ sĩ Đoàn Minh Tài - nhạc sĩ Cao Bá Hưng (Đại sứ của dự án với sứ mệnh tôn vinh, quảng bá và phát triển âm nhạc dân tộc)...
Xuất hiện tại sự kiện, siêu mẫu Vũ Thu Phương gây ấn tượng khi diện áo dài Nhật bình mệnh phụ triều Nguyễn, khoe nhan sắc mặn mà.
Vũ Thu Phương không giấu được niềm hào hứng khi đảm nhận vai trò mới. Siêu mẫu 8X nói chính tình yêu văn hóa nghệ thuật dân gian đã thôi thúc cô quyết định nhận lời đồng hành cùng chương trình.
Vũ Thu Phương cho hay trên sàn diễn, cô muốn mang đến sự cá tính để khán giả nhớ đến. Thế nhưng bên trong, nữ siêu mẫu vẫn nỗ lực gìn giữ những giá trị tốt đẹp của người phụ nữ Việt như công - dung - ngôn - hạnh. Đó là lý do cô quyết định đảm nhận vai trò đại sứ cho dự án chuỗi sự kiện Áo dài Di sản Việt Nam2024.
“Việc phân chia thời gian để hoàn thành tốt vai trò này là một điều “khủng khiếp" đối với tôi. Khi quay trở lại showbiz, lịch trình của tôi rất bận rộn nên áp lực cũng nhiều. Lo lắng lớn nhất là phải làm sao để cân bằng thời gian dành cho gia đình, đặc biệt là dành cho con…”, cô chia sẻ.
Vũ Thu Phương và các nghệ sĩ góp mặt trong dự án.
Một trong những điểm nhấn của sự kiện là sân khấu và đường trình diễn của người mẫu chính là nền thực cảnh, được giữ nguyên nét đẹp trầm mặc, cổ kính của các kiến trúc hiện hữu tại khu di tích văn hoá, lịch sử, danh lam thắng cảnh.
Chuỗi chương trình đầu tiên dự kiến sẽ được tổ chức tại các địa danh nổi tiếng thuộc các tỉnh thành như Bảo Lộc, Đồng Nai, Vĩnh Long… vào khoảng quý 4 năm 2024 và đầu năm 2025.
Sự kiện còn là nơi giao lưu giữa các nhà thiết kế, nghệ sĩ và người yêu thích áo dài từ khắp mọi miền đất nước, thúc đẩy sự mở rộng và phát triển các loại hình hoạt động nghệ thuật mang đậm tính văn hoá, giáo dục tại các di tích lịch sử; ngày càng tiệm cận hơn với công chúng trong nước và bạn bè quốc tế.
Các người mẫu trình diễn trong sự kiện.
Đạo diễn Lê Việt, đại diện ban tổ chức cho biết một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án chính là kết hợp cùng ban tổ chức Miss Cosmo 2024 thực hiện show diễn tại nhà máy trà ở Bảo Lộc (Lâm Đồng). Các thí sinh tham gia cuộc thi cũng chính là người mẫu trình diễn, từ đó lan tỏa hình ảnh áo dài đến với bạn bè quốc tế.
Bên cạnh đó, đạo diễn Lê Việt còn lên kế hoạch trình diễn 7 bộ sưu tập áo dài tại Văn miếu Trấn Biên. Đây không chỉ là hoạt động quảng bá tà áo truyền thống của dân tộc mà còn mang ý nghĩa giới thiệu những địa danh lịch sử đến với mọi người.
Sự kiện tôn vinh, bảo tồn áo dài - một trong những di sản của văn hóa Việt Nam.
Dàn nghệ sĩ trong vai trò đại sứ của dự án gồm NTK Trung Đinh, NTK Nguyễn Việt Hùng, NTK Huy Doãn, NTK Dũng Nguyễn, NTK Thạch Linh, NTK Ngọc Bích… Đây đều là những tên tuổi trong lĩnh vực thời trang, được kỳ vọng sẽ có nhiều đóng góp giúp áo dài đến gần hơn với mọi người.
Ảnh, clip: BTC
Tinh hoa áo dài Việt Nam hội tụ tại Hoàng thành Thăng LongCác nhà thiết kế nổi tiếng sẽ mang những mẫu áo dài độc đáo giới thiệu tại "Lễ hội Áo dài Du lịch Việt Nam 2024" diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long." alt="Vũ Thu Phương, NSƯT Kim Tuyến tôn vinh Áo dài Di sản Việt Nam" />