Ban tổ chức thông tin về 20 đề cử Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022.

Năm nay, Thường trực Hội đồng Giải thưởng nhận được 156 hồ sơ từ 57 đơn vị gửi về; có 2 ứng cử tự gửi hồ sơ giới thiệu. Trong 156 hồ sơ có 117 nam, 39 nữ; học hàm cao nhất là Giáo sư tập sự (1); học vị cao nhất: tiến sĩ (8).

Ứng viên nhiều tuổi nhất là 37 tuổi; ít tuổi nhất là 14 tuổi.

156 hồ sơ đề cử ở 10 lĩnh vực, gồm: Học tập; Nghiên cứu khoa học - Sáng tạo; Lao động sản xuất; Kinh doanh - khởi nghiệp; Quốc phòng; An ninh - trật tự; Thể dục - thể thao; Văn hóa nghệ thuật; Hoạt động xã hội; Quản lý hành chính. Lĩnh vực Học tập có số lượng hồ sơ đề cử nhiều nhất (33 hồ sơ). 

Sau vòng bình chọn trực tuyến, Hội đồng Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022 dự kiến sẽ họp phiên thứ 2 vào đầu tháng 3/2023, tiếp tục cho ý kiến và bỏ phiếu chọn ra 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu và 10 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2022.

Lễ tuyên dương Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022 sẽ diễn ra trong tháng 3/2023, tại Hà Nội. 

Danh sách 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022 vào vòng bình chọn trực tuyến:

Vòng bình chọn trực tuyến các đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022 diễn ra từ ngày 15/2 đến 3/3/2023. Hệ thống bình chọn trực tuyến các đề cử sẽ chính thức được kích hoạt trên 10 cơ quan báo chí và một số website của các tỉnh, thành Đoàn.

Quý độc giả có thể bình chọn cho các ứng viên tại địa chỉ: www.tainangtrevietnam.vn. Kết quả bình chọn có ý nghĩa tham khảo cho Hội đồng xét tặng giải thưởng.

Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu là phần thưởng cao quý của T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhằm ghi nhận, tôn vinh những điển hình thanh niên tiêu biểu dưới 35 tuổi, có thành tích nổi trội, xuất sắc trên 10 lĩnh vực: Học tập; Nghiên cứu khoa học - Sáng tạo; Lao động sản xuất; Kinh doanh - khởi nghiệp; Quốc phòng; An ninh trật tự; Thể dục thể thao; Hoạt động xã hội; Văn hóa nghệ thuật; Quản lý hành chính nhà nước.

Giải thưởng đã tạo sự lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng về sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên của các bạn trẻ. Qua đó tạo động lực phát triển tài năng trẻ và thúc đẩy phong trào thi đua học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học, lao động, sáng tạo… trong thanh thiếu niên.

Giải thưởng góp phần củng cố và phát triển tổ chức Đoàn, Hội, Đội, cũng như thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành và của toàn xã hội đối với sự nghiệp giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ.

Nhiều gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu sau khi được tôn vinh đã tiếp tục nỗ lực, phấn đấu và đạt được nhiều thành công, như: ông Nguyễn Đắc Vinh, hiện là Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, nguyên Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn; ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.

Các trí thức, nhà khoa học như: PGS.TS Trần Xuân Bách - Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; TS. Nguyễn Bá Hải - nhà sáng chế, trưởng nhóm nghiên cứu trọng điểm về Robot sinh học - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM; các nghệ sĩ Bùi Công Duy, Tùng Dương, Lê Cát Trọng Lý…

Ngô Quý Đăng: 2 lần giành HCV, điểm tuyệt đối IMO sau 20 năm chờ đợi

Ngô Quý Đăng: 2 lần giành HCV, điểm tuyệt đối IMO sau 20 năm chờ đợi

Trước khi trở thành thí sinh Việt Nam đạt điểm tuyệt đối sau gần 20 năm ở kỳ thi Olympic Toán quốc tế (IMO), Ngô Quý Đăng từng là nam sinh lớp 10 đầu tiên của nước ta giành HCV kỳ thi này." />

20 đề cử giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022

Thế giới 2025-01-19 21:01:55 9993

Trước đó,đềcửgiảithưởngGươngmặttrẻViệtNamtiêubiểunăvàng 9999 hôm nay ngày 12/2, Hội đồng xét tặng Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022 họp lần thứ nhất và chọn ra 20 đề cử tiêu biểu vào vòng bình chọn trực tuyến. Trong đó, số ứng viên lĩnh vực Học tập và Nghiên cứu Khoa học - Sáng tạo chiếm lượng đông đảo nhất và cũng nhiều gương mặt chất lượng.

Như Ngô Quý Đăng (cựu học sinh Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội) 2 lần giành Huy chương Vàng, đạt điểm số tuyệt đối tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế.

Danh sách này còn có nữ tuyển thủ bóng đá Việt Nam Huỳnh Như,...

Ban tổ chức thông tin về 20 đề cử Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022.

Năm nay, Thường trực Hội đồng Giải thưởng nhận được 156 hồ sơ từ 57 đơn vị gửi về; có 2 ứng cử tự gửi hồ sơ giới thiệu. Trong 156 hồ sơ có 117 nam, 39 nữ; học hàm cao nhất là Giáo sư tập sự (1); học vị cao nhất: tiến sĩ (8).

Ứng viên nhiều tuổi nhất là 37 tuổi; ít tuổi nhất là 14 tuổi.

156 hồ sơ đề cử ở 10 lĩnh vực, gồm: Học tập; Nghiên cứu khoa học - Sáng tạo; Lao động sản xuất; Kinh doanh - khởi nghiệp; Quốc phòng; An ninh - trật tự; Thể dục - thể thao; Văn hóa nghệ thuật; Hoạt động xã hội; Quản lý hành chính. Lĩnh vực Học tập có số lượng hồ sơ đề cử nhiều nhất (33 hồ sơ). 

Sau vòng bình chọn trực tuyến, Hội đồng Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022 dự kiến sẽ họp phiên thứ 2 vào đầu tháng 3/2023, tiếp tục cho ý kiến và bỏ phiếu chọn ra 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu và 10 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2022.

Lễ tuyên dương Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022 sẽ diễn ra trong tháng 3/2023, tại Hà Nội. 

Danh sách 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022 vào vòng bình chọn trực tuyến:

Vòng bình chọn trực tuyến các đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022 diễn ra từ ngày 15/2 đến 3/3/2023. Hệ thống bình chọn trực tuyến các đề cử sẽ chính thức được kích hoạt trên 10 cơ quan báo chí và một số website của các tỉnh, thành Đoàn.

Quý độc giả có thể bình chọn cho các ứng viên tại địa chỉ: www.tainangtrevietnam.vn. Kết quả bình chọn có ý nghĩa tham khảo cho Hội đồng xét tặng giải thưởng.

Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu là phần thưởng cao quý của T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhằm ghi nhận, tôn vinh những điển hình thanh niên tiêu biểu dưới 35 tuổi, có thành tích nổi trội, xuất sắc trên 10 lĩnh vực: Học tập; Nghiên cứu khoa học - Sáng tạo; Lao động sản xuất; Kinh doanh - khởi nghiệp; Quốc phòng; An ninh trật tự; Thể dục thể thao; Hoạt động xã hội; Văn hóa nghệ thuật; Quản lý hành chính nhà nước.

Giải thưởng đã tạo sự lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng về sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên của các bạn trẻ. Qua đó tạo động lực phát triển tài năng trẻ và thúc đẩy phong trào thi đua học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học, lao động, sáng tạo… trong thanh thiếu niên.

Giải thưởng góp phần củng cố và phát triển tổ chức Đoàn, Hội, Đội, cũng như thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành và của toàn xã hội đối với sự nghiệp giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ.

Nhiều gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu sau khi được tôn vinh đã tiếp tục nỗ lực, phấn đấu và đạt được nhiều thành công, như: ông Nguyễn Đắc Vinh, hiện là Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, nguyên Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn; ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.

Các trí thức, nhà khoa học như: PGS.TS Trần Xuân Bách - Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; TS. Nguyễn Bá Hải - nhà sáng chế, trưởng nhóm nghiên cứu trọng điểm về Robot sinh học - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM; các nghệ sĩ Bùi Công Duy, Tùng Dương, Lê Cát Trọng Lý…

Ngô Quý Đăng: 2 lần giành HCV, điểm tuyệt đối IMO sau 20 năm chờ đợi

Ngô Quý Đăng: 2 lần giành HCV, điểm tuyệt đối IMO sau 20 năm chờ đợi

Trước khi trở thành thí sinh Việt Nam đạt điểm tuyệt đối sau gần 20 năm ở kỳ thi Olympic Toán quốc tế (IMO), Ngô Quý Đăng từng là nam sinh lớp 10 đầu tiên của nước ta giành HCV kỳ thi này.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/320e398904.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn

"Tuyển nữ Việt Nam xác định ngay từ đầu nhiệm vụ phải giành vé tham dự World Cup. Đội đá play-off với Thái Lan ngày 2/2 và Đài Loan (Trung Quốc) ngày 6/2. Đây là hai đội có trình độ ngang tầm với Việt Nam. Toàn đội thi đấu quyết tâm giành kết quả tốt nhất ở hai trận đấu này”,HLV Mai Đức Chung mở lời trong buổi họp báo trước trận gặp Thái Lan.

“Chúng tôi chưa từng tham dự World Cup nên khát khao làm được điều này từ rất lâu rồi. Từ những giải đấu năm 2004, 2008 và cho đến tận bây giờ, Việt Nam vẫn muốn một lần được tham dự World Cup. Chính vì vậy, đây là cơ hội để chúng tôi thể hiện và thi đấu quyết tâm cao ở hai trận đấu play-off tới đây”, HLV Mai Đức Chung nói tiếp.

{keywords}
HLV Mai Đức Chung

Về sự chuẩn bị của đội tuyển trước trận gặp Thái Lan ngày 2/2, HLV Mai Đức Chung cho biết:"Tôi rất mừng khi tất cả các vị trí chính thức trong đội hình thi đấu đều đã hồi phục sau khi mắc Covid-19 và đã tập luyện trở lại bình thường.

Sức khỏe của các cầu thủ đang ổn định và tốt lên. Sau các trận vòng bảng, tuyển nữ Việt Nam đã thi đấu trận tứ kết gặp Trung Quốc khí thế hơn. Ở những trận đấu tiếp theo, với thể lực dần phục hồi, chúng tôi còn chơi tốt hơn nữa".

"Các cầu thủ không hề bị áp lực gì khi vào đến vòng đấu này. Tất cả áp lực đều dành cho cá nhân tôi. Tôi muốn các cầu thủ giữ tinh thần thoải mái để thi đấu được tốt nhất.

{keywords}
Tuyển nữ Việt Nam quyết thực hiện giấc mơ World Cup

Tôi nghĩ việc được thi đấu với các đối thủ hàng đầu châu Á cũng là một điều rất quý báu cho cầu thủ Việt Nam, mở ra nhiều về vấn đề chuyên môn. Chúng tôi học hỏi được rất nhiều và sẽ phấn đấu hơn nữa để thi đấu thật tốt”,HLV Mai Đức Chung nhấn mạnh.

Trong khi đó, tiền đạo Huỳnh Như thể hiện quyết tâm: "Toàn đội giữ sự tự tin để có thể giành vé dự World Cup. Mỗi lần tham dự các giải đấu quốc tế, chúng tôi có thêm cơ hội được cọ xát với các đối thủ mạnh hơn, qua đó tự bản thân rút ra bài học kinh nghiệm và cải thiện bản thân".

Theo điều lệ, ba đội Việt Nam, Thái Lan và Đài Loan (Trung Quốc) thi đấu vòng trọng một lượt. Đội có thành tích tốt nhất giành vé dự World Cup 2023.

Lịch thi đấu:

Ngày 2/2 (15h00): Thái Lan vs Việt Nam

Ngày 6/2 (14h30): Việt Nam vs Đài Loan (Trung Quốc)

Diệp Chi

Đả bại Syria, Hàn Quốc đoạt vé dự World Cup 2022

Đả bại Syria, Hàn Quốc đoạt vé dự World Cup 2022

Chiến thắng 2-0 trước chủ nhà Syria ở lượt trận thứ 8 vòng loại World Cup 2022 giúp ĐT Hàn Quốc chính thức giành vé đến Qatar vào cuối năm nay.

">

Nhận định nữ Việt Nam vs Thái Lan, 15h ngày 2/2

Sau khoảng 1 tiếng bay từ TP.HCM, toàn đội đặt chân xuống sân bay quốc tế Phnom Penh vào tối 11/2. Đội tuyển được BTC đón tiếp chu đáo, bố trí riêng xe bus đón ở cửa máy bay để đưa vào khu vực làm thủ tục nhập cảnh riêng.

Trước khi lên xe về khách sạn, các thành viên của U23 Việt Nam được thực hiện test nhanh Covid-19 theo quy định của chính phủ Campuchia và đều có kết quả âm tính.

{keywords}
U23 Việt Nam có mặt tại Campuchia

Đây là một sự khởi đầu thuận lợi cho thầy trò HLV Đinh Thế Nam. Tuy nhiên, buổi tập đầu tiên của U23 Việt Nam chỉ diễn ra khi phía cơ quan y tế của Campuchia thông báo kết quả âm tính Covid-19 qua phương pháp xét nghiệm RT-PCR.

Để đảm bảo công tác phòng chống Covid-19, tất cả các hành lý, trang thiết bị của đội được đội ngũ y tế do phía Campuchia bố trí ở khách sạn xịt khử khuẩn.

{keywords}
 
{keywords}
Công tác chống dịch được đặt lên hàng đầu

BTC cũng đã bố trí các hộp cơm đặt sẵn trước phòng để các thành viên của đội dùng bữa tối riêng. Mỗi thành viên của U23 Việt Nam cũng được bố trí ở một phòng riêng.

U23 Việt Nam ở bảng C cùng với Thái Lan và Singapore. Bảng A có chủ nhà Campuchia, Timor Leste, Philippines và Brunei. Bảng B là cuộc cạnh tranh của  Malaysia, Myanmar và Lào.

Các đội thi đấu theo thể thức vòng tròn 1 lượt tính điểm xếp hạng tại mỗi bảng, chọn 3 đội thứ nhất và 1 đội thứ nhì có thành tích tốt nhất vào thi đấu bán kết. Hai đội thắng tại bán kết vào chung kết tranh vô địch, 2 đội thua tại bán kết gặp nhau trong trận tranh giải Ba.

S.N

Lịch thi đấu của U23 Việt Nam ở giải U23 Đông Nam Á 2022

Lịch thi đấu của U23 Việt Nam ở giải U23 Đông Nam Á 2022

Lịch thi đấu giải U23 Đông Nam Á 2022 - Cập nhật lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại giải địch U23 Đông Nam Á 2022, nhanh và chính xác.

">

U23 Việt Nam đổ bộ Campuchia, sẵn sàng đấu giải Đông Nam Á

Chiều ngày 27/7, trong phần thảo luận về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, Đại biểu Quốc hội (ĐB) Nguyễn Trường Giang(Đắk Nông) nhìn nhận về cơ cấu vốn ngân sách Trung ương, qua Tờ trình của Chính phủ thì giáo dục, đào tạo và dạy nghề hiện nay phân bổ là 3,8%.

“Luật Giáo dục có nói là tổng chi cho giáo dục ít nhất 20% tổng chi ngân sách Nhà nước. Do đó, chỗ này tôi cho rằng vẫn còn thấp” – vị ĐB này nhận xét.

{keywords}
Nhiều đại biểu quốc hội kiến nghị tăng mức đầu tư cho giáo dục của ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025. Ảnh minh họa: Thúy Nga

Bà Dương Minh Ánh (ĐB của TP Hà Nội) cũng cho rằng “dự kiến phương án phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 ở mục Phụ lục 3, nguồn kinh phí cho lĩnh vực giáo dục và giáo dục nghề nghiệp khoảng 22.970 tỷ đồng, chiếm 2,52% nguồn vốn ngân sách trung ương. Như vậy, cho thấy nguồn lực chưa cân đối và chưa đảm bảo được mục tiêu phát triển giáo dục".

Vị đại biểu này cũng đồng tình với quan điểm về tự chủ: thay vì cắt giảm kinh phí chi thường xuyên thì chúng ta lấy nguồn kinh phí đó để tăng cường nguồn đầu tư cho các trường để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.

Vì vậy, bà Ánh đề nghị Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành rà soát, bổ sung nguồn kinh phí đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2015 cho lĩnh vực này.

ĐB Nguyễn Thị Thu Dung(Thái Bình) cũng đề nghị dành một nguồn đầu tư công thỏa đáng đối với đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao để chuẩn bị nguồn nhân lực và lực lượng sản xuất khi tới năm 2039 là đất nước ta sẽ kết thúc giai đoạn dân số vàng.

“Chúng ta cần phải tăng đầu tư cho y tế, văn hóa, giáo dục và phải xem lại việc phân bổ dự án đầu tư cho một số những dự án chưa thực sự là cần thiết” - đây là ý kiến của ĐB Hoàng Văn Cường(TP Hà Nội).

Ông Cường dẫn chứng, đầu tư cho giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay đang rất thấp.

"Chúng ta chỉ đầu tư có 0,33% GDP trong khi đó những nước ở trong khu vực thấp như là Indonesia cũng đầu tư gấp đôi chúng ta khoảng 6,4%; Trung Quốc gấp 3 lần chúng ta khoảng 8,7%; Úc gấp 5 lần chúng ta là 1,5%; Phần Lan gấp 6 lần là 1,98%. Như vậy, khi chúng ta đầu tư thấp như thế này làm sao nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” – ĐB Cường so sánh.

Do vậy, theo vị ĐB của TP Hà Nội, với đầu tư thấp như thế thì phải thấy hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực giáo dục hiện nay đang được đánh giá cao nhất.

ĐB Bùi Thị Quỳnh Thơ(Hà Tĩnh) lại băn khoăn của mình ở một khía cạnh khác: Dự thảo báo cáo tài chính 5 năm giai đoạn 2021-2025 cũng như tất cả các kế hoạch kinh tế - xã hội từ trước tới giờ đều xác định nhiệm vụ và giải pháp thực hiện ưu tiên cho giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, tỷ lệ chi ngân sách cho các lĩnh vực trên thời gian qua hầu như chưa bao giờ đạt được mục tiêu đề ra.

“Tôi cho rằng chi cho giáo dục, đào tạo suy cho cùng là chi đầu tư. Các chính sách cho lĩnh vực này nên được mở rộng, như chính sách nuôi dưỡng, đào tạo nhân tài, chế tạo sản phẩm theo đơn đặt hàng của nhà nước, chính sách đổi mới sáng tạo... Theo đó, các khoản chi ngân sách nhà nước cũng cần tập trung vào chất lượng và sản phẩm đầu ra” – ĐB Thơ đề xuất.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết theo dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, tổng số vốn ngân sách Nhà nước dự kiến đầu tư trong giai đoạn 2021-2025 là 2,87 triệu tỉ đồng. Trong đó 1,5 triệu tỉ đồng vốn ngân sách trung ương và 1,37 triệu tỉ đồng vốn ngân sách địa phương.

Trong phương án phân bổ, tổng số vốn ngân sách trung ương dự kiến bố trí cho 13 ngành, lĩnh vực. Trong đó, vốn tập trung cao nhất cho các hoạt động kinh tế với 74,1% tổng số vốn kế hoạch. Lĩnh vực quốc phòng chiếm 7,7%; Giáo dục, đào tạo và giáo dục nghề nghiệp chiếm 3,8%; Y tế, dân số và gia đình chiếm 3,2%; Khoa học và công nghệ chiếm 1,8%; Văn hóa thông tin chiếm 1,12%.

Phương Chi

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Phải tăng đầu tư cho giáo dục bằng nhiều cách

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Phải tăng đầu tư cho giáo dục bằng nhiều cách

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, học phí có hạn phải gia tăng tổng đầu tư cho giáo dục bằng nhiều cách thì mới có thể làm nhiều việc cùng một lúc.

">

Đại biểu Quốc hội kiến nghị tăng ngân sách Trung ương đầu tư cho giáo dục

Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01

友情链接