- Được chẩn đoán là đau dạ dày, chị Lương Thị Hương (SN 1974, trú thôn Minh Ngọc, xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa) được bác sĩ truyền dịch, sau đó tiêm một mũi thuốc thì chị Hương lên cơn co giật và chết ngay sau đó.

Theo phản ánh của anh Hà Văn Quê (chồng nạn nhân), chiều 8/3, vợ anh đi giao lưu tọa đàm ngày Quốc tế phụ nữ. Đến khoảng 19h, chị Hương đau bụng nên bảo chồng đưa đi Bệnh viện Đa khoa huyện Thường Xuân khám. Đến viện, bác sĩ chẩn đoán chị bị đau dạ dày và cho nhập viện. Sau đó, chị Hương được các bác sĩ cho truyền dịch.

Khi truyền được khoảng 2/3 chai dịch thì chị Hương thấy đau bụng nhiều hơn nên anh Quê chạy sang phòng trực gọi bác sĩ đến khám.

Lúc này, bác sĩ có mang theo một xi lanh đã có thuốc bên trong để tiêm cho chị Hương. Khi vừa rút kim tiêm ra, chị Hương liền lên cơn co giật mạnh và có biểu hiện khó thở. Thấy vậy, bác sĩ bế chị Hương vào phòng cấp cứu, được khoảng 5 phút thì bệnh nhân tử vong.

{keywords}
BV Đa khoa huyện Thường Xuân

Cho rằng chị Hương chết là do sự tắc trách của bác sĩ, người nhà nạn nhân đã kéo đến đòi lãnh đạo bệnh viện phải trả lời về nguyên nhân cái chết của chị Hương.

Đến 2h sáng ngày 9/3, gia đình đã báo Công an huyện Thường Xuân về vụ việc. Công an cũng đã niêm phong toàn bộ hồ sơ bệnh án, chai dịch và xi lanh có chứa thuốc mà bác sĩ đã tiêm trước đó.

Được biết, sau khi xảy ra sự việc, Công an tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành mổ tử thi để tìm nguyên nhân tử vong của chị Hương.

Bà Nguyễn Thị Hằng, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Thường Xuân cho biết, bệnh nhân Lương Thị Hương được đưa vào bệnh viện lúc 21h15 ngày 8/3, bệnh nhân được thăm khám tại khoa Nội tổng hợp.

Đến 23h50, bệnh nhân đang truyền dịch thì lên cơn đau bụng vùng thượng vị, bác sĩ khám và cho xử trí thuốc Atropin + Dimedron. 5 phút sau đó, bệnh nhân biểu hiện lên cơn co giật, tím tái nhẹ, ngưng thở, tim khó nghe.

Nghi bệnh nhân bị sốc phản vệ, các bác sĩ chuyển xuống khoa cấp cứu và được xử lý theo phác đồ, tuy nhiên bệnh nhân đã tử vong sau đó. Chẩn đoán, bệnh nhân tử vong do sốc phản vệ không hồi phục.

Chiều 11/3, ông Lê Hữu Uyển, Trưởng phòng nghiệp vụ y, kiêm người phát ngôn Sở Y tế Thanh Hóa cho biết, Sở đã nhận được báo cáo nhanh của Bệnh viện huyện Thường Xuân về vụ việc.

Hiện Sở Y tế đang phối hợp với cơ quan chức năng, điều tra, làm rõ nguyên nhân dẫn đến cái chết của bệnh nhân Lương Thị Hương.

Ngày 11/3, Cục Quản lý khám, chữa bệnh đã có công văn đề nghị Sở Y tế Thanh Hóa khẩn trương xác minh thông tin làm rõ sự việc liên quan đến cái chết của bệnh nhân Lương Thị Hương và xử lý vụ việc theo quy định hiện hành.

Cục Quản lý khám, chữa bệnh cũng yêu cầu Sở Y tế Thanh Hóa công khai thông tin về kết quả xác minh, xử lý cho cơ quan báo chí và báo cáo về Cục trước ngày 21/3/2016.

Lê Anh

Vụ nhầm con 42 năm: Tìm ra 3 nữ hộ sinh" />

Thanh Hóa: Nữ bệnh nhân chết sau một mũi tiêm?

Thể thao 2025-02-01 20:26:16 38584

- Được chẩn đoán là đau dạ dày,óaNữbệnhnhânchếtsaumộtmũitiêtrực tiếp bóng đá chị Lương Thị Hương (SN 1974, trú thôn Minh Ngọc, xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa) được bác sĩ truyền dịch, sau đó tiêm một mũi thuốc thì chị Hương lên cơn co giật và chết ngay sau đó.

Theo phản ánh của anh Hà Văn Quê (chồng nạn nhân), chiều 8/3, vợ anh đi giao lưu tọa đàm ngày Quốc tế phụ nữ. Đến khoảng 19h, chị Hương đau bụng nên bảo chồng đưa đi Bệnh viện Đa khoa huyện Thường Xuân khám. Đến viện, bác sĩ chẩn đoán chị bị đau dạ dày và cho nhập viện. Sau đó, chị Hương được các bác sĩ cho truyền dịch.

Khi truyền được khoảng 2/3 chai dịch thì chị Hương thấy đau bụng nhiều hơn nên anh Quê chạy sang phòng trực gọi bác sĩ đến khám.

Lúc này, bác sĩ có mang theo một xi lanh đã có thuốc bên trong để tiêm cho chị Hương. Khi vừa rút kim tiêm ra, chị Hương liền lên cơn co giật mạnh và có biểu hiện khó thở. Thấy vậy, bác sĩ bế chị Hương vào phòng cấp cứu, được khoảng 5 phút thì bệnh nhân tử vong.

{ keywords}
BV Đa khoa huyện Thường Xuân

Cho rằng chị Hương chết là do sự tắc trách của bác sĩ, người nhà nạn nhân đã kéo đến đòi lãnh đạo bệnh viện phải trả lời về nguyên nhân cái chết của chị Hương.

Đến 2h sáng ngày 9/3, gia đình đã báo Công an huyện Thường Xuân về vụ việc. Công an cũng đã niêm phong toàn bộ hồ sơ bệnh án, chai dịch và xi lanh có chứa thuốc mà bác sĩ đã tiêm trước đó.

Được biết, sau khi xảy ra sự việc, Công an tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành mổ tử thi để tìm nguyên nhân tử vong của chị Hương.

Bà Nguyễn Thị Hằng, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Thường Xuân cho biết, bệnh nhân Lương Thị Hương được đưa vào bệnh viện lúc 21h15 ngày 8/3, bệnh nhân được thăm khám tại khoa Nội tổng hợp.

Đến 23h50, bệnh nhân đang truyền dịch thì lên cơn đau bụng vùng thượng vị, bác sĩ khám và cho xử trí thuốc Atropin + Dimedron. 5 phút sau đó, bệnh nhân biểu hiện lên cơn co giật, tím tái nhẹ, ngưng thở, tim khó nghe.

Nghi bệnh nhân bị sốc phản vệ, các bác sĩ chuyển xuống khoa cấp cứu và được xử lý theo phác đồ, tuy nhiên bệnh nhân đã tử vong sau đó. Chẩn đoán, bệnh nhân tử vong do sốc phản vệ không hồi phục.

Chiều 11/3, ông Lê Hữu Uyển, Trưởng phòng nghiệp vụ y, kiêm người phát ngôn Sở Y tế Thanh Hóa cho biết, Sở đã nhận được báo cáo nhanh của Bệnh viện huyện Thường Xuân về vụ việc.

Hiện Sở Y tế đang phối hợp với cơ quan chức năng, điều tra, làm rõ nguyên nhân dẫn đến cái chết của bệnh nhân Lương Thị Hương.

Ngày 11/3, Cục Quản lý khám, chữa bệnh đã có công văn đề nghị Sở Y tế Thanh Hóa khẩn trương xác minh thông tin làm rõ sự việc liên quan đến cái chết của bệnh nhân Lương Thị Hương và xử lý vụ việc theo quy định hiện hành.

Cục Quản lý khám, chữa bệnh cũng yêu cầu Sở Y tế Thanh Hóa công khai thông tin về kết quả xác minh, xử lý cho cơ quan báo chí và báo cáo về Cục trước ngày 21/3/2016.

Lê Anh

Vụ nhầm con 42 năm: Tìm ra 3 nữ hộ sinh
本文地址:http://game.tour-time.com/html/320a899319.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà

Vừa mới đây, BKAV đã vượt qua bảo mật Face ID của iPhone X chỉ bằng một chiếc mặt nạ in 3D. Thử nghiệm này khiến giới công nghệ trên toàn cầu nổ ra một cuộc tranh luận mới về vấn đề bảo mật của công nghệ nhận diện khuôn mặt, Face ID của Apple được đánh giá là công nghệ bảo mật khuôn mặt tiên tiến nhất và đi trước các hãng sản xuất smartphone Android nhiều năm.

Thế nhưng ít ai biết rằng từ năm 2009, BKAV đã cảnh báo về sự không an toàn của công nghệ bảo mật khuôn mặt. Theo báo cáo của Cnet năm 2009, Trung tâm An ninh mạng BKIS của BKAV đã chứng minh rằng công nghệ bảo mật khuôn mặt được sử dụng trên một số máy tính xách tay cao cấp đều có thể vượt qua một cách dễ dàng.Hóa ra công nghệ bảo mật bằng khuôn mặt lại dễ dàng bị vượt qua như vậy.

Khi đó, bảo mật khuôn mặt bắt đầu được chú ý đến như một phương pháp thay thế cho mật khẩu truyền thống và bảo mật bằng vân tay. Đây là một xu hướng mới mà hầu hết các hãng sản xuất máy tính hàng đầu thế giới như ASUS, Toshiba hay Lenovo đều tích hợp vào các sản phẩm của mình.

Những chiếc laptop này được tích hợp webcam để chụp hình ảnh khuôn mặt và sau đó phân tích hình ảnh được chụp lại. Tuy nhiên các chuyên gia kỹ thuật của BKIS đã thử nghiệm với một số bức ảnh chụp khuôn mặt của người dùng, kết quả là có thể vượt qua hầu hết các hệ thống bảo mật bằng nhận diện khuôn mặt.

Theo Cnet, ông Nguyễn Minh Đức từng cho biết: “Không phải tất cả ảnh chụp đều có thể vượt qua hệ thống bảo mật khuôn mặt. Tuy nhiên bạn không cần một bức ảnh độ phân giải cao, hay quá chi tiết. Quan trọng là bức ảnh phải được xử lý đặc biệt, tăng cường các điểm chính của khuôn mặt như mắt, mũi, gò má và độ tương phản phù hợp”.

Tuy nhiên khi đó, các công nghệ bảo mật khuôn mặt trên laptop đều chỉ sử dụng những hình ảnh 2D để phân tích và bảo mật. Đó là lý do một bức ảnh chụp lại khuôn mặt của người dùng có thể vượt qua công nghệ bảo mật này một cách dễ dàng.

Face ID của iPhone X đã có một bước tiến xa hơn, khi sử dụng bản đồ kỹ thuật số khuôn mặt được tạo ra bởi 30.000 chấm hồng ngoại, chiếu từ Dot projector. Cảm biến này sau đó nhận diện khuôn mặt người dùng theo hình ảnh 3D, vì vậy mà những bức ảnh chụp không thể đánh lừa Face ID.

Thế nhưng BKAV lại tiếp tục chứng mình rằng ngay cả khi chỉ nhận diện hình ảnh 3D, bảo mật khuôn mặt vẫn có thể bị vượt qua. Cơ chế cực kỳ đơn giản, đó là thay vì sử dụng ảnh chụp 2D thì có thể sử dụng một chiếc mặt nạ in 3D.

Áp dụng nguyên lý cơ bản từ năm 2009, tập trung vào những điểm chính trên khuôn mặt và độ tương phản, kết hợp với một chiếc mặt nạ in 3D. Vậy là chúng ta có thể đánh lừa công nghệ tiên tiến nhất về bảo mật khuôn mặt hiện nay, được trang bị trên iPhone X.

Trong khi Face ID của Apple có thể áp dụng để thanh toán trực tuyến, việc vẫn còn lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng như vậy là vô cùng nguy hiểm. Có lẽ chúng ta vẫn nên trung thành với bảo mật vân tay hoặc mật khẩu truyền thống, cho đến khi công nghệ bảo mật khuôn mặt thực sự được hoàn thiện.

Theo GenK

">

Từ năm 2009, BKAV đã cảnh báo về sự không an toàn của công nghệ bảo mật khuôn mặt

Theo CEO CyRadar Nguyễn Minh Đức, thời gian gần đây, xu hướng doanh nghiệp SMB bị tấn công gia tăng mạnh, đặc biệt là nạn mã hóa dữ liệu và tống tiền nhắm vào nhóm doanh nghiệp này khá cao (Ảnh minh họa: Internet)

Đưa ra dự báo về xu hướng tấn công mạng trong năm mới 2019 này, ông Khổng Huy Hùng, CEO Công ty cổ phần Công nghệ An ninh không gian mạng Việt Nam – VNCS nhấn mạnh, với sự bùng nổ về số lượng cũng như đa dạng về chủng loại, các thiết bị IoT đã và đang dần làm thay đổi thị trường tấn công mạng khi mang đến một lượng lớn các tài nguyên, dẫn đến cuộc xung đột về sự kiểm soát mạng lưới IoT trên toàn thế giới với các tổ chức hacker. Sự bùng nổ về các mã độc khai thác thiết bị IoT trên diện rộng sẽ diễn ra.

“Bên cạnh đó, các loại mã độc sử dụng trí thông minh nhân tạo cũng như việc sử dụng trí thông minh nhân tạo để thực hiện các chiến dịch tấn công mạng dự kiến cũng sẽ gia tăng”, ông Hùng nói.

Còn theo đánh giá của ông Nguyễn Minh Đức, nhà sáng lập kiêm CEO Công ty cổ phần An toàn thông tin CyRadar, bênh cạnh xu hướng gia tăng các cuộc tấn công mạng vào nhóm các doanh nghiệp kinh doanh vừa và nhỏ (SMB), tấn công có chủ đích APT cũng là một xu hướng nữa được dự đoán tiếp tục gia tăng mạnh mẽ trong năm nay: “Các cuộc tấn công APT có mức độ tinh vi cao hơn và khó lường trước được và có thể sẽ xuất hiện những cuộc tấn công không chỉ ở quy mô doanh nghiệp bị tấn công, mà có thể các cuộc tấn công ở mức độ cao hơn”.

Ông Đức cũng thông tin thêm, trong năm ngoái, số lượng doanh nghiệp SMB bị tin tặc tấn công khá nhiều, là một trong những vấn đề nổi cộm của bức tranh an ninh mạng 2018. “Trên thực tế, xu hướng doanh nghiệp SMB bị tấn công trong năm qua gia tăng mạnh, đặc biệt là nạn mã hóa dữ liệu và tống tiền nhắm vào nhóm doanh nghiệp này khá cao. So với các doanh nghiệp quy mô lớn, nhiều doanh nghiệp SMB gần như chưa có trang bị bảo vệ, phòng vệ nên rất dễ bị tấn công, bị mã hóa dữ liệu”, ông Đức phân tích.

">

Thiếu giải pháp bảo vệ hệ thống dành riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Theo các đơn vị khối an toàn thông tin của Bộ TT&TT, việc xử lý, bóc gỡ mã độc lây nhiễm trên thiết bị CNTT của khối cơ quan nhà nước đang có tín hiệu tích cực trong những tháng cuối năm 2018 (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)

Thông tin từ Văn phòng Chính phủ cho hay, trong khuôn khổ chương trình Đoàn công tác liên ngành do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ dẫn đầu đến làm việc tại Liên bang Nga, đoàn công tác đã làm việc với Công ty an ninh mạng Kaspersky Lab và được Chủ tịch, Giám đốc điều hành Kaspersky và các chuyên gia giới thiệu, chia sẻ thông tin về an toàn thông tin mạng, đồng thời cảnh báo về tình hình tấn công mạng tại Việt Nam.

Cụ thể, theo Kaspersky, Việt Nam đứng đầu trong Top 10 quốc gia bị tấn công vào các máy tính mạng công nghiệp, đứng thứ 7 trong Top 10 quốc gia bị tấn công bởi các loại mã độc mã hóa dữ liệu đòi tiền chuộc, đứng thứ 5 trong nhóm 10 quốc gia bị tấn công bởi mã độc đòi tiền ảo, đứng thứ 8 trong nhóm 10 quốc gia bị nhiễm mã độc hại qua thiết bị USB. Tỷ lệ máy tính, mạng máy tính bị nhiễm mã độc ngày càng gia tăng với tốc độ ước tính khoảng hơn 300% mỗi năm, đã phát hiện hơn 100 triệu mã độc lây nhiễm tại Việt Nam, đa phần là máy tính văn phòng. Mục tiêu tấn công thường là các cơ quan Nhà nước, Chính phủ, cơ sở giáo dục, tổ chức tài chính và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực năng lượng, viễn thông, CNTT. Hình thức tấn công chủ yếu là thực hiện lây lan mã độc qua thư điện tử giả danh, ổ cứng/thẻ nhớ cắm ngoài, liên kết trên các website độc hại và trang mạng xã hội.

Trước thực trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam rất đáng báo động kể trên, để nâng cao năng lực phòng chống phần mềm độc hại, cải thiện mức độ tin cậy của quốc gia trong hoạt động giao dịch điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25/5/2018 về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại và Chỉ thị 02 ngày 4/7/2018 về bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng.

Tiếp đó, ngày 14/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1017/QĐ-TTg phê duyệt Đề án giám sát an toàn thông tin mạng đối với hệ thống, dịch vụ CNTT phục vụ Chính phủ điện tử đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 để tăng cường khả năng phát hiện sớm, cảnh báo kịp thời, chính xác về các sự kiện, sự cố, dấu hiệu, hành vi, mã độc xâm phạm, nguy cơ, điểm yếu, lỗ hổng có khả năng gây mất an toàn thông tin mạng đối với các hệ thống thông tin, dịch vụ CNTT phục vụ Chính phủ điện tử. Tháng 10/2018 vừa qua, Bộ TT&TT đã thành lập Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng Quốc gia. Trung tâm này có chức năng giám sát, là đầu mối kỹ thuật về giám sát, hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin cho người dân, doanh nghiệp và các hệ thống thông tin của Đảng, Nhà nước theo quy định của pháp luật; quản lý, vận hành các hệ thống số liệu, cơ sở dữ liệu về an toàn thông tin, hệ thống kỹ thuật bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia phục vụ công tác quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về an toàn thông tin.

Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2018 của các đơn vị khối an toàn thông tin của Bộ TT&TT gồm Cục An toàn thông tin, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) và Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), Cục An toàn thông tin và VNCERT hiện đang hỗ trợ giám sát và cảnh báo sớm các nguy cơ, tấn công mạng cho 24 Bộ, ngành và 52 địa phương với tổng số 10.717 hệ thống thông tin, 5.699 tên miền của cơ quan, tổ chức nhà nước. Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cũng thường xuyên, liên tục giám sát tình hình an toàn thông tin trên không gian mạng và hạ tầng Internet công cộng.

">

Hơn 10.700 hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước được giám sát ATTT

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh

Theo một báo cáo gần đây, hơn 80 trang web của chính phủ Mỹ không an toàn và không thể truy cập do không cập nhật chứng chỉ bảo mật (TLS). Điều đáng nói là nhiều trang web trong số đó thuộc các tổ chức quan trọng của chính phủ như Bộ tư pháp, Tòa án phúc thẩm hay Cơ quan vũ trụ NASA.

Hầu hết các trang web bị ảnh hưởng sẽ cho phép người dùng bỏ qua cảnh báo bảo mật để truy cập vào trang. Tuy nhiên hành động này khá nguy hiểm và có thể khiến chính người dùng truy cập bị tấn công. Ví dụ nếu trang web không còn an toàn, người dùng có thể truy cập nhầm vào các trang mạo danh. Từ đó, hacker có thể khai thác thông tin nhạy cảm như số thẻ tín dụng hay mật khẩu.

Một số trang web của NASA không có chứng chỉ bảo mật an toàn

Ngoài ra một số trang web cũng không thể truy cập được. Không rõ đây có phải là một hình thức bảo mật hay không nhưng rõ ràng việc trang web bị khóa có thể khiến cho chức năng thông tin của trang đó bị chặn hoàn toàn.

Mới đây chỉnh phủ Mỹ đã tiến hành đóng cửa một số bộ phận, bao gồm cả một vài trang web .gov của chính phủ. Đây cũng là lần đóng cửa chính phủ lâu nhất trong lịch sử của nước Mỹ do Tổng thống Trump chưa tìm được tiếng nói chung với đảng Dân chủ xoay quanh việc chi ngân sách xây dựng bức tường biên giới Mỹ-Mexico.

">

Hơn 80 trang web của chính phủ Mỹ thiếu bảo mật nghiêm trọng và không thể truy cập được

友情链接