Có cơ hội tuyển thẳng vào lớpkĩ sư tài năng của trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và ĐH Quốc gia Singapore (NUS),nhưng Nguyễn Huy Hoàng - chàng trai của những giải thưởng vật lý lại dồn lực hếtsức cho con đường du học Mỹ.

12 năm liền Nguyễn Huy Hoàng là học sinh giỏi toàn diện, xuất sắc. Lớp 11 là họcsinh giỏi toàn diện của trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An. Đạt giải Nhìhọc sinh giỏi Quốc gia môn Vật lý lớp 12 THPT năm học 2009-2010. Được nhận bằngkhen của Bộ giáo dục và đào tạo, bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An.

{keywords}

Lớp 12 Hoàng tiếp tục là học sinh giỏi toàn diện của trường, đạt giải Nhất và làthủ khoa của kỳ thi học sinh giỏi tỉnh. Đặc biệt, Hoàng đạt huy chương đồng VậtLý Châu Á 2010, giải Nhất cuộc thi giải bài trên báo Vật lý tuổi trẻ năm 2011 vàhuy chương vàng Vật lý Quốc tế 2011. Năm 2011 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằngkhen, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng bằng khen, Chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen.

Hoàng còn đạt danh hiệu 10 gương mặt trẻ Việt nam tiêu biểu năm 2011 và được BCHTrung ương đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tặng bằng khen. Hai năm liềnđược tổ chức Khoa học và Giáo dục “Gặp gỡ Việt nam” trao giấy chứng nhận đã cóthành tích xuất sắc trong học tập và được trao học bổng Vallet năm học 2009-2010và 2010-2011.

Ngay từ cấp tiểu học, Hoàng đã học bồi dưỡng thi học sinh giỏi thành phố, rồilên cấp phổ thông liên tiếp gặt hái các huy chương quốc tế môn Lý. Do đó, Hoàngchưa có nhiều thời gian đầu tư cho tiếng Anh.

Vì vậy, trong khi các bạn khác đã định hướng từ lâu, tập trung ôn luyện cho cácbài thi chuẩn hóa quốc tế, tìm hiểu văn hóa Mỹ, tham gia các hoạt động xã hộithì Hoàng dành phần lớn thời gian cho môn Lý.

Khi từ chối cơ hội tuyển thẳng vào lớp kĩ sư tài năng của trường ĐH Bách Khoa HàNội và ĐH Quốc gia Singapore (NUS) và theo đuổi con đường du học Mỹ, Hoàng đã cốgắng rất nhiều trong cách học từ vựng, ngữ pháp, luyện thi,... Thầy cô giáo rấtnhiệt tình và truyền đạt không chỉ kiến thức mà còn cả những mẹo làm bài hữuích.

{keywords}

Từ một người có nền tảng tiếng Anh chưa thực sự tốt (40 điểm TOEFL iBT), saukhóa học Hoàng đã có được những thành công ban đầu (105 điểmTOEFL iBT) và 2060SAT. Khóa College Writing Essentials tại Học viện IvyPrep đã giúp Hoàng có đượchành trang vững chắc trước khi nhập học tại University of Texas at Dallas.

Học viện IvyPrep được thành lập năm 2010, là trường đầu tiên tại Việt Nam luyện chuyên sâu và bài bản chương trình du học Mỹ bậc PTTH và Đại Học. IvyPrep là mô hình kết hợp giữa đào tạo và tư vấn du học hoàn hảo, dành cho các bạn trẻ ấp ủ ước mơ học tập, tu nghiệp tại nước ngoài.

Gần 800 học sinh đã và đang theo học tại IvyPrep, trong đó có 200 học sinh đã tốt nghiệp, với 100% học sinh sau khi tốt nghiệp đều tìm được học bổng và hiện thực hóa được ước mơ du học. IvyPrep hiện đang hợp tác chính thức với top 100 các trường Đại học hàng đầu tại Mỹ.

Xin mời độc giả đặt câu hỏi với cô Cristina, chuyên gia tư vấn về Du Học Mỹ, Trưởng phòng đào tạo Học viện IvyPrep, tại đường dẫn sau http://goo.gl/LLor5x

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập ivyprep.edu.vn

Vũ Minh

" />

Từ chối 2 học bổng Singapore để theo đuổi du học Mỹ

Giải trí 2025-02-24 22:28:10 47

Có cơ hội tuyển thẳng vào lớpkĩ sư tài năng của trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và ĐH Quốc gia Singapore (NUS),ừchốihọcbổngSingapoređểtheođuổiduhọcMỹthanh sơn khả ngânnhưng Nguyễn Huy Hoàng - chàng trai của những giải thưởng vật lý lại dồn lực hếtsức cho con đường du học Mỹ.

12 năm liền Nguyễn Huy Hoàng là học sinh giỏi toàn diện, xuất sắc. Lớp 11 là họcsinh giỏi toàn diện của trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An. Đạt giải Nhìhọc sinh giỏi Quốc gia môn Vật lý lớp 12 THPT năm học 2009-2010. Được nhận bằngkhen của Bộ giáo dục và đào tạo, bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An.

{ keywords}

Lớp 12 Hoàng tiếp tục là học sinh giỏi toàn diện của trường, đạt giải Nhất và làthủ khoa của kỳ thi học sinh giỏi tỉnh. Đặc biệt, Hoàng đạt huy chương đồng VậtLý Châu Á 2010, giải Nhất cuộc thi giải bài trên báo Vật lý tuổi trẻ năm 2011 vàhuy chương vàng Vật lý Quốc tế 2011. Năm 2011 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằngkhen, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng bằng khen, Chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen.

Hoàng còn đạt danh hiệu 10 gương mặt trẻ Việt nam tiêu biểu năm 2011 và được BCHTrung ương đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tặng bằng khen. Hai năm liềnđược tổ chức Khoa học và Giáo dục “Gặp gỡ Việt nam” trao giấy chứng nhận đã cóthành tích xuất sắc trong học tập và được trao học bổng Vallet năm học 2009-2010và 2010-2011.

Ngay từ cấp tiểu học, Hoàng đã học bồi dưỡng thi học sinh giỏi thành phố, rồilên cấp phổ thông liên tiếp gặt hái các huy chương quốc tế môn Lý. Do đó, Hoàngchưa có nhiều thời gian đầu tư cho tiếng Anh.

Vì vậy, trong khi các bạn khác đã định hướng từ lâu, tập trung ôn luyện cho cácbài thi chuẩn hóa quốc tế, tìm hiểu văn hóa Mỹ, tham gia các hoạt động xã hộithì Hoàng dành phần lớn thời gian cho môn Lý.

Khi từ chối cơ hội tuyển thẳng vào lớp kĩ sư tài năng của trường ĐH Bách Khoa HàNội và ĐH Quốc gia Singapore (NUS) và theo đuổi con đường du học Mỹ, Hoàng đã cốgắng rất nhiều trong cách học từ vựng, ngữ pháp, luyện thi,... Thầy cô giáo rấtnhiệt tình và truyền đạt không chỉ kiến thức mà còn cả những mẹo làm bài hữuích.

{ keywords}

Từ một người có nền tảng tiếng Anh chưa thực sự tốt (40 điểm TOEFL iBT), saukhóa học Hoàng đã có được những thành công ban đầu (105 điểmTOEFL iBT) và 2060SAT. Khóa College Writing Essentials tại Học viện IvyPrep đã giúp Hoàng có đượchành trang vững chắc trước khi nhập học tại University of Texas at Dallas.

Học viện IvyPrep được thành lập năm 2010, là trường đầu tiên tại Việt Nam luyện chuyên sâu và bài bản chương trình du học Mỹ bậc PTTH và Đại Học. IvyPrep là mô hình kết hợp giữa đào tạo và tư vấn du học hoàn hảo, dành cho các bạn trẻ ấp ủ ước mơ học tập, tu nghiệp tại nước ngoài.

Gần 800 học sinh đã và đang theo học tại IvyPrep, trong đó có 200 học sinh đã tốt nghiệp, với 100% học sinh sau khi tốt nghiệp đều tìm được học bổng và hiện thực hóa được ước mơ du học. IvyPrep hiện đang hợp tác chính thức với top 100 các trường Đại học hàng đầu tại Mỹ.

Xin mời độc giả đặt câu hỏi với cô Cristina, chuyên gia tư vấn về Du Học Mỹ, Trưởng phòng đào tạo Học viện IvyPrep, tại đường dẫn sau http://goo.gl/LLor5x

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập ivyprep.edu.vn

Vũ Minh

本文地址:http://game.tour-time.com/html/31d799055.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt

Bà Sáu và đứa "cháu ngoại nuôi bất đắc dĩ" của mình.

Cháu ngoại nuôi “bất đắc dĩ”

Ngồi trên võng cùng đôi mắt mờ đục, bà Nguyễn Thị Lang (còn gọi là bà bà Sáu, SN 1943, phường Phú Mỹ, quận 7, TP.HCM) không nghe thấy tiếng đứa cháu ngoại nuôi cười nói. Lo lắng, bà gọi với xuống nhà sau.

Nghe tiếng cụ bà, bé gái 13 tuổi có tên thường gọi là Tí Nị vội vàng chạy đến sà vào lòng, tíu tít nói chuyện. Hơn chục năm nay, trong căn nhà nhỏ trống trước hở sau này chỉ có tiếng cười nói của hai bà cháu.

Tí Nị là cháu ngoại nuôi của bà Sáu. Bà nuôi Tí Nị từ lúc bé mới lọt lòng, còn đỏ hỏn. Bé là con của cặp vợ chồng trẻ từ quận 4 đến con hẻm gần nơi bà Sáu sinh sống thuê trọ để làm ăn.

Thấy bà Sáu ngày ngày đến ruộng hoang mò cua, bắt ốc mưu sinh, đôi vợ chồng trẻ đề nghị bà giữ con cho mình với giá 50.000 đồng/ngày. Bà Sáu kể: “Đó là năm 2009. Khi đó, Tí Nị chỉ mới hơn 1 tháng tuổi”.

“Tôi nghĩ nếu chăm con cho họ thì sẽ không phải lội sông, lội ruộng mò cua, bắt ốc nữa nên nhận lời. Hôm sau, họ bế đứa bé mới sinh đến cho tôi chăm. Ai có ngờ đâu sau lần ấy, họ bỏ đi biệt tích, không biết sống chết thế nào”, bà nói thêm.

Lần đầu 2 bà cháu gặp nhau, bé gái còn đỏ hỏn, nặng vỏn vẹn 2kg. Thấy đứa trẻ bé xíu, lọt thỏm trong đôi bàn tay thô ráp của mình, bà Sáu đặt tên cho bé là Tí Nị. Vốn bữa no bữa đói, nay phải nuôi thêm đứa bé bị bỏ rơi, bà Sáu quay lại với công việc mò cua, bắt ốc.

Những lúc phải ra ngoài kiếm cái ăn, bà lót vải trên tấm chiếu rách làm chỗ ngủ cho đứa bé hoặc cho bé ngủ trên võng trong nhà. Trời thương, Tí Nị rất ngoan, không quấy, không khóc. Những lúc không có tiền mua sữa cho cháu, bà Sáu bấm bụng chắt nước cơm cho bé lót dạ.

Bà Sáu nhớ lại: “Những năm tháng đó khó khăn lắm. Nhiều hôm, hai bà cháu không có gì để ăn. Có lần, tôi đi bắt cá về trễ. Tôi thấy miệng bé khô khốc, đầu ngả sang một bên, người lả đi vì đói. Tôi phải chạy sang hàng xóm xin nước cơm về cho bé ăn đỡ”.

“Nhưng trời thương, Tí Nị rất ngoan và dễ nuôi. Tôi cho gì bé ăn nấy chứ bé không kén chọn. Lúc nhỏ, bé uống nước cơm thay sữa, lớn lên một chút củ khoai chấm muối, chén cơm nguội chan nước tương, nước mắm cũng xong bữa”, bà kể thêm.

Bà Sáu lo lắng tuổi già sức yếu, bệnh tật kéo đến khiến mình không còn nhiều thời gian bên cạnh, nuôi dưỡng, chăm sóc bé Tí Nị. 

Hơn thế, dẫu bữa no bữa đói, thiếu thốn trăm bề nhưng Tí Nị lại ít ốm vặt, bệnh nặng. Suốt chừng ấy thời gian nuôi “cháu ngoại bất đắc dĩ”, bà Sáu chỉ đôi lần vay tiền bắt xe ôm, chở Tí Nị “đến bệnh viện cách nhà mấy chục cây số” thăm khám.

Thời gian đầu nuôi Tí Nị, bà Sáu vẫn chưa tin đôi vợ chồng trẻ đành đoạn bỏ rơi đứa con của mình. Bà chỉ nghĩ "sẽ ráng nuôi đợi ngày cha mẹ nó đến nhận lại”.

Trong những tháng ngày chờ đợi ấy, bà Sáu cũng “cố gắng nghe ngóng, dò la” tin tức về đôi vợ chồng đã gửi con cho mình. Nhưng vô vọng. Không ai biết gì về hai người này. Cả hai cũng chưa một lần đến tìm bà hay hỏi thăm đứa con của mình.

Họ nói đưa tôi 30 triệu, nhưng tôi nào đành lòng bỏ rơi cháu lần nữa

Trong khi đó, bà Sáu lại liên tục được người lạ đến hỏi thăm, đặt vấn đề xin bé gái về làm con nuôi. Bà kể: “Càng lớn, Tí Nị càng ngoan và dễ thương nên nhiều người mến lắm. Tôi nhớ năm bé được 5 tuổi, có người tìm đến hỏi nhận bé về nuôi. Họ bảo sẽ đưa cho tôi 30 triệu đồng”.

“Người ta nói tôi già rồi, lo cho mình chưa xong thì nuôi thêm đứa bé làm gì cho cực. Họ xúi tôi nhận tiền, đưa cháu cho người ta nuôi nhưng tôi dứt khoát không chịu. Có cho tôi bao nhiêu tiền tôi cũng không chịu. Nó đã bị bỏ rơi một lần rồi, lẽ nào tôi lại đành đoạn bỏ rơi nó thêm lần nữa. Tôi không muốn xa cháu”, bà tâm sự.

Tí Nị là cô bé rất yêu động vật và mơ ước trở thành bác sĩ thú y.

Năm 2016, khi Tí Nị được 7 tuổi, bà Sáu quyết định lên phường làm giấy khai sinh để bé được đi học. Sau nhiều khó khăn, bé cũng được cấp giấy khai sinh. Trong giấy tờ, Tí Nị mang tên Nguyễn Ngọc My. Bà Sáu cũng trở thành người giám hộ hợp pháp của bé.

Do nhiều khó khăn nên bé gái đến trường muộn hơn các bạn đồng trang lứa. Tuy vậy, bé lại học rất giỏi, nhiều năm được thầy cô bầu làm lớp trưởng.

Suốt nhiều năm qua, bà Sáu già yếu, đau bệnh triền miên nên không thể lo cho bé. Hai bà cháu chủ yếu sống nhờ tình thương, sự bảo bọc của bà con xóm giềng, chính quyền địa phương. Tí Nị được đến trường cũng nhờ sự giúp đỡ của những người hảo tâm cùng xóm.

Một trong số đó là chị Phạm Thị Minh Thu, người được bé gọi là mẹ nuôi. Suốt 4 năm qua, việc học của bé đều được chị Thu hỗ trợ. Không phụ lòng tốt của mẹ nuôi, Tí Nị rất thích học và đạt danh hiệu học sinh giỏi 4 năm liền.

Hiện nay, ngoài việc học, bé gái hầu hết dành thời gian trong ngày ở bên bà ngoại nuôi. Sau ngày đôi mắt bà Sáu mờ đục, không còn nhìn thấy, Tí Nị thường dành thời gian giúp bà đi chợ nấu cơm, vệ sinh nhà cửa, giặt quần áo.

Sau khi đã chăm lo cho ngôi nhà nhỏ và bà ngoại nuôi, bé gái mới chăm chút cho những thú cưng của mình. Bé đặc biệt yêu thích động vật và thường xuyên cưu mang những con vật bị bỏ rơi.

Bé yêu thích động vật đến nỗi mơ ước trở thành bác sĩ thú y để chăm sóc cho những con vật đáng yêu mà mình gặp được.

“Con rất thương ngoại và chỉ muốn sống với ngoại. Con chưa một lần thấy ba mẹ, không biết ba mẹ như thế nào nên cũng không nhớ, không buồn. Bây giờ con chỉ muốn được đi học để sau này trở thành bác sĩ thú y”, bé gái chia sẻ.

Ông Phạm Văn Hải, Tổ trưởng tổ dân phố 19 (khu phố 2, phường Phú Mỹ, quận 7) xác nhận, bà Sáu nhận nuôi bé Tí Nị 13 năm nay.

“Những năm đầu nuôi cháu bé, bà Sáu mưu sinh bằng việc mò cua, bắt tép ở ruộng hoang. Dẫu khó khăn, vất vả nhưng bà Sáu vẫn cố gắng chăm lo cho cháu bé như con, cháu ruột của mình.

Biết hoàn cảnh bà khó khăn, địa phương rất quan tâm, hỗ trợ. Đặc biệt, địa phương đã xây cho bà nhà tình thương, thường xuyên hỗ trợ gạo, nhu yếu phẩm cần thiết cho bà”, ông Hải cho biết thêm.

">

Bà lão nuôi cháu nhặt: Có người trả 30 triệu, tôi không đành xa cháu

友情链接