Kiên Giang hướng dẫn tăng cường an toàn mạng khi sử dụng ứng dụng trực tuyến
Do Covid-19 diễn biến phức tạp,ênGianghướngdẫntăngcườngantoànmạngkhisửdụngứngdụngtrựctuyếcúp fa anh nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyển sang môi trường mạng và dùng các ứng dụng trực tuyến như Zoom, Microsoft Teams, Google Hangout, Facebook Workplace… để hội họp và học tập trực tuyến. Theo thống kê trước và sau khi phát hiện dịch bệnh, chỉ tính riêng ứng dụng Zoom, số người dùng đã tăng từ 10 triệu lên 200 triệu với 74.000 khách hàng và 13 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, 90.000 trường học tại hơn 20 quốc gia dùng Zoom để học qua mạng.
Cùng với đó, nhiều chuyên gia và hãng bảo mật uy tín liên tiếp cảnh báo về việc mất an ninh an toàn thông tin khi dùng Zoom như: tự động thu thập, bí mật chia sẻ dữ liệu người dùng cho Facebook khi không được phép, ngay cả khi người đó không dùng Facebook. Tin tặc đăng ký nhiều tên miền giả mạo Zoom để phát tán tập tin độc hại, lừa người dùng tải và cài đặt trên thiết bị. Zoom còn tồn tại lỗ hổng cho phép tin tặc đánh cắp thông tin đăng nhập, chèn liên kết độc hại, chiếm quyền điều khiển, thay đổi, chèn nội dung không phù hợp, đánh cắp video trực tuyến…
Vì vậy, để đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin khi sử dụng các ứng dụng trực tuyến,UBND tỉnh Kiên Giang yêu cầu sở, ban ngành cấp tỉnh, UBND các huyện, thành phố thực hiện các biện pháp phòng vệ. Đó là nghiên cứu kỹ khi lựa chọn dùng ứng dụng, tránh cài đặt, sử dụng ứng dụng đang bị cảnh báo tồn tại lỗ hổng; tải và cài đặt từ nguồn chính thống; thường xuyên cập nhật bản vá lỗ hổng bảo mật của ứng dụng và hệ điều hành.
Tiếp theo, ưu tiên lựa chọn sản phẩm phần mềm học trực tuyến, tổ chức hội họp và làm việc từ xa của doanh nghiệp uy tín, đặc biệt của doanh nghiệp uy tín trong nước sản xuất như VNPT, Viettel, MobiFone, FPT, VNG, CMC, Nhân Hòa…
Khi sử dụng ứng dụng trực tuyến cần sử dụng các kênh, phòng riêng, có mật khẩu bảo vệ, xác thực người tham gia; không chia sẻ thông tin về phòng họp như ID, mật khẩu, thời gian trên mạng; không tải, mở tập tin, đường dẫn lạ không rõ nguồn gốc.
Không sử dụng ứng dụng trực tuyến để trao đổi, gửi nhận dữ liệu bí mật nhà nước, dữ liệu nội bộ. Khi phát hiện nguy cơ, dấu hiệu lộ, lọt thông tin cá nhân của người sử dụng, cần nhanh chóng khắc phục và kịp thời thông báo cho Sở TT&TT cùng các cơ quan chức năng có thẩm quyền để phối hợp xử lý kịp thời.
Du Lam
Dịch Covid-19, nhiều tội phạm mạng nhắm vào bệnh viện, công ty bảo hiểm y tế
Theo nghiên cứu của Fortinet, trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19, nhiều chiến dịch lừa đảo mà đội ngũ bảo mật thông tin đã phải đối mặt đều nhắm vào các bệnh viện, nhà sản xuất thiết bị y tế và các công ty bảo hiểm y tế.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- TikTok khẳng định không phải mạng xã hội, chỉ là nền tảng giải trí
- Quyết định phương án thi THPT quốc gia trước Tết Nguyên đán
- iPhone phải dùng cổng sạc USB
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Lạng Sơn ra quy định mới về dùng nền tảng cửa khẩu số để thuận tiện cho doanh nghiệp
- Thanh niên cứu cô gái trộm đồ ở chợ Hải Dương
- Sao Việt 16/3: Hoa hậu Kỳ Duyên lại 'nửa kín nửa hở'
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Năm đầu tiên làm dâu, tôi bị mẹ chồng 'đuổi' về ăn Tết bên nhà ngoại
- Chủ tịch thành phố thua kiện hiệu trưởng
- Vì sao Trung Quốc phát động chiến tranh xâm lược Việt Nam 1979?
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Địch Lệ Nhiệt Ba, Hoắc Kiến Hoa và loạt minh tinh kể chuyện 'thất nghiệp'
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Ngộ nghĩnh hình ảnh trò tiểu học thi ăn ngoan
- Gia đình bất hòa vì anh trai chị dâu vay tiền nhưng chưa bao giờ trả
- Nghe chị dâu khoe dùng 100 triệu sắm Tết cho đỡ phí đời, em chồng choáng váng
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Cảnh sát Úc bắt người lừa vé máy bay du học sinh Việt