Ông cũng lưu ý, tại tầng điều trị 3 phải tiến hành giám sát các trường hợp tử vong, đánh giá nguyên nhân để có khuyến cáo phù hợp với bệnh viện điều trị bệnh nhân Covid-19. Trong điều trị, chủ động thực hiện mô hình "bệnh viện chị em", giữa bệnh viện tầng 3 với các tầng dưới phối hợp nhịp nhàng, đặc biệt trong hội chẩn, chuyển tuyến bệnh nhân nặng.
Bên cạnh đó, các địa phương và bệnh viện trung ương đang hỗ trợ tại các cơ sở điều trị phải quan tâm đến công tác phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện, nhất là tại các trung tâm ICU. Thiết lập những nhóm chuyên gia điều trị bệnh lý nền, không chỉ về hồi sức mà còn có chuyên gia về tim mạch, đái tháo đường,...
Nguyễn Liên
Theo Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, số ca mắc mới đang có khuynh hướng giảm dần. Đây là tín hiệu đáng mừng.
" alt=""/>Thứ trưởng Y Tế: Phần lớn ca CovidMẫu xét nghiệm dương tính nhiều sẽ mất thời gian hơn rất nhiều lần, chỉ tính riêng CDC Hà Nội ngày làm vài nghìn mẫu. Một số quận, huyện và bệnh viện cũng tham gia công tác xét nghiệm. Trung bình mỗi ngày, Hà Nội xử lý trên 10.000 mẫu, trong đó có cả mẫu cách ly, mẫu xét nghiệm lần 2, 3”, đại diện CDC Hà Nội cho biết.
Lãnh đạo CDC Hà Nội khuyến cáo người dân, khi test nhanh và nhận kết quả dương tính tại nhà, cần tuân thủ nghiêm biện pháp 5K, liên hệ với lực lượng y tế để được hướng dẫn cụ thể và bình tĩnh xử trí theo hướng dẫn.
Các quận, huyện phải có phương án cụ thể để xử lý rác thải có nguy cơ chứa virus SARS-CoV-2 và rác thải sinh hoạt. Trong đó, xử lý rác thải y tế riêng, rác thải sinh hoạt xử lý bình thường. “Mỗi quận, huyện cần ký hợp đồng với công ty môi trường nào đó chịu trách nhiệm xử lý việc này", đại diện CDC nói.
Từ đầu đợt dịch thứ tư đến hết ngày 15/12, TP Hà Nội đã ghi nhận tổng số trên 21.000 ca Covid-19, trong đó riêng từ thời điểm áp dụng “Thích ứng an toàn” theo Chỉ thị 128 (ngày 11/10) đã có thêm trên 17.000 F0. Số ca nhiễm có xu hướng tăng mạnh, 1 tuần gần đây trung bình mỗi ngày phát hiện gần 900 F0 mới.
Đỉnh điểm, ngày 15/12, Sở Y tế Hà Nội công bố tới 1.357 ca Covid-19 mới với 611 ca cộng đồng, là con số kỷ lục của Hà Nội, vượt cả tâm dịch TP.HCM về số mắc trong ngày.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Bảo Anh
Đại diện UBND phường Hoàng Liệt cùng cán bộ y tế đã trực tiếp đến tầng 16, chung cư HH3A sau khi có đơn cầu cứu một gia đình 4 F0 bị 'bỏ quên', không được đưa đi cách ly và tư vấn chăm sóc.
" alt=""/>CDC Hà Nội nói gì về thông tin chậm trả kết quả xét nghiệm CovidNgoài ra còn 5 bị can khác bị cáo buộc nhận hối lộ gồm: Ông Phạm Duy Tuyến, Giám đốc CDC Hải Dương nhận hối lộ 27 tỷ đồng; Ông Trịnh Thanh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ KH&CN các ngành kinh tế kỹ thuật (Bộ KH&CN) nhận hối lộ 350.000 USD (tương đương hơn 8 tỷ đồng);
Ông Nguyễn Minh Tuấn, nguyên Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế (Bộ Y tế) nhận hối lộ 300.000 USD (tương đương hơn 6,9 tỷ đồng); Ông Nguyễn Huỳnh, Phó trưởng Phòng Quản lý giá thuốc (Cục Quản lý dược, Bộ Y tế; nguyên Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế) nhận hối lộ hơn 53 tỷ đồng (trong đó, chuyển cho ông Nguyễn Thanh Long hơn 49 tỷ đồng và sử dụng cá nhân 4 tỷ đồng).
Ông Nguyễn Nam Liên, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ Y tế) nhận hối lộ 100.000 USD (tương đương hơn 2,3 tỷ đồng).
Trong số những người bị truy tố, còn có ông Chu Ngọc Anh (nguyên Bộ trưởng Bộ KH&CN), Phạm Công Tạc (cựu Thứ trưởng Bộ KH&CN), Nguyễn Văn Trịnh (cựu cán bộ Văn phòng Chính phủ)...
CQĐT xác định ông Nguyễn Thanh Long đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái các quy định của pháp luật trong việc cấp số đăng ký lưu hành, hiệp thương giá và kiểm tra giá hiệp thương kit xét nghiệm COVID-19, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản Nhà nước.
Ông Long có vai trò thực hiện, giám sát công tác phòng chống dịch nhưng lại có hành vi sai phạm liên quan đến vụ án Công ty Việt Á hối lộ các quan chức để thông đồng nâng khống giá kit xét nghiệm COVID-19.
" alt=""/>Truy tố cựu Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long với cáo buộc nhận hối lộ 2,25 triệu USD