Thời sự

Lý do sự bùng phát của siêu cảm lạnh giống Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-06 23:48:13 我要评论(0)

Sau gần 2 năm với nhiều đợt giãn cách xã hội,ýdosựbùngphátcủasiêucảmlạnhgiốty so tay ban nha người dty so tay ban nhaty so tay ban nha、、

Sau gần 2 năm với nhiều đợt giãn cách xã hội,ýdosựbùngphátcủasiêucảmlạnhgiốty so tay ban nha người dân Australia trở lại với lịch trình hoạt động bình thường. Bên cạnh Covid-19, hàng nghìn người đang phải đối mặt với một vấn đề sức khỏe khác.

Họ có các triệu chứng giống như Covid-19 khi đợt siêu cảm tràn đến Australia. Loại virus này đã lây lan như cháy rừng và tấn công các bệnh nhân với mức độ tương tự như Covid-19.

{ keywords}

Ảnh minh họa: Indiatimes

Các biểu hiện gồm ngứa họng, đau nhức đầu và cơ thể, chảy nước mũi, mệt mỏi. Bệnh đôi khi kéo dài hàng tuần.

Bởi vậy, nhiều người nghi ngờ mình nhiễm Covid-19, tuy nhiên, xét nghiệm sau đó liên tục trả về kết quả âm tính.

Những người mắc siêu cảm lạnh thường không bị mất vị giác hoặc khứu giác như Covid-19 trước đây. Tuy nhiên, hiện tại, biến thể Omicron đang lan tràn cũng hiếm khi gây ra biểu hiện trên.

Sự xuất hiện của virus siêu cảm khiến không ít người lo lắng. Dù vậy, các nhà chuyên môn cho biết, đây không phải là một loại siêu virus mới. Đó là kết quả của một chuỗi virus tấn công hệ miễn dịch của con người. Hệ thống này đã bị suy yếu sau 2 năm giãn cách khiến cơ thể con người không được chuẩn bị sẵn sàng đối diện với các mầm bệnh.

“Hệ miễn dịch của chúng ta trải qua một cú sốc. Chúng ta có khả năng bị bệnh nặng hơn mức thông thường nếu không tiếp xúc với virus thường xuyên”, Giám đốc Đại học Tổng hợp Hoàng gia Australia, Tiến sĩ Charlotte Hespe, nói.

"Nhưng chúng không phải là loại virus gây ra nguy cơ nhập viện ồ ạt”.

Cuối năm 2021, Anh đã ghi nhận những ca nhiễm virus siêu cảm lạnh. Các nhà khoa học cho rằng đó là kết quả của gần hai năm phong tỏa và giãn cách xã hội. Điều tương tự cũng đang xảy ra ở Australia khi các quy định đeo khẩu trang, giãn cách xã hội, vệ sinh tay được nới lỏng.

Các chuyên gia y tế cho biết, trong một thời gian dài không tiếp xúc với virus thường tồn tại trong cộng đồng đã khiến đường hô hấp của mọi người không khỏe mạnh như trước.

Do đó, nhiễm trùng đường hô hấp trên đang gia tăng và số ca cảm cúm dự kiến cũng sẽ theo xu hướng tương tự.

Bệnh cúm cũng có các triệu chứng tương tự như Covid-19, bao gồm đau đầu, nhức mỏi, sốt và có thể mất từ 10 đến 14 ngày để khỏi bệnh.

Khi mở cửa, những người từ nước ngoài nhập cảnh có thể mang theo virus hoàn toàn xa lạ đối với người Australia.

Tiến sĩ Ian Mackay, nhà virus học từ Đại học Queensland, cho biết theo quan điểm truyền thống, các bệnh đường hô hấp do thời tiết lạnh hơn đã thay đổi sau sự xuất hiện của Covid-19.

Hầu hết các đợt tăng đột biến số ca cảm lạnh và cúm ở Australia đã xảy ra trong những tháng ấm hơn, cho thấy các con số liên quan nhiều đến mức độ miễn dịch hơn là theo mùa.

“Rõ ràng, sự lây lan của virus không theo mùa. Mọi chuyện liên quan nhiều hơn tới khả năng miễn dịch của dân số chống lại ở virus. Khi khả năng đó ở mức thấp, những virus này có thể làm những gì chúng thích vào bất cứ khi nào”, Tiến sĩ Mackay chia sẻ.

Bác sĩ đa khoa Philippa Kaye giải thích: “Trong những lần giãn cách, số lượng ca nhiễm các bệnh lây nhiễm (không phải Covid-19) giảm xuống. Chúng tôi nghĩ lý do chủ yếu là do những hạn chế về việc tiếp xúc”.

Trường đào tạo Bác sĩ Đa khoa Hoàng gia Australia vẫn khuyến khích người dân tiếp tục đeo khẩu trang và thực hiện giãn cách xã hội.

An Yên(Theo News)

Người đàn ông mắc ung thư phổi nhưng tưởng nhầm Covid-19

Người đàn ông mắc ung thư phổi nhưng tưởng nhầm Covid-19

Ông Khoury nghĩ mình đã nhiễm Covid-19 do bị đau lưng, hắt hơi, ớn lạnh, ho. Ông chỉ đi khám khi bắt đầu ho ra máu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, ông Aleksandr Syrsky tiếp tục phục vụ trong lực lượng vũ trang Ukraine. Tới năm 2015, ông là một trong những người chỉ huy trận Debaltseve, trận chiến giữa lực lượng ly khai thân Nga ở Donetsk đối đầu với quân đội Ukraine.

mezha syrsky.jpg
Tổng tư lệnh quân đội Ukraine Aleksandr Syrsky. Ảnh: Mezha

"Chúng tôi vô cùng ngỡ ngàng khi cha dượng được bổ nhiệm làm chỉ huy trong chiến dịch Donbass năm 2014. Trong trí nhớ của tôi, ông ấy chưa bao giờ là một công dân Ukraine kiểu mẫu, ông ấy thậm chí còn ngại học tiếng Ukraine", Ivan cho biết

Vào năm 2019, Tướng Syrsky đã trở thành người đứng đầu Lục quân Ukraine, rồi sau đó được bổ nhiệm làm Tổng tư lệnh quân đội Ukraine - thay thế cho ông Valery Zaluzhny.

"Khi ông ấy trở thành Tổng tư lệnh, đó là giọt nước làm tràn ly với tôi. Tôi chưa từng liên hệ với cha dượng kể từ khi cuộc xung đột nổ ra, và tôi không có ý định sẽ làm thế. Ông ấy đã đưa ra lựa chọn - sự thăng tiến trong binh nghiệp", Ivan nói.

Theo Ivan, mẹ anh và Tổng tư lệnh Syrsky ly hôn vào năm 2009. Một năm sau, Ivan, mẹ và em trai Anton (con đẻ của ông Syrsky) cùng nhau chuyển tới Australia sinh sống. Ivan sau đó đã xin nhập quốc tịch Nga, còn Tổng tư lệnh Syrsky cũng có một gia đình mới.

"Ông ấy đối xử với tôi như con đẻ. Với tôi, ông ấy từng là một người thẳng thắn, sẵn sàng chỉ trích những kẻ tham nhũng trong chính quyền Ukraine. Rất khó để tôi coi ông ấy là kẻ thù, dù chúng tôi có quan điểm trái ngược nhau", Ivan khép lại cuộc phỏng vấn với RT.

Tổng tư lệnh Ukraine nhận định mục tiêu tiếp theo của Nga ở miền đông

Tổng tư lệnh Ukraine nhận định mục tiêu tiếp theo của Nga ở miền đông

Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine nhận định, Nga nhắm mục tiêu chiếm thị trấn Chasiv Yar trước ngày 9/5, tạo tiền đề cho một trận giao tranh quan trọng nhằm giành kiểm soát vùng miền đông." alt="Con trai của vợ cũ tiết lộ sự thật không ngờ về Tổng tư lệnh Ukraine" width="90" height="59"/>

Con trai của vợ cũ tiết lộ sự thật không ngờ về Tổng tư lệnh Ukraine

Công chúa Elizabeth (bên phải) và em gái bà, công chúa Margaret (bên trái) là những thành viên hoàng gia cuối cùng được giáo dục tại nhà. Ảnh: Getty Images

"Đó là sự thoải mái của một ngôi nhà kiểu Anh như hàng ngàn người khác, chứ không phải là sự xa hoa, hay xa hoa tưởng tượng, của một cung điện" - tờ The Atlantic miêu tả.

Ở đó, công chúa được mẹ dạy viết và đọc. Cho đến khi lên 7 tuổi, trình độ học vấn của Elizabeth đã đạt được kỹ năng đọc và viết, ngoại ngữ tiếng Pháp, chơi piano và khiêu vũ.

Mặc dù đã trải qua phần lớn thời thơ ấu của mình với các bảo mẫu, công chúa Elizabeth đã chịu ảnh hưởng rất nhiều từ mẹ của mình, vương hậu Elizabeth Bowes-Lyon. Mẹ của Elizabeth đã “truyền cho cô ấy một đức tin sùng đạo Cơ đốc giáo, cũng như hiểu biết sâu sắc về những đòi hỏi của cuộc sống vương giả”. 

Trang History cũng cho biết trong phần lớn thời thơ ấu của mình, công chúa chỉ học bài từ 9:30-11:00 mỗi sáng. Sau đó, thời gian còn lại trong ngày dành cho các trò chơi ngoài trời, học khiêu vũ và ca hát.

Công chúa dành sự quan tâm lớn đến văn học Anh. Elizabeth đã đọc hầu hết các tác phẩm của nhà văn Shakespeare và Conan Doyle.

Elizabeth không có bất kỳ chứng chỉ học tập nào, vì công chúa được giáo dục tại nhà riêng. Tuy vậy, kiến thức uyên bác, khả năng ngoại ngữ của bà khiến công chúng phải nể phục.

Sau khi cha bà trở thành vua vào năm 1936 và Elizabeth trở thành người kế vị, bà bắt đầu nghiên cứu lịch sử hiến pháp và luật dưới sự hướng dẫn của phó giám đốc của Đại học Eton Henry Marten. 

Bà cũng đã học các bài học về tôn giáo từ Tổng giám mục Canterbury, và có “giáo viên dạy các môn đặc biệt khác, chẳng hạn như tiếng Pháp, tiếng Đức và âm nhạc”.

Elizabeth và Margaret là những thành viên hoàng gia Anh cuối cùng được giáo dục tại nhà. Nhiều người giải thích việc Nữ hoàng cho con đi học như một tín hiệu cho thấy bà đánh giá cao việc con mình được học hành bài bản hơn. 

Con trai bà, Thái tử Charles trở thành người thừa kế ngai vàng Anh đầu tiên theo học đại học và lấy bằng cấp.

Bảo Huy(Theo The Atlantic, History)

" alt="Nữ hoàng Elizabeth II" width="90" height="59"/>

Nữ hoàng Elizabeth II