{keywords}Ông Nguyễn Văn Sắc.

Chuyện là vào năm 1991, trong lần đi ăn cỗ tại một gia đình trong dòng họ.Bữa ăn hôm đó có rất nhiều món ngon, nhưng món xôi lại được ông nhắm tới đầutiên. Một phần cũng vì đã lâu không được nếm món xôi đỗ nhìn khá bắt mắt. Saukhi nếm, ông Sắc đã ngấu nghiến cho tới khi hết đĩa xôi. Lúc đó đã no bụng nênkhông còn ăn được gì nữa. Cũng từ bữa ăn này, khẩu phần ăn trong cuộc đời củaông bắt đầu sang trang.

Ông Sắc kể lại: Sau khi giải ngũ trở về địa phương, tôi đã xây dựng gia đìnhrồi sinh con. Lúc con cái trưởng thành, cuộc sống gia đình đỡ vất vả hơn thì cănbệnh tiểu đường đeo bám lấy tôi. Dù đã tốn bao nhiêu tiền bạc để chữa trị nhưngbệnh tình không hề thuyên giảm. Cũng do bị bệnh nên chế độ ăn uống của tôi phảikiêng đủ thứ.

Trước đó, tôi vẫn ăn uống bình thường theo chế độ ăn uống trong gia đình.Nhưng căn bệnh tiểu đường không để tôi được yên, sau mỗi bữa ăn đã phải rất vấtvả với chứng bụng đầy hơi, sôi cồn cào, khó chịu, dù đã tìm đủ các loại thuốc đểchữa cũng không khỏi”.

Sau bữa ăn đặc biệt đó với món duy nhất là xôi, như thể một “thần dược” pháthuy công hiệu, ông Sắc cảm thấy trong người thoải mái, dễ chịu như vừa chữa khỏibệnh. Về nhà, khẩu phần ăn của gia đình lại tiếp diễn như trước, nhưng lần nàynhững cơn bụng sôi cồn cào, khó chịu lại tái phát, lúc đó, ông Sắc bắt tay vàobếp, vo gạo để nấu xôi.

Những lần đầu, ông Sắc đã lén lút đồ xôi lên rồi giấu đi, đợi đến bữa cơm mớimang ra khoe với gia đình như một sự tình cờ do “thích ăn thì nấu”. Chỉ giấuđược vài lần, sau đó ai nấy đều lấy làm lạ vì bữa nào người cha, người ông củamình đều “tình cờ” chỉ ăn cơm nếp. Rồi kể từ đó, bữa nào ông cũng chỉ ăn một mónduy nhất là xôi.

{keywords}
Đồ nấu  ăn  rất đơn sơ, giản dị.

Bị coi là người lập dị

Anh Nguyễn Văn Đô, con trai cả, hiện đang sống cùng ông Sắc cho biết: “Ngàynào cũng thấy bố ăn một món duy nhất là xôi, dù gặng hỏi nhưng bố vẫn không nóilý do. Gia đình ai cũng lo lắng vì vốn dĩ “ông cụ” đã bị bệnh, phải kiêng rấtnhiều thứ rồi, giờ kiêng thêm cơm nữa thì sống sao nổi”. Sau khi đã biết lý dothì ai cũng phản đối, từ đó cuộc sống gia đình bị đảo lộn hoàn toàn, cả nhàkhông nấu chung nồi, chung bếp như trước nữa. Đồ trong bếp của ông Sắc vẻn vẹnchỉ có một chiếc mâm riêng, một chiếc xoong và một bát đơm xôi, đợi lúc mọingười đi làm hết mới dám vào bếp để khỏi bị nói.

Dù vấp phải sự phản đối quyết liệt, nhưng hàng ngày ông Sắc lại lặng lẽ… đồxôi. Và đến bữa thì… “việc đã rồi”.

Chị Biển, con dâu của ông Sắc cho hay: Thời gian đầu, tôi cũng đau đầu lắm,sợ mình làm gì không vừa lòng bố chồng, hay nấu ăn không hợp khẩu vị nên bố mớilàm vậy. Sau đó tôi đã nấu nhiều món, thay đổi khẩu phần liên tục nhưng ông vẫnkhông động đũa dù chỉ một miếng, mà “trung thành” với món xôi tự nấu của mình.

Theo chị Biển thì mỗi khi gia đình có khách, mọi người đều rất ngại, nhìn haimâm cùng một bữa với hai khẩu phần ăn khác nhau, sợ mọi người nghĩ trong nhàđang có chuyện lục đục, lúc đó anh Đô phải đứng ra giải thích mới làm kháchkhông phật lòng chuyện này mà hai bố con thường xuyên cãi nhau cũng chỉ vì locho sức khỏe của ông cụ. Sau thấy không có tác dụng thì đành phải kệ ông.

Ông Sắc dần dần cảm thấy sợ hẳn bữa cơm thông thường của gia đình, ngao ngánmỗi khi nhìn thấy cơm tẻ. Thói quen “khác người” này khiến ông cảm thấy bất lợiđủ đường, bắt đầu vào cuộc sống thu mình, “khép kín”. Ông kể lại: “Hai mươi nămnay, tôi không bao giờ đi ăn cỗ mà phó thác hoàn toàn cho con trai của mình, vìnếu có tham gia cũng chỉ ăn được một món, nếu người ta không làm chẳng lẽ lại bỏvề. Sang chơi nhà người quen cũng vậy, tôi cũng phải rất khéo léo và tế nhị,biết chắc người ta không mời cơm mới dám sang vì rất dễ mất lòng”.

Gia đình đã đặt ông Sắc trong tình trạng theo dõi sát sao, nếu thấy giảm sútvề sức khỏe thì sẵn sàng dùng biện pháp mạnh để ngăn ông ngay. “Từ khi ông cụ“cai” hẳn cơm tẻ tôi không còn thấy bố phàn nàn về bệnh tật như trước nữa, da dẻkhông nhợt nhạt mà hồng hào hơn, mặt mày cũng không cau có như trước nữa nên mọingười đã yên tâm cho ông được “tự do”- anh Đô chia sẻ.

Ông Sắc cho biết: “Từ khi “nghiện” cơm nếp, bệnh tình không còn những cơn đaunhói nữa, sau mỗi bữa ăn tôi thấy thoải mái, dễ chịu hẳn. Có lẽ từ giờ tôi sẽgiữ thói quen này, vì sức khỏe là quan trọng, nếu có ăn cơm tẻ mà đổi lấy tìnhtrạng sức khỏe xấu hơn thì tôi chẳng dại”.

Chính vì thói quen ăn cơm nếp mà ông Sắc đều từ chối những đám cưới hay việccông trong làng. Nhiều người tỏ ra oán trách, thậm chí bàn tán về ông sống khônghòa đồng, cá nhân. Vậy mà đã thấm thoắt hơn 20 năm, con “người giời” này đã quáquen thuộc với chế độ dinh dưỡng “chẳng giống ai”, chừng ấy năm tuy xóm làng đãchấp nhận thói quen oái oăm của ông, nhưng những cái đã mất của ông cũng khôngnhỏ...

(Theo PL&XH)

" />

“Dị nhân” hơn 7000 ngày không ăn cơm

Bóng đá 2025-02-01 20:18:44 54785

Từ năm 1991 đến nay,ịnhânhơnngàykhôngăncơlich ngoai hang ông Nguyễn Văn Sắc ở xóm 3, đội 6, xã Tự Nhiên, huyệnThường Tín, Hà Nội chỉ ăn duy nhất một món là xôi. Việc này khiến cả vùng xônxao ngạc nhiên, nhưng đối với ông, câu chuyện lạ này đã diễn ra hơn 20 năm nay.

“Thần dược” cơm nếp?

Tò mò, chúng tôi đã tìm về xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín (Hà Nội) để “diệnkiến” con người có sở trường kì lạ này. Có lẽ trường hợp của ông Sắc được coi là“độc nhất” thời nay, 20 năm không ăn cơm tẻ mà chỉ ăn xôi.

Hỏi thăm về nhà ông Sắc - “vua” cơm nếp thì hầu như cả vùng không ai khôngbiết đến. “Ôi giời! “Thằng con giời” ấy mấy chục năm nay có biết ăn cơm tẻ là gìđâu, chẳng hiểu sao ông ta lại có thể sống được chừng ấy năm mà vẫn khỏe mạnhnhư thế nữa”.

Theo sự chỉ dẫn của người này, hiện ra trước mặt là một ngôi nhà kiêm xưởngmộc lớn, khang trang, ông Sắc với dáng người mảnh khảnh, thân hình gầy guộc lạchcạch bước ra đón khách.

“Thú thật với các anh, tôi “bỏ” cơm tẻ đã 20 năm nay rồi, cuộc sống của tôikhông chỉ bình thường mà còn thoải mái, dễ chịu hơn rất nhiều”, ông Sắc nói.
Khác với sự tưởng tượng của chúng tôi về con người đặc biệt ấy, rằng ăn cơm nếpđể “luyện công” hay vì một chế độ ăn uống nào đó để lập kỷ lục chẳng hạn, nhưngvới ông Sắc thì khác, mọi chuyện đến với ông Sắc một cách tình cờ.

{ keywords}
Ông Nguyễn Văn Sắc.

Chuyện là vào năm 1991, trong lần đi ăn cỗ tại một gia đình trong dòng họ.Bữa ăn hôm đó có rất nhiều món ngon, nhưng món xôi lại được ông nhắm tới đầutiên. Một phần cũng vì đã lâu không được nếm món xôi đỗ nhìn khá bắt mắt. Saukhi nếm, ông Sắc đã ngấu nghiến cho tới khi hết đĩa xôi. Lúc đó đã no bụng nênkhông còn ăn được gì nữa. Cũng từ bữa ăn này, khẩu phần ăn trong cuộc đời củaông bắt đầu sang trang.

Ông Sắc kể lại: Sau khi giải ngũ trở về địa phương, tôi đã xây dựng gia đìnhrồi sinh con. Lúc con cái trưởng thành, cuộc sống gia đình đỡ vất vả hơn thì cănbệnh tiểu đường đeo bám lấy tôi. Dù đã tốn bao nhiêu tiền bạc để chữa trị nhưngbệnh tình không hề thuyên giảm. Cũng do bị bệnh nên chế độ ăn uống của tôi phảikiêng đủ thứ.

Trước đó, tôi vẫn ăn uống bình thường theo chế độ ăn uống trong gia đình.Nhưng căn bệnh tiểu đường không để tôi được yên, sau mỗi bữa ăn đã phải rất vấtvả với chứng bụng đầy hơi, sôi cồn cào, khó chịu, dù đã tìm đủ các loại thuốc đểchữa cũng không khỏi”.

Sau bữa ăn đặc biệt đó với món duy nhất là xôi, như thể một “thần dược” pháthuy công hiệu, ông Sắc cảm thấy trong người thoải mái, dễ chịu như vừa chữa khỏibệnh. Về nhà, khẩu phần ăn của gia đình lại tiếp diễn như trước, nhưng lần nàynhững cơn bụng sôi cồn cào, khó chịu lại tái phát, lúc đó, ông Sắc bắt tay vàobếp, vo gạo để nấu xôi.

Những lần đầu, ông Sắc đã lén lút đồ xôi lên rồi giấu đi, đợi đến bữa cơm mớimang ra khoe với gia đình như một sự tình cờ do “thích ăn thì nấu”. Chỉ giấuđược vài lần, sau đó ai nấy đều lấy làm lạ vì bữa nào người cha, người ông củamình đều “tình cờ” chỉ ăn cơm nếp. Rồi kể từ đó, bữa nào ông cũng chỉ ăn một mónduy nhất là xôi.

{ keywords}
Đồ nấu  ăn  rất đơn sơ, giản dị.

Bị coi là người lập dị

Anh Nguyễn Văn Đô, con trai cả, hiện đang sống cùng ông Sắc cho biết: “Ngàynào cũng thấy bố ăn một món duy nhất là xôi, dù gặng hỏi nhưng bố vẫn không nóilý do. Gia đình ai cũng lo lắng vì vốn dĩ “ông cụ” đã bị bệnh, phải kiêng rấtnhiều thứ rồi, giờ kiêng thêm cơm nữa thì sống sao nổi”. Sau khi đã biết lý dothì ai cũng phản đối, từ đó cuộc sống gia đình bị đảo lộn hoàn toàn, cả nhàkhông nấu chung nồi, chung bếp như trước nữa. Đồ trong bếp của ông Sắc vẻn vẹnchỉ có một chiếc mâm riêng, một chiếc xoong và một bát đơm xôi, đợi lúc mọingười đi làm hết mới dám vào bếp để khỏi bị nói.

Dù vấp phải sự phản đối quyết liệt, nhưng hàng ngày ông Sắc lại lặng lẽ… đồxôi. Và đến bữa thì… “việc đã rồi”.

Chị Biển, con dâu của ông Sắc cho hay: Thời gian đầu, tôi cũng đau đầu lắm,sợ mình làm gì không vừa lòng bố chồng, hay nấu ăn không hợp khẩu vị nên bố mớilàm vậy. Sau đó tôi đã nấu nhiều món, thay đổi khẩu phần liên tục nhưng ông vẫnkhông động đũa dù chỉ một miếng, mà “trung thành” với món xôi tự nấu của mình.

Theo chị Biển thì mỗi khi gia đình có khách, mọi người đều rất ngại, nhìn haimâm cùng một bữa với hai khẩu phần ăn khác nhau, sợ mọi người nghĩ trong nhàđang có chuyện lục đục, lúc đó anh Đô phải đứng ra giải thích mới làm kháchkhông phật lòng chuyện này mà hai bố con thường xuyên cãi nhau cũng chỉ vì locho sức khỏe của ông cụ. Sau thấy không có tác dụng thì đành phải kệ ông.

Ông Sắc dần dần cảm thấy sợ hẳn bữa cơm thông thường của gia đình, ngao ngánmỗi khi nhìn thấy cơm tẻ. Thói quen “khác người” này khiến ông cảm thấy bất lợiđủ đường, bắt đầu vào cuộc sống thu mình, “khép kín”. Ông kể lại: “Hai mươi nămnay, tôi không bao giờ đi ăn cỗ mà phó thác hoàn toàn cho con trai của mình, vìnếu có tham gia cũng chỉ ăn được một món, nếu người ta không làm chẳng lẽ lại bỏvề. Sang chơi nhà người quen cũng vậy, tôi cũng phải rất khéo léo và tế nhị,biết chắc người ta không mời cơm mới dám sang vì rất dễ mất lòng”.

Gia đình đã đặt ông Sắc trong tình trạng theo dõi sát sao, nếu thấy giảm sútvề sức khỏe thì sẵn sàng dùng biện pháp mạnh để ngăn ông ngay. “Từ khi ông cụ“cai” hẳn cơm tẻ tôi không còn thấy bố phàn nàn về bệnh tật như trước nữa, da dẻkhông nhợt nhạt mà hồng hào hơn, mặt mày cũng không cau có như trước nữa nên mọingười đã yên tâm cho ông được “tự do”- anh Đô chia sẻ.

Ông Sắc cho biết: “Từ khi “nghiện” cơm nếp, bệnh tình không còn những cơn đaunhói nữa, sau mỗi bữa ăn tôi thấy thoải mái, dễ chịu hẳn. Có lẽ từ giờ tôi sẽgiữ thói quen này, vì sức khỏe là quan trọng, nếu có ăn cơm tẻ mà đổi lấy tìnhtrạng sức khỏe xấu hơn thì tôi chẳng dại”.

Chính vì thói quen ăn cơm nếp mà ông Sắc đều từ chối những đám cưới hay việccông trong làng. Nhiều người tỏ ra oán trách, thậm chí bàn tán về ông sống khônghòa đồng, cá nhân. Vậy mà đã thấm thoắt hơn 20 năm, con “người giời” này đã quáquen thuộc với chế độ dinh dưỡng “chẳng giống ai”, chừng ấy năm tuy xóm làng đãchấp nhận thói quen oái oăm của ông, nhưng những cái đã mất của ông cũng khôngnhỏ...

(Theo PL&XH)

本文地址:http://game.tour-time.com/html/314a398737.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà

">

Hướng dẫn cách hủy 4G VinaPhone khi cần thiết

Apple trước giờ vẫn luôn là người tiên phong dẫn đầu mọi xu hướng công nghệ, và lần này cũng không ngoại lệ.

Nhận ra hiện trạng đáng báo động về chứng nghiện smartphone đang lây lan rộng rãi trong xã hội và thời gian sử dụng di động cao quá mức cần thiết ở đại đa số người dùng, “trendsetter” Táo khuyết đã nhanh chóng nghiên cứu, đưa ra nhiều sửa đổi phần mềm và tính năng mới lên iOS 12 vừa được hãng công bố rạng sáng hôm qua theo giờ Việt Nam tại WWDC 2018.

Điều này biến Apple thành người khổng lồ công nghệ đầu tiên cho thấy động thái đặt sức khỏe người tiêu dùng lên hàng đầu.

Do Not Disturb mới

Tại Hội thảo của mình, Apple cho biết phiên bản iOS lớn tiếp theo dành cho iPhone và iPad sẽ bao gồm một loạt các tính năng tập trung vào sức khỏe người sử dụng, khởi động với việc nâng cấp chế độ không làm phiền Do Not Disturb.

Cụ thể, Do Not Disturb trên iOS 12 sẽ giúp những người dùng có thói quen liên tục check thông báo điện thoại (phần lớn người dùng smartphone) có được giấc ngủ trọn vẹn hơn vào buổi đêm, bằng cách hỗ trợ thêm một tùy chọn cho phép hiện thông báo trên màn hình khóa khi bật điện thoại lên hay không.

Trước đây chế độ không làm phiền của Apple chỉ tắt mở sáng màn hình khi có thông báo, tuy nhiên với thay đổi mới, trong thời gian tùy chỉnh mà Do Not Disturb được kích hoạt, máy vẫn sẽ nhận thông báo nhưng không hiển thị bất kỳ thông tin nào trên màn hình, ngay cả khi người dùng chủ động bật máy.

Không chỉ trong khi ngủ, Do Not Disturb cũng có thể được bật lên tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày người dùng cảm thấy cần riêng tư và không muốn bị làm phiền bởi thông báo, như trong lớp học hoặc giữa buổi họp chẳng hạn. Cuối cùng, chức năng này còn kéo dài đến khi người dùng thức dậy, màn hình khóa vẫn sẽ không hiện thông báo nào giúp bạn bắt đầu ngày mới nhanh chóng và năng suất hơn.

Hiển thị và quản lý thông báo mạnh mẽ hơn bao giờ hết

Với iOS 12, Apple lần đầu tiên thay đổi cách thiết bị hiển thị thông báo. Không còn riêng lẻ từng thông báo một xếp chồng lên nhau thành một hàng dọc dài bất tận nữa, giờ đây thông báo sẽ được gộp vào thành từng nhóm giống như trên Android.

Không chỉ cho phép gộp thông báo theo từng app, người dùng còn có thể lựa chọn gộp nhóm thông báo theo chỉ tiêu topic và thread. Từ đó tạo cho người dùng cơ hội kiểm tra thông báo một cách mạch lạc, tiện lợi và nhanh chóng hơn. Bạn có thể lựa chọn nhóm thông báo nào thuộc ứng dụng nào quan trọng hơn để xem và phản hồi trước.

Thống kê thói quen sử dụng

">

Chi tiết về các tính năng bảo vệ sức khỏe trên iOS 12

Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại

HMD bán điện thoại Nokia từ 'cõi chết' đã thành công ty 1 tỷ USD

Ngày 9/6/2018 Viettel khai trương mạng di động quốc tế thứ 10 tại Myanmar với thương hiệu Mytel.

Là nhà mạng thứ 4 tại thị trường Myanmar, Mytel đặt mục tiêu trở thành nhà mạng lớn nhất cả về hạ tầng và kinh doanh. Mytel là mạng di động đầu tiên và duy nhất ở Myanmar được đầu tư công nghệ hiện đại nhất, công nghệ 4G trên phạm vi toàn quốc ngay khi khai trương.

{keywords}
 

Mytel cũng là công ty duy nhất có kênh hỗ trợ khách hàng qua video call, giải đáp thắc mắc bằng tiếng dân tộc Shan (ngôn ngữ bản địa của người Shan tại Myanmar với khoảng 6 triệu dân, các mạng khác chỉ có tiếng Myanmar và tiếng Anh).

Trong năm đầu tiên đi vào kinh doanh, Mytel đầu tư hơn 7.000 trạm thu phát sóng 4G và hơn 30.000 km cáp quang, phủ khắp đất nước Myanmar. Bên cạnh một hạ tầng bặng rộng di động rộng khắp, Mytel cung cấp thêm nhiều giải pháp góp phần xây dựng xã hội thông minh, như: Giải pháp nông nghiệp thông minh (Nextfarm), Hệ thống quản lý tín hiệu đèn giao thông (Smart Light), Ví điện tử, Thiết bị giám sát hành trình…

Ông Nguyễn Thanh Nam, Tổng Giám đốc Mytel cho biết: “Mục tiêu của chúng tôi là tạo ra một xa lộ thông tin thực sự với hạ tầng 4G rộng khắp, tiếp thêm sức mạnh cho người dân, đất nước Myanmar trong cuộc cách mạng 4.0. Cũng như đã từng triển khai tại nhiều thị trường quốc tế khác, Viettel luôn đăt mục tiêu đứng số 1 về băng rộng di động, giúp cải thiện đáng kể thứ hạng trên thế giới về hạ tầng viễn thông tại quốc gia mà chúng tôi đầu tư”.

{keywords}
 

Bên cạnh hoạt động kinh doanh, Mytel dự kiến dành 80 triệu USD trong 15 năm cho các dự án trách nhiệm xã hội tại Myanmar, trong đó 80% ngân sách này sẽ được phân bổ cho việc hỗ trợ lĩnh vực giáo dục. Internet trường học là dự án cộng đồng đầu tiên mà Mytel thực hiện, với cam kết đưa Internet băng rộng miễn phí tới 1.535 trường học trên khắp lãnh thổ Myanmar.

Bên cạnh đó, Mytel cũng cung cấp nguồn ngân quỹ chính hàng năm trong vòng 3 năm cho cuộc thi Tin học Quốc tế và hợp tác phát triển hệ thống phần mềm quản lý giáo dục của Myanmar.

Trong số 10 thị trường quốc tế mà Tập đoàn Viettel đã kinh doanh, Myanmar là quốc gia có tốc độ triển khai hạ tầng viễn thông nhanh nhất, thực hiện cuộc gọi đầu tiên và là VoLTE (thoại HD) chỉ dưới một năm kể từ ngày bắt đầu xây dựng mạng lưới (ngày 11/2/2018). Đây là thị trường nước ngoai lớn nhất của Viettel tính đến thời điểm hiện tại. Myanmar được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội tăng trưởng tích cực cho Viettel.

Tuy nhiên, Viettel cũng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, như tỷ lệ thâm nhập các dịch vụ viễn thông tại Myanmar đã lên tới 75% dân số, giá cước (thoại và dữ liệu) rẻ (hiện tương đương với Việt Nam, khoảng 2 UScent/phút), sự cạnh tranh khốc liệt của các nhà mạng tại Myanmar…

{keywords}
 

“Những thách thức lớn đang đón chờ Viettel, với kinh nghiệm triển khai kinh doanh tại 9 thị trường nước ngoài, cùng chiến lược kinh doanh linh hoạt, hiệu quả, Viettel tự tin cạnh tranh với các nhà mạng tại Myanmar”, ông Nguyễn Thanh Nam, TGĐ Mytel khẳng định.

Cùng với thời điểm khai trương, Tập đoàn Viettel công bố chính sách “miễn cước” roaming cho các khách hàng Việt Nam tới Myanmar và chiều ngược lại với khách hàng của Mytel. Chính sách này đã tạo ra một vùng 4 quốc gia không còn cước roaming quốc tế nếu sử dụng mạng di động của Tập đoàn Viettel gồm: Việt Nam, Myanmar, Lào, Campuchia.

Tính đến thời điểm khai trương mạng di động Mytel tai Myanmar, vốn đăng ký đầu tư nước ngoài của Viettel là hơn 2 tỷ USD. Vốn đã đầu tư là 1,19 tỷ USD và lợi nhuận đã chuyển về Việt Nam là 516 triệu USD, tức là chiếm gần 45% tổng số vốn đã đầu tư.

Doãn Phong

">

Viettel khai trương mạng di động quốc tế thứ 10 tại Myanmar

友情链接