Audi A7 2019 – “lột xác” từ trong ra ngoài
Giới thiệu lần đầu trên thế giới vào năm 2012,–lộtxáctừtrongrangoàtop ghi bàn c1 nhưng đến nay Audi A7 thế hệ 2019 mới có những bước đột phá, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khác hàng. Hãy cùng nhau tìm hiểu những thay đổi giữa thế hệ mới và mẫu xe tiền nhiệm của A7 nhé!
Ngoại thất hoàn hảo
Phía trước
![]() |
Không có quá nhiều khác biệt ở phần đầu xe nhưng cũng đủ giúp chiếc xe Audi A7 2019 tạo điểm nhấn khác lạ so với thế hệ cũ. Dòng xe này sở hữu tấm lưới tản nhiệt sắc nét, thấp và to hơn, cùng cụm đèn pha được bố trí gọn gàng hơn, điểm nhấn là dải đèn LED chạy ban ngày mới đi kèm theo các hốc hút gió phía dưới.
Những yếu tố trên giúp khuôn mặt của Audi A7 thế hệ mới trở nên rõ nét hơn, thể thao và năng động hơn đáng kể, mặc dù trước đó những tính năng này cũng đã được thực hiện trên mẫu xe tiền nhiệm.
Phía ngang
![]() |
Phong cách thể thao tiếp tục được thực hiện ở hai bên hông của xe. Phiên bản A7 2019 có vẻ khỏe khoắn hơn nhờ nếp gấp thấp kết hợp cùng đường vai cơ bắp, cắt tại các tay nắm cửa chia thân xe thành hai phần trên dưới, nhờ đó các cửa sổ được thu hẹp, giúp các vòm bánh sau mở rộng và hầm hố hơn đáng kể
Các đường gân trải dài trên nắp ca-pô, thậm chí lượn qua các vòm bánh xe trước tiếp tục cho thấy sự năng động về thiết kế của xe. Ngoài ra, đường vai cũng được củng cố hơn khi nắp bình nhiên liệu được đặt nằm ngang với vòm bánh xe.
Audi A7 hoàn toàn mới sở hữu chiều dài 4.968mm (ngắn hơn trước 15mm) và cao 1.420mm. Các tùy chọn bánh xe của A7 mới có thể lên tới 21 inch.
Giống như các thế hệ “đàn anh” đi trước, Audi A7 sở hữu một tấm mái cong quyến rũ, có xu hướng dốc hơn về phía sau, cùng cánh gió thông minh được tích hợp vào đuôi xe - tự động nâng lên khi tài xế tăng tốc ở vận tốc trên 120 km/h.
Phía sau
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt
Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ xem xét, thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo quy định. (Ảnh minh họa: zingnews.vn) Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định 714 thành lập Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Hội đồng thẩm định).
Chủ tịch Hội đồng thẩm định là Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định là Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm.
Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 còn có các thành viên là đại diện các Bộ, cơ quan: Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Giao thông vận tải, Quốc phòng, Công an, Tư pháp, Giáo dục và Đào tạo; một số chuyên gia trong lĩnh vực TT&TT do Chủ tịch Hội đồng thẩm định xem xét, lựa chọn.
Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ xem xét, thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo quy định tại khoản 3 Điều 18 Nghị định 37 ngày 7/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch, làm cơ sở để Bộ TT&TT trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định phê duyệt theo quy định.
Cơ quan thường trực của Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ TT&TT.
Theo Khoản 3 Điều 18 Nghị định 37 ngày 7/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch, Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch làm việc theo chế độ tập thể, thảo luận công khai, biểu quyết theo đa số để thông qua nhiệm vụ lập quy hoạch. Nhiệm vụ lập quy hoạch đủ điều kiện trình phê duyệt khi có ít nhất ba phần tư số thành viên Hội đồng thẩm định bỏ phiếu đồng ý thông qua hoặc thông qua có chỉnh sửa.
Cơ quan thường trực Hội đồng thẩm định có trách nhiệm tiếp nhận, nghiên cứu và xử lý hồ sơ, cung cấp hồ sơ trình thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch cho các thành viên của Hội đồng thẩm định nghiên cứu tham gia ý kiến, tổ chức họp Hội đồng thẩm định, lập biên bản cuộc họp Hội đồng thẩm định; yêu cầu cơ quan lập quy hoạch chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện hoặc xây dựng lại nhiệm vụ lập quy hoạch theo kết luận của Hội đồng thẩm định; tổ chức thẩm định lại nhiệm vụ lập quy hoạch trong trường hợp nhiệm vụ lập quy hoạch không được thông qua; dự thảo Báo cáo thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch trình Chủ tịch Hội đồng thẩm định phê duyệt.
Trước đó, tại Quyết định 995 ngày 9/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc giao nhiệm vụ cho các Bộ tổ chức lập Quy hoạch ngành quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ TT&TT đã được giao lập 2 Quy hoạch ngành quốc gia, bao gồm: Quy hoạch hạ tầng TT&TT; Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản.
Mới đây, vào ngày 20/5/2020, Thủ tướng Chính phủ cũng ra quyết định thành lập Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, với Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Phó Chủ tịch Hội đồng là Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo.
M.T
Thị trường hạ tầng 5G toàn cầu sẽ đạt hơn 496 tỷ USD vào năm 2027
Theo báo cáo mới từ Công ty nghiên cứu và tư vấn thị trường Grand View Research có trụ sở tại Mỹ cho thấy quy mô thị trường hạ tầng 5G toàn cầu trị giá 1,9 tỷ USD vào năm 2019, dự kiến đạt 496,6 tỷ USD vào năm 2027.
" alt="Thành lập Hội đồng thẩm định lập Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021" />Bệnh viện Hồi sức Covid-19 1.000 giường tại TP.HCM trong cao điểm dịch bệnh. Ảnh: Thanh Tùng Tuy nhiên, việc mua sắm thuốc, vật tư, hóa chất, trang bị y tế trong thời gian dịch bệnh gặp nhiều khó khăn do hàng hóa khan hiếm, nhà cung cấp cung ứng nhỏ giọt, nhiều nhà cung cấp không hoạt động, giá cả tăng nhanh...
Ngành y tế còn gặp khó khi thực hiện các văn bản quy định về mua sắm, dẫn đến việc chậm, muộn hoặc có những trang thiết bị không thể mua được.
Mặc dù vậy, trong tình hình dịch bệnh khẩn cấp, Sở Y tế TP.HCM cũng chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, làm đúng quy trình khi mua sắm trang thiết bị phục vụ chống dịch để sau này phục vụ thanh tra, kiểm toán.
Theo ông Nguyễn Hoài Nam, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, công tác mua sắm trang thiết bị y tế trong thời gian dịch Covid-19 phần lớn đều theo phương án chỉ định thầu rút gọn, căn cứ trên năng lực của nhà cung cấp. Ông Nam khẳng định việc mua sắm trong chống dịch theo đúng quy định, giá khi đó thấp nhất so với thời điểm trước, trong và sau dịch.
Sở Y tế TP.HCM kiến nghị các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước khi thanh, kiểm tra công tác mua sắm, nhất là mua sắm phục vụ phòng, chống dịch Covid-19, cần xem xét bối cảnh thực tế trong giai đoạn dịch bệnh và tinh thần của Nghị quyết 30 của Quốc hội.
Ba năm chống dịch Covid-19, TP.HCM nhận 0 đồng từ ngân sách trung ương
Từ năm 2020 đến tháng 10/2022, tổng nguồn lực huy động cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.HCM là hơn 12.750 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí từ ngân sách trung ương là 0 đồng." alt="Sở Y tế TP.HCM khẳng định mua sắm chống dịch Covid" />Sau thông báo giải phóng xong băng tần 700MHz cho 5G, Bộ trưởng Bộ Hạ tầng Kỹ thuật số của Anh khẳng định: "Sự đổi thay sẽ mang đến đến vùng phủ sóng di động tốt hơn cho vùng ngoại vi, cải thiện cuộc sống của người dân”. Tháng 3 năm nay, tổ chức tiêu chuẩn 3GPP vừa chấp nhận đề xuất kỹ thuật mới, qua đó đưa băng thông rộng 2x30MHz trên băng tần 700MHz vào tiêu chuẩn 5G, đánh dấu lần đầu 5G có tiêu chuẩn dành cho băng tần dưới 1GHz.
Băng tần 700MHz sẽ cung cấp cho mạng 5G phạm vi phủ sóng rộng, khả năng thâm nhập sâu, trong khi vẫn đạt tốc độ nhanh với băng thông rộng. Hãng Qualcomm khẳng định lô thiết bị đầu tiên hỗ trợ băng tần 700MHz đã có sẵn.
Trong tháng 8, Qualcomm cũng gây ấn tượng khi tuyên bố thực hiện thành công cuộc gọi dữ liệu 5G đầu tiên trên băng tần 700MHz. Thử nghiệm thành công đầu tiên trên thế giới này được thực hiện với nhà mạng China Broadcasting Network (CBN).
Anh Hào (Theo Reuters)
Khảo sát mới hé lộ viễn cảnh người dùng đón nhận 5G
Nokia mới đây đã khảo sát 3.000 người ở Anh, Mỹ và Hàn Quốc, những quốc gia sớm tiến lên 5G, để trả lời những câu hỏi như người dùng có đón chờ 5G không, hay chờ đợi điều gì từ 5G.
" alt="Anh giải phóng băng tần 700MHz cho 5G" />Bác sĩ Lý Thái Lộc và chuyên viên phôi học thực hiện quy trình ROSI. Sau khi nhận ống tinh trùng Bệnh viện Bình Dân chuyển sang, bác sĩ CK2 Lý Thái Lộc, Trưởng khoa Hiếm muộn, Bệnh viện Hùng Vương và đồng nghiệp bắt đầu tìm tinh trùng non.
Chuyên viên phôi học Tăng Kim Hoàng Văn, Bệnh viện Hùng Vương cho biết, dưới kính hiển vi có độ phóng siêu lớn, anh đã tìm được những tinh trùng non còn sống tốt, sau đó tiêm vào bào tương trứng của người mẹ vừa được lấy trước đó.
“Cả bác sĩ nam học và chuyên viên phôi học phải phối hợp đồng thời vì trứng nếu lấy sớm, hoặc tinh trùng lấy sớm rồi đông lạnh sẽ làm giảm khả năng thành công””, anh Văn nói.
Lúc này, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tinh trùng non (tức tinh trùng chưa đủ tuổi) có thể “hoà hợp” được với trứng đã trưởng thành.
“Chúng tôi phải tính toán và thực hiện các thủ thuật để tinh trùng non và trứng chấp nhận nhau và phát triển thành phôi. Điều này khó hơn nhiều so với việc tác hợp các tinh trùng trưởng thành và trứng trưởng thành”, anh Văn cho biết.
Ở trường hợp anh M, do bệnh nhân mắc hội chứng bất thường nhiễm sắc thể nên sau khi đậu phôi, việc chọn các phôi không bị bất thường nhiễm sắc thể cũng là thách thức. May mắn với anh M. khi bác sĩ và chuyên viên phôi học đã tìm thấy phôi bình thường để đưa vào cơ thể người vợ.
Phôi tạo thành từ tinh trùng non và trứng trưởng thành. Kết quả ngoài cả mong đợi, chị L. (sinh năm 1991) - vợ anh đã mang thai hoàn toàn khoẻ mạnh và đang được theo dõi như những thai phụ bình thường khác. Ngoài ra, các bác sĩ còn trữ các phôi còn lại nhằm phục vụ cho những lần mang thai sau.
Trường hợp thứ hai cũng mang thai nhờ quy trình ROSI là vợ chồng chị T.M và anh P. Theo đó, anh P. cũng mắc bệnh dẫn đến không có tinh trùng. Sau những nỗ lực của các y bác sĩ, chị M. đã mang thai thành công.
“Đây là hai trường hợp vô sinh điều trị thành công đầu tiên tại bệnh viện nhờ kỹ thuật ROSI và cũng là đầu tiên tại Việt Nam”, PGS.TS.BS Hoàng Thị Diễm Tuyết, giám đốc Bệnh viện Hùng Vương, người đã có hơn 10 năm đeo đuổi giấc mơ tìm con cho các thai phụ hiếm muộn cho biết.
Thành quả trên đã mở ra hy vọng mới cho các cặp vợ chồng hiếm muộn tại Việt Nam. Đặc biệt có ý nghĩa với các trường hợp vô tinh không do bế tắc – một trong những nguyên nhân khó khăn nhất trong điều trị hiếm muộn.
Trước đây, người bố bị vô tinh chỉ có thể thực hiện bằng biện pháp xin tinh trùng, hệ quả là con sinh ra không mang gen của người cha.
Linh Giao
" alt="Hành trình tìm con cho người bố không có tinh trùng của bác sĩ BV Hùng Vương" />Masterise Homes ký hợp tác thương mại với nhiều thương hiệu F&B nổi tiếng vào sáng ngày 29/11 Lộ diện khu nhà phố thương mại sầm uất trong tương lai
Ngày 29/11, Masterise Homes ký hợp tác cùng các thương hiệu F&B (dịch vụ ăn uống) uy tín hàng đầu như: Pizza 4P’s, Pasteur Street Brewing, chuỗi thương hiệu thuộc hệ thống Mylife Group như My Life Coffee, Yen Sushi & Sake Pub, Yen Sushi Premium, Shamoji, Omakase…
Theo đó, trong tương lai, các thương hiệu này sẽ mở rộng chuỗi cửa hàng kinh doanh tại phân khu SOHO, vốn được biết đến là khu nhà phố sôi động với giá trị thương mại vượt bậc, tụ điểm ăn uống - mua sắm - giải trí đẳng cấp cho các cư dân và du khách.
Lễ ký kết diễn ra ngay sau sự kiện khai trương Sales Gallery kiêm Lifestyle hub tại The Global City Không gian dịch vụ sang trọng với thiết kế hiện đại và công nghệ tiên tiến bên trong The Global City Sales Gallery Lễ ký kết hợp tác giữa Masterise Homes và các đối tác F&B diễn ra tại The Global City Sales Gallery, trong khuôn khổ sự kiện khai trương Sales Gallery & Lifestyle Hub quy mô hàng đầu Việt Nam, cho thấy nỗ lực của Masterise Homes để gia tăng trải nghiệm cho khách hàng khi đến với khu đô thị. Đồng thời, sự kiện ký kết cùng các thương hiệu F&B cũng là bước đệm quan trọng trong quá trình phát triển của khu nhà phố SOHO, nhằm chứng minh sức hút gia tăng giá trị thương mại cho khu nhà phố này trong tương lai gần.
Đại diện chủ đầu tư cho biết thời gian tới, dự án The Global City sẽ tiếp tục chào đón loạt thương hiệu thuộc các ngành hàng khác như: thời trang, dịch vụ, giải trí…
Cam kết tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng
Ông Gibran Bukhari - Giám đốc Khối Kinh doanh, Masterise Homes chia sẻ: “Có câu nói: nơi nào có tiện ích và nhiều hoạt động thì sẽ thu hút đông đảo cư dân đến vui chơi và sinh sống. Bằng việc ký kết hợp tác với các thương hiệu F&B lớn, chúng tôi muốn tạo ra lợi ích cho tất cả. Một là góp phần hoàn thiện tiện ích “all-in-one” tại phân khu SOHO, hai là thúc đẩy tiềm lực cho thuê của khu nhà phố này, và góp phần vào sự nhộn nhịp của trung tâm mới - The Global City”.
Masterise Homes ký hợp tác với đại diện chuỗi Mylife Group - một trong những Tập đoàn sở hữu loạt thương hiệu nhà hàng và cafe nổi tiếng Khu nhà phố SOHO sở hữu những ưu thế như: vị trí đắc địa tại đại đô thị, tiếp giáp các tuyến đường trọng điểm, kết nối đến trung tâm thành phố, cùng loạt tiện ích đẳng cấp xung quanh được đầu tư đồng bộ. Vì thế, các thương hiệu F&B khi có mặt tại đây hứa hẹn góp phần gia tăng trải nghiệm cho khách hàng, từ đó SOHO trở thành điểm hẹn họp mặt, vui chơi, giải trí lý tưởng, đón đầu nhu cầu phục vụ cho hàng ngàn cư dân tương lai của khu đô thị The Global City và du khách.
Bà Nguyễn Thị Hạnh Trang - Phó Giám đốc Tài chính Tập đoàn Mylife Group chia sẻ: “Mylife Group luôn hướng tới mang đến những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Điều này đặc biệt phù hợp với tầm nhìn mà Masterise Homes đang hướng đến, khi kiến tạo The Global City trở thành trung tâm mới với những trải nghiệm xứng tầm quốc tế. Chúng tôi tin rằng sự hợp tác của hai bên sẽ mang lại nhiều thành công và giá trị cho cộng đồng”.
Khu nhà phố thương mại SOHO được đánh giá là mặt bằng tiềm năng giúp các thương hiệu nhanh chóng đạt mục tiêu kinh doanh hiệu quả. Ảnh phối cảnh dự án Theo đại diện Masterise Homes, hiện khu nhà phố thương mại SOHO vẫn đang được thi công đúng tiến độ và dự kiến bàn giao vào năm 2023, cùng thời điểm với loạt tiện ích đẳng cấp khác sẽ hoàn thiện tại dự án The Global City, góp phần khẳng định cho sự phát triển kinh doanh bền vững của các thương hiệu, tiềm năng phát triển thương mại cho SOHO và gia tăng giá trị đầu tư cho chủ sở hữu.
Dự án The Global City là khu đô thị phức hợp chuẩn quốc tế được thiết kế và quy hoạch bởi Công ty kiến trúc Anh Quốc Foster + Partners. Với quy mô 117,4 ha tọa lạc tại vị trí đắc địa thuộc phường An Phú, TP. Thủ Đức, The Global City đặt tầm nhìn trở thành một khu đô thị biểu tượng, trung tâm mới của TP.HCM.
Khu nhà phố SOHO là phân khu đầu tiên được ra mắt. The Global City đã hoàn thiện giai đoạn 1 khu kênh đào và nhạc nước, ra mắt Sales Gallery kiêm Lifestyle Hub quy mô và cho biết sẽ tiếp tục hoàn thiện toàn bộ hệ thống kênh đào, công viên cây xanh cùng loạt tiện ích đẳng cấp khác trong thời gian sắp tới.
Website: https://masterisehomes.com/the-global-city/
Tấn Tài
" alt="The Global City hé lộ sự có mặt của loạt thương hiệu F&B nổi tiếng" />Tuy nhiên, tại các ngân hàng thương mại công tác này còn yếu do thiếu thông tin từ thị trường, đội ngũ chuyên viên thẩm định chưa chuyên nghiệp, những biến động của nền kinh tế…
Đánh giá về quá trình thẩm định tại ngân hàng, chuyên gia tài chính Nguyễn Trí Hiếu chia sẻ, việc sử dụng tài sản thế chấp là BĐS cũng chứa đựng các rủi ro tiềm ẩn, khó kiểm soát. Bởi chỉ ưu tiên tài sản bảo đảm là BĐS nên khối lượng công việc của nhân viên thẩm định rất lớn, phải trực tiếp đến tận nơi để khảo sát, thu thập thông tin và đánh giá. Điều này dễ dẫn đến hệ lụy là thẩm định qua loa, thẩm định viên thông đồng với khách hàng để nâng khống tài sản bảo đảm lên nhiều lần và hưởng “hoa hồng” theo giá trị khoản vay hoặc đánh giá phụ thuộc nhiều vào cảm tính.
"Bên cạnh đó, vài năm trở lại đây, do tình trạng “sốt đất”, giá nhà đất đã hình thành mặt bằng cao, nay lại bị thổi lên gấp nhiều lần thông qua khâu thẩm định. Trong trường hợp thị trường BĐS giảm giá mạnh, thậm chí đóng băng, nhiều ngân hàng chắc chắn rất khó khăn để thu hồi nợ", TS. Nguyễn Trí Hiếu cho biết.
Hiện nay, các tổ chức định giá, ngân hàng, khách hàng trong giao dịch BĐS cũng đang gặp khó khăn trong việc tra cứu quy hoạch, trong đó có quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng. Đặc biệt, ngân hàng cũng khó có cơ sở để xác định tài sản của mình trên toàn lãnh thổ Việt Nam, việc triển khai theo cách truyền thống sẽ mất nhiều thời gian, công sức mà không mang lại hiệu quả cao. Thiếu thông tin cũng khiến các đơn vị này không thể xác định được số lượng giao dịch, tính thanh khoản của BĐS tại khu vực đang quan tâm.
Giải pháp hỗ trợ tra cứu quy hoạch
Vừa qua, Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land và Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank AMC) vừa ký Hợp đồng nguyên tắc về việc cung cấp sản phẩm Meey Map để Vietinbank AMC tra cứu thông tin quy hoạch và xác định vị trí tài sản.
Tại lễ ký, ông Lê Đình Luật - Tổng Giám đốc VietinBank AMC cho hay, “Hiện nay, VietinBank AMC cũng có nhiều văn phòng, điểm giao dịch trên cả nước và hoạt động trên ba lĩnh vực chính: tư vấn và thẩm định tài sản; xử lý nợ; quản lý và khai thác tài sản. Trong đó, hoạt động tư vấn và thẩm định tài sản là một trong những hoạt động trọng yếu. Muốn tăng năng suất lao động và hiệu quả thì điều đầu tiên phải xây dựng được cơ sở dữ liệu về giá để phục vụ cho hoạt động định giá tài sản. Mà cốt lõi của cơ sở dữ liệu về giá có ba yếu tố chính đó là giá, thông tin quy hoạch và vị trí của tài sản”.
Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa hai bên Ông Luật cho biết thêm, "Cách đây hơn 1 năm, Ban lãnh đạo Công ty đã chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ tìm kiếm đối tác có các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của VietinBank AMC. Meey Land là đối tác mới phát triển nhưng có nhiều tiềm năng và trên đà phát triển tốt, là một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực công nghệ BĐS. Đặc biệt, Meey Map cung cấp nhiều tiện ích cho các đối tác, khách hàng khi tư vấn thẩm định giá tại VietinBank AMC đều có thể tra cứu trực tuyến nhanh, thuận lợi, chính xác thông tin quy hoạch và vị trí của tài sản. Việc hợp tác với Meey Land sẽ đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ tra cứu thông tin quy hoạch cho VietinBank AMC”.
Theo đại diện Meey Land, ứng dụng Meey Map là nền tảng tra cứu quy hoạch toàn quốc với nhiều tính năng nổi bật như hiển thị chi tiết quy hoạch về BĐS được tìm kiếm (thông tin về diện tích, hình ảnh ranh thửa, lớp màu quy hoạch); có tính bảo mật cao; dễ dàng truy cập và sử dụng…. Đồng thời, Meey Map ứng dụng nhiều giải pháp công nghệ mới như VR/AR, được phát triển trên cơ sở kết hợp công nghệ GIS và lớp nền bản đồ thông tin địa lý trực tuyến. Đồng thời đội ngũ xây dựng còn sử dụng công nghệ giải đoán ảnh vệ tinh và khảo sát đo đạc thực tế để hoàn thiện cơ sở dữ liệu.
“Meey Map là nền tảng bản đồ số cung cấp thông tin quy hoạch một cách trực quan, có độ xác thực cao, hỗ trợ người dùng đưa ra các quyết định chính xác trong các giao dịch BĐS”, đại diện Meey Land nhấn mạnh.
Meey Map - nền tảng bản đồ hỗ trợ tra cứu quy hoạch trực tuyến và tìm kiếm thông tin bất động sản Tính đến năm 2022, Meey Map đã có 55.000 khách hàng tin dùng, hơn 700 lượt tạo tài khoản/ngày và 25.000 lượt truy cập/ngày. Với những tính năng ưu việt và được người dùng đánh giá cao, tháng 10/2022, Meey Map đã giành giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam Digital Awards 2022, góp phần mở rộng bảng thành tích của Meey Land trong lĩnh vực công nghệ BĐS (Proptech) tại Việt Nam.
Meey Land là DN hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ BĐS (Proptech) tại Việt Nam, hướng tới cung cấp giải pháp tổng thể cho lĩnh vực BĐS trong thời kỳ số hóa. Trong quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm Meey Map - Nền tảng bản đồ tra cứu bất động sản trực tuyến, Meey Land đã và đang cung cấp dịch vụ tra cứu thông tin quy hoạch bất động sản cho các đối tác và khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức, ngân hàng, các nhà môi giới BĐS…
Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land
Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà 97 - 99 Láng Hạ, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Website: https://meeygroup.com/
Email: [email protected]
SĐT: 0249 999 2999
Thế Định
" alt="Ứng dụng tra cứu quy hoạch hỗ trợ ngân hàng thẩm định giá tài sản" />
- ·Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
- ·Bộ Y tế giục tiêm vắc xin Covid
- ·Xem xét kỷ luật tập thể lãnh đạo Bệnh viện Da liễu Nghệ An
- ·Toyota Hilux, Isuzu D
- ·Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp
- ·Bảo hiểm lên tiếng việc bệnh nhân phải chi số tiền lớn mua thuốc BHYT bên ngoài
- ·Các ngân hàng châu Á TBD chậm chạp trong cuộc đua số hóa
- ·Noventiq hỗ trợ doanh nghiệp Việt dùng Microsoft Copilot để thoát ‘bẫy nợ số’
- ·Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
- ·Los Angeles auto show 2021 tràn ngập xe điện, VinFast VF e35 và VF e36 nổi bật
12 tháng tuổi: không nói "mama, dada" với mục đích gọi cha mẹ; không thường bắt chước các từ có hai và ba âm tiết
13 - 15 tháng tuổi: không nói được ít nhất 4 – 7 từ; người lạ không thể hiểu hết điều trẻ nói.
16 - 18 tháng tuổi: không nói được ít nhất 10 từ; người lạ không thể hiểu hết 20% điều trẻ nói.
19 - 21 tháng tuổi: không nói được ít nhất 20 từ; người lạ không thể hiểu hết 50% điều trẻ nói.
22 - 24 tháng tuổi: không nói được ít nhất 50 từ; không biết sử dụng cụm hai từ; người lạ không thể hiểu hết 60% điều trẻ nói.
2 - 2.5 tuổi: không nói được khoảng 400 từ, bao gồm gọi tên, nói theo cụm từ hai - ba từ; sử dụng đại từ; người lạ không thể hiểu hết 75% điều trẻ nói.
2.5 - 3 tuổi: chưa biết sử dụng số nhiều và thì quá khứ; chưa đếm 1 đến 3 một cách chính xác; chưa dùng 3-5 từ /câu; người lạ không thể hiểu hết 90% điều trẻ nói.
3 - 4 tuổi: chưa dùng được 3-6 từ/ câu; chưa biết đặt câu hỏi, trò chuyện, liên kết các sự kiện, kể chuyện.
4 -5 tuổi: chưa dùng được 6-8 từ/câu; chưa biết gọi tên chính xác bốn màu sắc; chưa đếm đúng từ 1-10.
Ths.Bs Đinh Thạc cho hay, trẻ chậm nói thường có những rối loạn hành vi như trẻ nghịch phá nhiều hơn, thích làm theo ý mình, hay ăn vạ, đập phá đồ đạc một cách vô lý. Một số trẻ không được quan tâm và can thiệp sớm có thể trở thành trẻ tăng động giảm chú ý, khó hòa nhập với cuộc sống trẻ thơ thậm chí trở thành trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ.
Điều đáng nói, không ít phụ huynh chủ quan cho rằng, chỉ cần chờ đợi một thời gian, trẻ sẽ biết nói. Tuy nhiên, chậm nói để lại hệ lụy không nhỏ. 40% –60% trẻ chậm nói không được can thiệp có thể kéo dài tình trạng này và có nguy cơ cao mắc các vấn đề về xã hội, cảm xúc, khả năng học tập bị hạn chế hoặc thoái lui…khiến trẻ gặp nhiều bất lợi trong công việc và cuộc sống khi trưởng thành.
Phát hiện chậm nói muộn sẽ để lỡ giai đoạn vàng can thiệp ngôn ngữ cho trẻ Phương pháp khắc phục tình trạng trẻ chậm nói
Ths.Bs Đinh Thạc cho biết, cha mẹ là người thường xuyên tiếp xúc, gần gũi với con. Vì thế, cha mẹ cần tăng tương tác với trẻ. Nhưng tương tác ở đây là tương tác tích cực để kích thích trẻ bật âm.
Thời gian giao tiếp tích cực là không phụ thuộc bao lâu bạn giao tiếp với bé mà là bao nhiêu thời gian bạn làm trẻ vui, ngạc nhiên, phản ứng, tham gia và hiểu những gì bạn đang giao tiếp. Giao tiếp tích cực là thời gian bạn làm trẻ vui, ngạc nhiên, phản ứng, tham gia và hiểu những gì bạn đang giao tiếp.
Ví dụ bạn dành 10 phút chỉ đọc sách cho trẻ mà không quan tâm đến sự tham gia của trẻ thì vẫn tính là 0, nhưng chỉ cần 2 phút bạn làm trẻ hứng thú nhìn và chịu lật trang sách, đó là 2 phút tích cực.
Có thể khuyến khích sự nhận thức về môi miệng và vận động của lưỡi, cũng như phối hợp các cơ quan phát âm khác cho bé qua các hoạt động như: đánh răng, thở hay nhai thức ăn hằng ngày... Các chuyên gia cũng cho rằng, dinh dưỡng cũng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
BS.CKII Đỗ Thị Ngọc Diệp – Chủ tịch Hội Dinh dưỡng và Thực phẩm TP.HCM cho biết, chăm sóc dinh dưỡng tốt cho trẻ ngày từ những năm đầu đời đầy đủ 4 nhóm thành phần thực phẩm cơ bản như: Nhóm bột đường, chất đạm, chất béo, chất xơ, vitamin khoáng chất… và nhóm axit béo omega có nguồn gốc thực vật (axit béo chiếm 60% thành phần chất béo trong não) rất quan trọng.
BS Diệp thông tin thêm, sau khi chào đời, não chúng ta có khoảng 100 tỷ tế bào thần kinh. Tuy không có sự tăng thêm về số lượng các tế bào thần kinh sau khi sinh nhưng có sự tăng trưởng về trọng lượng của các tế bào thần kinh. Cấu trúc của não bộ, các mô đệm, mô liên kết cũng tăng trưởng lên khiến trọng lượng của toàn não bộ tăng lên. Đây là lý do tại sao cần chăm sóc dinh dưỡng tốt cho trẻ ngày từ những năm đầu đời.
Theo Bs Diệp, ưu điểm của omega thực vật là không mùi, không vị, không tanh do đó trẻ nhỏ ngay từ trẻ sơ sinh có thể uống. Đặc biệt, bác sỹ Diệp khuyến cáo cha mẹ cần đảm bảo, chăm sóc để trẻ có được giấc ngủ tốt. Cha mẹ vẫn bận làm việc, vẫn xem tivi, lướt web… khiến trẻ khó lòng có được một giấc ngủ sớm và tốt sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ.
Như vậy, phụ huynh cần phát hiện tình trạng trẻ chậm nói trước 3 tuổi để việc can thiệp có hiệu quả, nên dành thời gian tương tác tích cực với trẻ, chăm sóc trẻ với chế độ dinh dưỡng khoa học để trẻ được phát triển một cách khỏe mạnh, toàn diện.
Lê An
" alt="Phương pháp nhận biết, khắc phục Trẻ chậm nói từ chuyên gia" />Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN)
Trong những năm gần đây, nhiều khu vực đã xảy ra tình trạng sốt đất khi có các thông tin quy hoạch hoặc dự án hạ tầng mới.
Khi việc thành lập Thành phố Thủ Đức mới chỉ đang ở bước “đề án” hay như thông tin về kế hoạch phát triển các dự án phát triển hạ tầng tại khu vực phía Đông thành phố Hồ Chí Minh... thì đã khiến giá bất động sản cả phân khúc nhà ở và đất nền tại quận 2, quận 9, Thủ Đức tăng gấp 2-3 lần so với trước đó.
Mức giá tăng là thực tế do thị trường có cầu ắt có cung. Tuy nhiên, hiện cũng nhiều nhà đầu tư rơi vào bẫy sốt ảo như trong cơn sốt đất tại khu vực Thạch Thất, Hoài Đức, Quốc Oai (Hà Nội) trước đây.
Ghi nhận tại nhiều địa phương cho thấy, không chỉ 2 đô thị lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh xảy ra hiện tượng sốt đất theo quy hoạch mà các vùng ven như Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hà Nam... cũng liên tiếp “dậy sóng.”
Các chuyên gia nhận định, sôi động nhất năm 2020 chính là thị trường đất nền khu vực phía Đông Thành phố Hồ Chí Minh với 3 đợt tăng giá liên tiếp trước những thông tin xoay quanh việc thành lập Thành phố Thủ Đức, đặc biệt là vào quý cuối của năm.
Theo một môi giới tại khu vực này, Thủ Đức giờ rất hiếm những lô đất khoảng 50 m2 có giá dưới 3 tỷ đồng. Nếu mức giá này, năm 2019 dễ dàng chọn được vị trí đẹp thì giờ phải có trong tay trên 3,5 tỷ đồng mới có thể tính chuyện mua được.
Hiện đất ở một số khu vực để trở thành trung tâm của Thành phố Thủ Đức tăng đột biến lên ngưỡng 70-100 triệu đồng/m2. Mức giá này đội tới 20% so với năm 2019.
Ngay như một căn nhà phố thương mại diện tích 140m2 trong Khu đô thị Vạn Phúc (Thủ Đức) có giá bán 24 tỷ đồng/căn đã tăng lên gần 33 tỷ đồng/căn.
Tổng giám đốc REIC Đặng Quang Long cho rằng, giá bán bất động sản tại Thành phố Thủ Đức tăng quá nhanh so với mặt bằng giá toàn Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện giá đất khu vực này chỉ còn thấp hơn khu vực trung tâm thành phố và khá cao so với thu nhập của tầng lớp trung lưu.
Giá bất động sản tại khu vực này đang bị đẩy lên quá cao so với giá trị thật. Điều này cũng thể hiện sự kỳ vọng của phân khúc khách hàng thu nhập cao vào tiềm năng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, tiện ích xã hội của khu vực này.
Tiến sỹ Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, nhận định Thành phố Thủ Đức sẽ tạo cú hích lớn cho thị trường địa ốc phía Đông Thành phố Hồ Chí Minh về cả nguồn cung lẫn chuỗi giá trị trong tương lai.
Tuy nhiên, không nên chỉ xem đây là cơ hội để buôn bán, kinh doanh bất động sản mà cần xem định hướng mục tiêu về Thành phố Thủ Đức với vị trí là một trung tâm kinh tế. Như vậy các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước mới có thể thấy được cơ hội để họ đầu tư vào sản xuất, dịch vụ, nhà ở...
Ngoài ra, kinh tế đô thị cũng là một bài toán lớn. Phải làm sao để người dân tập trung về đây có thể sống và làm việc chứ không phải cứ đổi tên thì nơi đó sẽ trở thành một đô thị.
Đô thị phải giải quyết được bài toán công ăn việc làm, an cư xã hội cũng như đảm bảo được tính liên kết vùng giữa Thủ Đức và các tỉnh lân cận - ông Khương phân tích.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Vietnam+)
Tương tự như câu chuyện sốt đất theo quy hoạch tại phía Nam, Hà Nội cũng có khoảng thời gian “nổi sóng.”
Từ giữa tháng 7, sau khi Hà Nội công bố Quy hoạch chung đô thị Hòa Lạc đến năm 2030 thì chỉ trong vài tuần, các làng, xã quanh khu vực này được đẩy giá đất vườn, ruộng từ vài trăm nghìn đồng/m2 lên đến 2 triệu đồng/m2.
Giá đất ở huyện Hoài Đức, Thạch Thất... dù hạ tầng chưa đồng bộ, xung quanh chỉ có đường Quốc lộ 32 và đường Láng-Hoà Lạc nhưng cũng được đẩy lên rất cao.
Tại Hoài Đức, đất tái định cư, giãn dân trong các trục đường cắt ngang, đường rộng khoảng 9-10m có giá bán dao động 80-120 triệu đồng/m2. Đất ở các ngõ xe ôtô vào được cũng có giá khoảng 50 triệu đồng/m2, ở các ngõ nhỏ giá 24-30 triệu đồng/m2. Còn giá đất nền tại khu đô thị Kim Chung-Di Trạch được rao bán hơn 50 triệu/m2.
Thêm một khu vực “hot” của Thủ đô là xã Hải Bối, Đông Anh cũng rất nhiều khu đất đẹp được chào bán với giá bán trên 80 triệu đồng/m2, đắt ngang với mức giá một số quận trong nội thành. Giá đất tại vùng ven đô Hà Nội đang tăng chóng mặt.
Lý giải về hiện tượng này, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng, vì khan hiếm nguồn cung nên các nhà đầu tư đã tìm đến vùng ven đang phát triển như Đông Anh, Gia Lâm, Hà Đông…
Tuy nhiên, tại những khu vực không có dự án đầu tư lớn mà giá đất vẫn "nhảy múa" dưới tay của các đầu cơ là hiện tượng không tốt của thị trường.
Hiện giá đất trong nhiều dự án được đầu tư cơ sở hạ tầng hàng chục năm vẫn xoay quanh ngưỡng 30-40 triệu đồng/m2 nhưng đất trong làng xóm không được đầu tư cơ sở hạ tầng tương xứng đô thị lại có giá chào bán 20-30 triệu đồng/m2.
Điều này đang là nghịch lý - ông Đính chỉ rõ bởi nó khiến các nhà phát triển bất động sản phải rút lui ngay sau khi đăng ký nghiên cứu đầu tư vì sẽ không chịu nổi chi phí đền bù giải phóng mặt bằng.
Giá đất nhảy múa theo tin đồn về quy hoạch đã khiến nhiều nhà đầu tư sạt nghiệp khi thiếu tỉnh táo. Bài học vẫn còn đó là giai đoạn giữa năm 2008 khi tỉnh Hà Tây cũ sáp nhập về Hà Nội. Giao dịch nhà, đất từ mức giá gốc 15-20 triệu đồng/m2, chỉ trong một năm có nơi chạm ngưỡng 140 triệu đồng/m2.
Thế nhưng, chỉ sau vài năm, thị trường đóng băng khiến nhiều người phá sản vì đã trót ôm đất ở những khu vực này giai đoạn lập đỉnh (cuối năm 2010).
Hà Nội vừa phê duyệt Đề án đầu tư xây dựng các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Đan Phượng thành quận đến năm 2025 cũng đang khiến các nhà đầu tư lao vào tìm kiếm cơ hội mới.
Dưới góc độ chuyên gia, bà Đỗ Thị Thu Hằng - Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn của Savills Hà Nội, cho rằng phân khúc đất nền tại Đông Anh và Đan Phượng trở nên hấp dẫn với quy hoạch có điểm nhấn như đô thị thông minh, khu công viên phần mềm, trung tâm mua sắm cao cấp, các khu vui chơi giải trí…
Ngoài ra, những động thái đầu tư xây dựng từ huyện lên quận cũng sẽ thúc đẩy hơn nữa tốc độ đô thị hóa của các huyện, phát triển hạ tầng và đem lại tác động tích cực cho thị trường bất động sản khu vực.
Giá bất động sản ở 4 huyện có quy hoạch lên quận có thể tăng, nhưng sẽ theo lộ trình và hiện tượng tăng giá đột biến nhiều khả năng chỉ mang tính nhất thời - bà Hằng dự báo.
Tuy nhiên, các nhà đầu tư lướt sóng cần lưu ý với những thất bại của “người đi trước” tại 2 thị trường lên quận trước đó là Từ Liêm và Long Biên bởi không ít người đầu tư vào đất huyện chờ tăng giá khi lên quận nhưng đã sớm phải tháo lui do thị trường suy giảm.
Theo bà Hằng, để mức tăng giá đất bền vững cần hội tụ đầy đủ các yếu tố như quy mô dân số, đầu tư hạ tầng, trung tâm hành chính... Vì vậy, sốt đất ảo nếu xảy ra thì cũng sẽ được thị trường điều chỉnh để phản ánh đúng giá trị thực.
Các chuyên gia bất động sản cảnh báo, tình trạng sốt đất mỗi khi chuyển đổi từ làng lên phố vẫn xảy ra phổ biến trong những năm qua. Quá trình đầu tư xây dựng các huyện lên quận không diễn ra trong thời gian ngắn mà sẽ kéo dài từ nay đến năm 2025. Vì vậy, giá bất động sản ở những khu vực này có thể tăng nhưng sẽ phải theo lộ trình.
Hiện tượng tăng giá đột biến thường chỉ mang tính nhất thời. Thậm chí, tại các khu vực xảy ra sốt đất, giao dịch chủ yếu diễn ra giữa các nhà đầu cơ để thổi giá bất động sản lên cao, còn thực tế, giao dịch đến từ người mua đất, mua nhà không nhiều.
Sốt đất nền ăn theo quy hoạch hạ tầng, địa giới hành chính thường kèm theo nhiều hệ lụy. Vì vậy, các nhà đầu tư phải cân nhắc, cẩn trọng khi ôm “đất làng” để đợi lên thành “đất phố,” nhất là tính pháp lý và quy hoạch.
Theo Thu Hằng(TTXVN/Vietnam+)
Giá đất Thủy Nguyên sốt nóng, tăng gấp 3 lần, nhà đầu tư vẫn ùn ùn rót tiền
Mới chỉ có thông tin chấp nhận chủ trương xây dựng thành phố Thủy Nguyên, trực thuộc thành phố Hải Phòng, thế nhưng, hàng trăm khách hàng đã tới đây để tìm kiếm cơ hội đầu tư.
" alt="Nhà đầu tư cần tỉnh táo khi ôm “đất làng” chờ... “lên phố”" />Nêu trong báo cáo của Chính phủ gửi Đại biểu quốc hội mới đây đánh giá về kết quả thực hiện nghị quyết số 83 (ngày 14/6/2019) về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 7 quốc hội khóa XIV liên quan đến lĩnh vực xây dựng trong đó có việc rà soát quy hoạch xây dựng các công trình tâm linh kết hợp với du lịch sinh thái. Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết, theo quy định pháp luật hiện hành về tôn giáo tín ngưỡng, du lịch, đất đai và xây dựng không quy định về khái niệm công trình tâm linh mà chỉ quy định về công trình tôn giáo, tín ngưỡng.
Không có khái niệm "công trình tâm linh", các quy định pháp luật điều chỉnh việc quy hoạch, đầu tư xây dựng công trình tôn giáo tín ngưỡng có kết hợp phục vụ phát triển du lịch hiện nay chưa đủ rõ. Việc quy hoạch, xây dựng công trình tôn giáo, tín ngưỡng được điều chỉnh tại một số luật: Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo; Luật Di sản văn hóa; Luật Đất đai; Luật Du lịch và Luật Xây dựng.
Đối với công trình tôn giáo, tín ngưỡng là công trình di tích lịch sử văn hóa, việc quản lý quy hoạch bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích làm cơ sở thực hiện đầu tư xây dựng được thực hiện theo quy định tại Luật Di sản văn hóa và Nghị định số 166 (ngày 25/12/2018) của Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Đối với công trình tôn giáo, tín ngưỡng xây mới thuộc các khu du lịch, việc quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng được thực hiện theo quy định tại Luật Du lịch; Luật Đất đai; Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo và Luật Xây dựng.
Quy định pháp luật chưa đủ rõ
Báo cáo cũng chỉ ra rằng, thời gian qua, ở một số địa phương đã có những công trình tôn giáo, tín ngưỡng được xây mới hoặc cải tạo nâng cấp tại các khu, điểm du lịch để phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân và góp phần phát triển du lịch, gìn giữ bản sắc văn hóa của địa phương.
Tuy nhiên, theo lãnh đạo Bộ Xây dựng các quy định pháp luật điều chỉnh việc quy hoạch, đầu tư xây dựng công trình tôn giáo tín ngưỡng có kết hợp phục vụ phát triển du lịch hiện nay còn tản mạn ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật, một số nội dung liên quan đến quản lý sử dụng đất, quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành chưa đủ rõ.
Thực hiện trách nhiệm của Bộ Xây dựng theo pháp luật về xây dựng, từ năm 2012 đến nay, Bộ Xây dựng đã thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 9 nhiệm vụ và đồ án quy hoạch chung xây dựng khu du lịch quốc gia và 3 quy hoạch xây dựng bảo tồn, tồn tạo các khu di tích, trong đó có 5 khu có định hướng phát triển gắn với khai thác giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh (Khu du lịch Tràng An, Khu du lịch Núi Bà Đen, Khu du lịch Mẫu Sơn, Khu di tích Cổ Loa và Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long).
Dự án khu du lịch sinh thái văn hóa tâm linh Lũng Cú đã triển khai mà chưa tuân thủ quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt... bị Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch "tuýt còi" năm 2019 Từ quy định pháp luật và thực tiễn, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan đánh giá thực tiễn, đề xuất điều chỉnh bổ sung quy định pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, ngành mình để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định trong tháng 12/2020.
Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp đổ hàng nghìn tỷ đồng đầu tư vào các dự án du lịch tâm linh. Trong những năm gần đây, loại hình du lịch tâm linh có xu hướng ngày càng phát triển, nhiều dự án đầu tư khu du lịch tâm lịch được doanh nghiệp quan tâm đề xuất.
Vào tháng 2/2020, UBND tỉnh Phú Yên đã tổ chức cuộc họp để nghe và cho ý kiến về quy hoạch, dự án đầu tư Khu du lịch tâm linh, sinh thái nghỉ dưỡng Biển Hồ (huyện Đông Hòa). Theo đề xuất ý tưởng của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) trình bày phương án chi tiết quy hoạch, đầu tư Khu du lịch tâm linh, sinh thái nghỉ dưỡng Biển Hồ tại xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa với quy mô 470 ha. Dự án sẽ xây dựng khu du lịch tâm linh; hình thành khu dịch vụ thương mại du lịch nghỉ dưỡng biển, hồ sinh thái thân thiện với môi trường, tạo điểm đến du lịch nghỉ dưỡng cao cấp; xây dựng khu sân gôn 18 lỗ mang tầm quốc tế và các tiện ích, hạ tầng kỹ thuật khác…
Trước đó, tháng 9/2019, UBND tỉnh Hoà Bình có đề nghị Thủ tướng cho phép chuyển mục đích sử dụng gần 48ha đất trồng lúa để xây khu du lịch sinh thái - tâm linh Lạc Thủy, dự kiến hơn 3.000 tỷ đồng do Công ty TNHH MTV Pacific - Hòa Bình làm chủ đầu tư. Dự án có quy mô sử dụng đất sau điều chỉnh khoảng 121ha, trong đó diện tích đất trồng lúa khoảng gần 48ha.
Theo đề xuất của nhà đầu tư, khu du lịch sinh thái tâm linh Lạc Thủy được chia thành 2 phân khu. Phân khu 1 diện tích sử dụng đất khoảng 81ha xây dựng tuyến cáp treo Hương Bình; đường giao thông, khuôn viên cây xanh; xây dựng công viên làng du lịch Việt Nam; xây bảo tàng nguồn cội; xây biệt thự trên núi, biệt thự ven hồ và xây dựng các công trình thương mại dịch vụ. Phân khu 2 rộng 38,9ha xây dựng các công trình thương mại dịch vụ, xây biệt thự trên núi, biệt thự ven hồ, xây dựng khách sạn, khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe.
Trước đó, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (đoàn Đà Nẵng) đã gửi 3 câu hỏi chất vấn Bộ Tài nguyên & Môi trường (TN&MT) về việc căn cứ nào cho việc cấp hàng ngàn ha đất tại Ninh Bình, Hà Nam, Thái Nguyên, Hải Phòng... để doanh nghiệp xây chùa; Việc kinh doanh, khai thác các công trình tâm linh (chùa Bái Đính, Tam Chúc…)...
Nêu tại văn bản trả lời đại biểu, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã chỉ ra có nhiều bất cập, chưa rõ ràng trong quản lý, giao đất, cho thuê đất để làm chùa tại các tỉnh trên. Như đối với chùa Bái Đính tại Ninh Bình, Bộ TN&MT cho biết, việc giao đất cho 3 đơn vị để thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ tầng, xây dựng khu tâm linh là chưa thể hiện rõ đối tượng được giao đất để quản lý hay giao đất để sử dụng, không thể hiện chế độ sử dụng đất (giao có thu tiền hay không thu tiền, hay thuê đất, không xác định thời hạn sử dụng đất); không thể hiện mục đích sử dụng từng loại đất theo quy định của Luật đất đai nên chưa đủ cơ sở để xác định diện tích phải tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, căn cứ để xác định giá đất.
Tại Hà Nam, từ năm 2008 - 2011, UBND tỉnh ban hành 2 quyết định thu hồi đất đã giao và giao toàn bộ diện tích 815,1ha cho Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường để thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu du lịch Tam Chúc theo dự án được duyệt.
Theo Bộ TN&MT, các quyết định giao đất của tỉnh còn chưa rõ ràng về nội dung: Mục đích sử dụng chỉ thể hiện “đầu tư xây dựng khu du lịch Tam Chúc” mà không thể hiện loại đất cụ thể theo quy định tại Điều 13 của Luật đất đai; chưa xác định được mục đích sử dụng đất cụ thể trong từng quyết định (do tại thời điểm giao đất chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng) là không thống nhất và thiếu cơ sở để tính tiền thuê đất (nếu trong phạm vi đất cho thuê có cả các công trình tôn giáo tín ngưỡng và trong phạm vi đất giao quản lý không thu tiền có cả công trình cho mục đích kinh doanh thương mại.
Hồng Khanh
Tổng cục Quản lý đất đai phản hồi việc cấp đất xây chùa
- Lãnh đạo Tổng cục đất đai cho biết, Bộ Tài nguyên Môi trường (TN-MT) sẽ yêu cầu UBND 3 tỉnh Ninh Bình, Hà Nam và Thái Nguyên báo cáo về việc cấp đất để xây chùa.
" alt="Không có khái niệm ‘công trình tâm linh’" />Chiếc Tata Tigor bị rụng bánh khi đang di chuyển (Ảnh: India Auto Blog) Sau vụ tai nạn, chủ nhân của chiếc Tata Tigor đã mang xe đến đại lý để sửa chữa và tìm nguyên nhân. Phía đại lý cho biết phần gầm của chiếc Tata Tigor đã bị hư hỏng đáng kể khiến bánh xe dễ dàng rơi ra. Ngoài ra, họ cũng cho rằng người phụ nữ đã lái chiếc Tata Tigor với tốc độ cao và va chạm vào một vật gì đó trên đường đi mới dẫn đến tình trạng này.
Tuy nhiên, nữ tài xế khẳng định, trước khi xảy ra tai nạn, cô chỉ lái xe với tốc độ bình thường và không va chạm với bất kỳ vật gì. Cô đặt câu hỏi về độ bền của chiếc Tata Tigor và cho rằng lỗi này thuộc về phía nhà sản xuất. Hiện tại, cô vẫn đang tìm cách chứng minh điều này nhằm đòi lại quyền lợi chính đáng cho bản thân.
Tata Tigor tại Ấn Độ (Ảnh: Carscoops) Tata Tigor là mẫu xe gia đình cỡ nhỏ tại Ấn Độ. Ở phiên bản hiện hành, Tata Tigor được bán ra với mức giá chỉ từ 6,30 lakh Rs (tương đương 181 triệu đồng). Với giá bán siêu rẻ, Tata Tigor không có quá nhiều trang bị và tính năng nổi bật.
Xe sở hữu 2 tùy chọn về động cơ, bao gồm động cơ xăng Revotron dung tích 1.2 lít với công suất 84 mã lực, mô men xoắn 114 Nm và động cơ dầu dung tích 1.05 lít với công suất 69 mã lực, mô men xoắn 140 Nm.
Minh Nhật (Theo India Car Blog)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
10 mẫu xe nổi tiếng của Tata nhưng sớm bị lãng quên
Nhìn vào những mẫu xe như Tiago, Safari hay Bolt từng được hãng xe Ấn Độ Tata Motors giới thiệu, hẳn nhiều người không khỏi nuối tiếc về quá khứ huy hoàng của những mẫu xe này.
" alt="Ô tô rụng bánh khi đang chạy, nữ tài xế bức xúc khiếu nại đại lý bán xe" />
- ·Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
- ·Poco M4 Pro 5G
- ·Doanh nghiệp lập liên minh sản xuất camera đầu tiên tại Việt Nam
- ·Toyota Hilux, Isuzu D
- ·Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ
- ·Kẻ nổ súng bắn vào xe của “thánh chửi” Dương Minh Tuyền ra đầu thú
- ·Facebook được bình chọn là công ty tệ nhất năm 2021
- ·Xin cứu lấy bé gái mắc bệnh hiểm cần phẫu thuật gấp
- ·Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
- ·Việt Nam tiêu thụ gần 42.000 ô tô trong tháng 10.