Thể thao

Góc khuất trong đường dây làm giả xăng dầu do ông Trịnh Sướng cầm đầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-01 15:00:06 我要评论(0)

Khoảng cuối tháng 1/2019,óckhuấttrongđườngdâylàmgiảxăngdầudoôngTrịnhSướngcầmđầvũ anh thư hàng loạt cvũ anh thưvũ anh thư、、

Khoảng cuối tháng 1/2019,óckhuấttrongđườngdâylàmgiảxăngdầudoôngTrịnhSướngcầmđầvũ anh thư hàng loạt cây xăng tư nhân trên địa bàn huyện Đắk Rlấp và Đắk Song, tỉnh Đắk Nông bỗng nhiên đột ngột đóng cửa và luôn treo bảng trong tình trạng “hết xăng”. 

Theo lý giải của nhân viên nơi đây cho biết, lý do khiến cửa hàng đóng cửa là bởi nguồn nhập đầu vào không có. Tuy nhiên, một nguồn tin từ cơ quan điều tra cho biết, các cửa hàng đột ngột đóng cửa là vào thời điểm trên đang bị Công an điều tra vì liên quan đến đường dây sản xuất, mua bán xăng giả của đại gia Trịnh Sướng (Chủ tịch Hội đồng thành viên, kiêm Giám đốc Công ty TNHH Mỹ Hưng ở Sóc Trăng).

Lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Nông xác nhận, trước đó từ 25 - 27/1, đơn vị được Công an tỉnh Đắk Nông mời phối hợp để lấy 20 mẫu xăng dầu của 7 doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Rlấp và Đắk Song gửi đi kiểm nghiệm.

“Theo kết quả kiểm nghiệm, tất cả các mẫu đều không đạt chuẩn chất lượng theo quy định hiện hành. Điều này chứng tỏ rằng, các cửa hàng đang nhập nguồn xăng dầu trôi nổi, không rõ nguồn gốc và không đảm bảo chuẩn chất lượng về bán”, vị lãnh đạo này nói.

Cơ quan Công an thu giữ dung môi và hóa chất chế tạo xăng giả trong vụ án

Lý giải về việc kiểm soát nguồn đầu vào tại các cửa hàng xăng dầu, vị cán bộ này cho biết thêm, hiện có 17 tổng đại lý cung cấp xăng dầu cho hơn 240 cửa hàng trên toàn tỉnh Đắk Nông. 

“Ban đầu, các cửa hàng xăng dầu đăng ký để Sở biết được đầu mối cung cấp đầu vào. Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh, các cửa hàng này thay đổi liên tục đầu mối và phải xin cấp phép lại. Việc kiểm tra các cây xăng này có liên quan đến nhiều sở, ban, ngành bởi nó thuộc nhiều lĩnh vực. Một số cây xăng bị phát hiện buôn bán xăng giả nhưng chưa thanh tra, kiểm tra lần nào”, vị cán bộ này thông tin thêm.

Đại tá Lê Vinh Quy, Phó giám đốc Công an tỉnh Đắk Nông cho biết, qua quá trình điều tra, các nhân viên quản lý cửa hàng xăng dầu đều thừa nhận biết việc nhập xăng giả, xăng kém chất lượng về bán ra thị trường nhưng vì được chiết khấu cao nên “nhắm mắt làm ngơ”. 

“Điển hình như vào thời điểm kiểm tra tại cửa hàng xăng dầu Vinh Quang (tổ dân phố 4, phường Nghĩa Thành, thị xã Gia Nghĩa) do Công ty TNHH một thành viên Vinh Quang Đắk Nông làm chủ, cơ quan chức năng phát hiện tại đây có chứa 10m³ xăng dầu giả. Mở rộng điều tra, còn phát hiện 2 cây xăng dầu khác ở huyện Đắk RLấp và huyện Đắk Song cũng sử dụng loại xăng này”, Đại tá Quy thông tin.

Theo giới kinh doanh xăng dầu tại Đắk Nông, đường dây mua bán xăng dầu “trôi nổi”, xăng dầu không hóa đơn này tồn tại khá lâu. Nhiều chủ cây xăng đã được mời chào mức thấp hơn giá thị trường từ 10-15%. Các cửa hàng nếu bán ra có thể lãi từ 2.000-3.000 đồng mỗi lít, thậm chí nhiều hơn.

Trong khi xăng nhập chính thức qua hệ thống phân phối lãi nhiều nhất cũng chỉ có vài trăm đồng mỗi lít. Nhiều chủ kinh doanh xăng dầu cho biết xăng loại này có thể được pha chế không đúng quy định, xăng không đúng quy cách (xăng A83 nhưng được khai là A95), xăng nhập lậu bằng đường của tàu cá hoặc qua biên giới.

Đại tá Lê Văn Tuyến, Giám đốc Công an tỉnh Đắk Nông cho biết, hiện Bộ Công an cùng Công an tỉnh Đắk Nông vẫn đang tiếp tục điều tra mở rộng vụ án sản xuất, kinh doanh xăng giả đặc biệt nghiêm trọng, có quy mô cực lớn, liên quan đến nhiều cá nhân, doanh nghiệp ở nhiều tỉnh, thành.

“Đến nay, Công an Đắk Nông đã ra quyết định khởi tố bị can và lệnh tạm giam đối với 14 bị can, nâng tổng số bị can trong vụ án này lên 23 người. Về việc các cửa hàng tiếp tay cho việc tiêu thụ xăng giả, khi làm rõ sẽ thông tin đến các cơ quan báo chí sau”, Đại tá Tuyến nói.

Sai phạm có tổ chức

Ngày 10/6, ông Võ Văn Chiêu, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Sóc Trăng cho biết, các cơ quan chức năng sẽ họp để báo cáo UBND tỉnh về trường hợp của ông Trịnh Sướng, Giám đốc Công ty TNHH Mỹ Hưng (My Hung Petrol).

Theo cơ quan điều tra, ông Sướng và các bị can khai bắt đầu pha dung môi vào xăng từ 1/1/2017. Như vậy, đến ngày bị bắt, đường dây sản xuất, mua bán xăng giả của ông này có thời gian hoạt động là 29 tháng. Cơ quan điều tra xác định, mỗi tháng ông Sướng cùng đồng phạm tung ra thị trường 6 triệu lít xăng giả, tính sơ đã có 174 triệu lít xăng giả đến tay người tiêu dùng.

Một chủ kinh doanh xăng dầu ở phường 3 (TP Sóc Trăng) nhẩm tính: “Chỉ tính đơn giản, mỗi lít xăng được bán với giá 20.000 đồng thì nhóm của Trịnh Sướng thu về khoảng 3.480 tỷ đồng. Trừ hơn 3.000 tỷ đồng mua dung môi và các chi phí khác, nhóm này bỏ túi khoảng 135 tỷ đồng.

Ngày 10/6, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Sóc Trăng Vũ Thị Hiếu Đông cho biết: “Chúng tôi phối hợp với các ngành chức năng thường xuyên kiểm tra hoạt động của các đại lý xăng dầu trên địa bàn tỉnh và cũng có phát hiện một số đơn vị sai phạm, đã xử lý theo qui định”.

Theo báo cáo của Sở KH&CN Sóc Trăng, từ năm 2017 đến 6 tháng đầu năm 2019, Thanh tra Sở phối hợp với Chi cục Quản lý thị trường, Chi cục Tiêu chuẩn do lường chất lượng và Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Sóc Trăng đã tiến hành thanh tra nhiều cơ sở kinh doanh xăng dầu, phát hiện một số cơ sở vi phạm.

Cụ thể, năm 2017, thanh tra 31 cơ sở, phát hiện 7 cơ sở vi phạm (1 cơ sở không niêm yết giá bán lẻ; 2 cơ sở vi phạm đo lường, trong đó có 1 cơ sở của Công ty Gia Thành, đại diện pháp luật là bà Trương Như Tuyết, em vợ ông Sướng, số 33 Huỳnh Văn Chính, thị trấn Mỹ Xuyên, huyện Mỹ Xuyên, với tên gọi là kho xăng dầu Phú Mỹ Hưng.

Kho xăng dầu Phú Mỹ Hưng của “đại gia” Trịnh Sướng bị cơ quan Công an khám xét

Đây cũng chính là địa điểm mà cơ quan Công an đã khám xét trước đó); 1 cơ sở kinh doanh xăng RON95-II có chất lượng không phù hợp qui chuẩn kỹ thuật quốc gia và vi phạm đo lượng; 1 cơ sở vi phạm chất lượng; 1 cơ sở tháo dỡ niêm phong phương tiện đo; 1 cơ sở không chấp hành quyết định thanh tra và bán xăng RON 95-II có chất lượng không phù hợp qui chuẩn kỹ thuật quốc gia; kiểm tra về đo lường, chất lượng xăng dầu của 4 cơ sở không phát hiện vi phạm. Số tiền xử phạt vi phạm hành chính là trên 133 triệu đồng, truy thu số tiền thu lợi bất chính gần 6 triệu đồng.

Năm 2018, thanh tra về việc chấp hành các quy định của pháp luật về đo lường, chất lượng trong kinh doanh xăng dầu của 57 cơ sở, phát hiện 13 cơ sở vi phạm, phạt tiền gần 349 triệu đồng và không có tên doanh nghiệp của ông Trịnh Sướng. 

Kiểm tra về đo lường chất lượng xăng dầu của 16 cơ sở (trong đó có 1 cơ sở của Công ty Gia Thành của em vợ ông Sướng và kho xăng dầu Phú Mỹ Hưng), có 3 cơ sở vi phạm và không có tên của công ty em vợ Sướng.

Đầu năm 2019, thanh tra về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của 15 cơ sở (trong đó có cơ sở của Công ty Gia Thành), chỉ phát hiện 1 cơ sở vi phạm nhưng không phải là Công ty Gia Thành. 

Như vậy, trong 30 tháng, có 4 cơ sở có liên quan đến “đại gia” Trịnh Sướng được thanh tra nhưng chỉ có 1 cơ sở vi phạm về đo lường, còn chất lượng luôn đảm bảo (?!). Ngoài nhiều cửa hàng của công ty, tại Sóc Trăng, ông Sướng còn phân phối xăng, dầu cho trên 80 cửa hàng khác (?).

Ngoài làm xăng giả, ngày 27/6/2015, tại sông Hậu, đoạn thuộc ấp Lợi Đức, xã Long Đức, huyện Long Phú (Sóc Trăng), lực lượng chức năng phát hiện tàu Đông Hải, số hiệu SG-6532, đang bơm dầu sang một tàu khác. 

Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện tàu này đang bơm xăng không rõ nguồn gốc để bán cho Công ty Gia Thành với số lượng 2 triệu lít, trị giá hơn 40 tỷ đồng. Hành vi này đã bị cơ quan chức năng xử phạt hành chính số tiền 50 triệu đồng, riêng số xăng 2 triệu lít được trả lại cho ông Sướng.

Sau đó không lâu, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển lại phát hiện tàu của ông này chở 200.000 lít xăng trái phép. Ngoài ra, ông này có hẳn một đội xe vận chuyển xăng dầu hàng chục chiếc và nhiều sà lan chở xăng, dầu. 

Ngoài ra, ông Sướng còn có thêm 1 kho xăng dầu khác cũng tại thị trấn Mỹ Xuyên; ở thị trấn An Lạc Thôn, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) và đang xây dựng 1 kho xăng dầu được cho có trữ lượng lớn nhất, nhì ở Việt Nam, cùng nhiều kho xăng dầu ở Tiền Giang, Cà Mau và TP Cần Thơ.

Sau khi ông Sướng bị bắt, nhiều cơ sở kinh doanh xăng dầu được cung cấp từ “đại gia” này (với logo My HungPetrol) đã tháo dỡ toàn bộ logo, bảng hiệu có liên quan. 

Bắt hơn 2 triệu lít xăng giả của đại gia Trịnh Sướng

Bắt hơn 2 triệu lít xăng giả của đại gia Trịnh Sướng

 Công an bắt quả tang 2 triệu lít xăng giả đã được tạo ra từ việc pha trộn dung môi với chất kích RON, bột màu liên quan đến đại gia xăng dầu Trịnh Sướng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có thông báo về hình thức kỷ luật công chức Đội Thanh tra địa bàn Q.Tân Bình, thuộc Thanh tra Sở Xây dựng liên quan đến những vi phạm về trật tự xây dựng của DNTN Xây dựng Thương mại Thăng Long (DNTN Thăng Long).

DNTN Thăng Long là chủ đầu tư dự án Trung tâm thương mại và căn hộ Thăng Long (tên thương mại là Bảy Hiền Tower), địa chỉ số 9 Phạm Phú Thứ, P.11, Q.Tân Bình. 

Để làm rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với các đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến các sai phạm của chủ đầu tư dự án Bảy Hiền Tower, ngày 12/8/2020 Sở Xây dựng TP.HCM đã thành lập hội đồng kỷ luật công chức Đội Thanh tra địa bàn Q.Tân Bình. 

Theo đề nghị của Trưởng phòng Tổ chức – Cán bộ, Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM quyết định phê bình rút kinh nghiệm đối với ông Nguyễn Bảo Long – Đội trưởng Đội Thanh tra địa bàn Q.Tân Bình. 

Thời điểm DNTN Thăng Long có những vi phạm trật tự xây dựng tại dự án Bảy Hiền Tower, ông Nguyễn Bảo Long giữ chức vụ Đội phó Đội Thanh tra địa bàn Q.Tân Bình. Với trách nhiệm của mình, ông Long được xác định chưa kịp thời chỉ đạo kiểm tra, xử lý dẫn đến việc chậm phát hiện và chậm lập biên bản xử lý vi phạm hành chính đối với công trình trên.

{keywords}
Chung cư Bảy Hiền Tower.  

Dự án Bảy Hiền Tower được phê duyệt vào ngày 8/1/2009 với quy mô 170 căn hộ. Song song với việc thi công, chủ đầu tư dự án này đã huy động vốn của khách hàng bằng hình thức ký hợp đồng mua bán căn hộ và ki ốt thương mại. 

Đến tháng 8/2014, UBND TP.HCM ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt 200 triệu đồng đối với DNTN Thăng Long về hành vi chuyển mục đích sử dụng từ đất phi nông nghiệp sang đất ở mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép. 

Tiếp đó, tháng 4/2015 Thanh tra Sở Xây dựng đã ra quyết định xử phạt, buộc DNTN Thăng Long tháo dỡ phần diện tích sàn xây dựng sai phép lên đến 722m2 (từ tầng lửng đến tầng 20) tại dự án Bảy Hiền Tower. Tuy vậy, chủ đầu tư vẫn tiếp tục xây dựng.

Đến đầu năm 2016, mặc dù dự án vẫn chưa thi công hoàn thiện, chưa đủ điều kiện nghiệm thu để đưa vào sử dụng thế nhưng chủ đầu tư đã bàn giao cho khách hàng vào ở. Nhằm đảm bảo an toàn cho các hộ dân, cơ quan chức năng đã cưỡng chế bằng cách cắt điện nước, vận động người dân di dời ra khỏi công trình.

Về việc mua bán diện tích sàn thương mại tại Bảy Hiền Tower, hơn 60 khách hàng đã gửi đơn tố cáo đến Công an Q.Tân Bình.

Những khách hàng tố cáo Công ty TNHH Long Hưng Phát và Công ty TNHH Đầu tư xây dựng thương mại Southern Land đã thu hơn 27 tỷ đồng sau khi ký hợp đồng mua bán ki ốt thương mại tại Bảy Hiền Tower. Dù đã thanh toán tiền nhưng bên bán không bàn giao ki ốt thương mại, có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Do không thuộc thẩm quyền nên tháng 1/2019 Công an Q.Tân Bình đã chuyển đơn tố giác tội phạm của người dân sang Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an TP.HCM. 

Một quận ở TP.HCM “giấu” 3 vụ xây dựng sai phép để đạt chỉ tiêu

Một quận ở TP.HCM “giấu” 3 vụ xây dựng sai phép để đạt chỉ tiêu

Trong 10 quận, huyện không đạt chỉ tiêu giảm 65% tỷ lệ vi phạm xây dựng không phép, sai phép so với 6 tháng đầu năm 2019, có địa phương không đưa 3 vụ vi phạm xây dựng để đạt chỉ tiêu.  

" alt="Dự án Bảy Hiền Tower xây ‘chui’ hơn 700m2, thanh tra địa bàn chỉ bị phê bình" width="90" height="59"/>

Dự án Bảy Hiền Tower xây ‘chui’ hơn 700m2, thanh tra địa bàn chỉ bị phê bình

Cạnh tranh đã tạo ra một sự phát triển ngoạn mục cho thị trường viễn thông trong 5 năm trở lại, tuy nhiên theo ý kiến của nhiều người, đã đến lúc nhìn lại một góc độ khác về cạnh tranh trên thị trường băng rộng.

Ông Hoàng Trung Kiên, Phó Tổng giám đốc FPT Telecom cho rằng, hiện đa số các doanh nghiệp Internet cơ bản câu kéo khách hàng bằng cáchgiảm giá, cho không, biếu không. Điều này không chỉ diễn ra trong các doanh nghiệp mới tham gia thị trường như SCTV, VTVcab mà ngay cả các doanh nghiệp viễn thông cũ cũng đều dùng chiêu giảm giá để cạnh tranh. Cạnh tranh diễn ra giữa các doanh nghiệp cũ với doanh nghiệp mới, giữa doanh nghiệp viễn thông và truyền hình. Tình trạng giảm giá, cạnh tranh cướp khách hàng của nhau dẫn đến không có sự khác biệt giữa giá cả và chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp. Khách hàng quay vòng giữa nhà mạng này sang nhà mạng khác để hưởng khuyến mãi, khiến cho tỷ lệ khách hàng rời mạng trong các doanh nghiệp đều tăng cao.

“Bây giờ không phải cần tạo sự bình đẳng trong cung cấp dịch vụ giữa các doanh nghiệp nữa, mà các doanh nghiệp cần được bảo vệ khỏi nạn bùng cước, nợ cước khi khách hàng chuyển sang nhà mạng khác. Điều này xảy ra ở hầu hết các nhà mạng”, ông Kiên nói.

Cũng theo ông Kiên, ở một số nước một sinh viên ở nước ngoài trốn một cái vé, hoặc bỏ một chiếc vé ở ở tầu điện ngầm sẽ không được tốt nghiệp hoặc bị ghi nhận xét xấu vào hồ sơ suốt cuộc đời. Nếu áp dụng chính sách như ở nước ngoài thì đảm bảo số lượng sinh viên tốt nghiệp ở Việt Nam giảm đi khoảng 70% vì bùng cước, nợ cước viễn thông.

“Tuy số tiền nợ cước, bùng cước trên mỗi hóa đơn rất nhỏ thôi, nhưng tôi nói ra điều này mong muốn các bạn sinh viên cần tôn trọng luật pháp, tôn trọng hợp đồng đầu tiên. Tôi rất mong giữa Bộ TT&TT cần có sự phối hợp với các nhà trường với doanh nghiệp để phổ biến cho các sinh viên cần tôn trọng pháp luật, để có thể tạo ra một thế hệ trẻ biết tôn trọng pháp luật, chấp hành đúng những cam kết khi ký hợp đồng với doanh nghiệp”, ông Kiên phát biểu.

" alt="Phó TGĐ FPT Telecom: “Nhà mạng rất cần được bảo vệ khỏi nạn bùng cước, nợ cước”" width="90" height="59"/>

Phó TGĐ FPT Telecom: “Nhà mạng rất cần được bảo vệ khỏi nạn bùng cước, nợ cước”

{keywords}(Ảnh: Getty Images)

Mykhailo Fedorov, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Chuyển đổi số Ukraine, viết trên Twitter rằng Starlink đã cung cấp “hỗ trợ thiết yếu” cho hạ tầng nước này và “khôi phục những lãnh thổ đã bị phá hủy”. “Ukraine sẽ luôn được kết nối dù bất kỳ chuyện gì xảy ra”, ông nói thêm.

Ngày 27/3, tỷ phú Elon Musk cho biết dịch vụ Starlink đã được kích hoạt tại Ukraine. Thời điểm đó, lãnh đạo Ukraine kêu gọi vận chuyển nhiều bộ thiết bị vệ tinh Internet hơn do lo ngại Nga có thể làm gián đoạn dịch vụ Internet trong nước.

NBC News đưa tin Starlink có khoảng 10.000 thiết bị đầu cuối – những chiếc đĩa kết nối người dùng với vệ tinh Starlink – đang hoạt động tại Ukraine. Trả lời tờ The Washington Post cuối tháng 3, ông Fedorov nói đất nước của ông đang sử dụng “hàng ngàn” thiết bị Starlink. Dù không tiết lộ con số chính xác, một nguồn tin thân cận với vấn đề tiết lộ có hơn 5.000. Như vậy, chỉ trong 5 tuần, số lượng thiết bị đầu cuối Starlink đã găng tấp đôi.

Vào cuối tháng 2, ông Fedorov tiếp cận ông Musk trên Twitter để đề nghị tỷ phú gửi thiết bị Starlink cho Ukraine. Ngày hôm sau, ông chủ Tesla cho biết Starlink đã được kích hoạt. Sau đó, công ty tiếp tục gửi các lô thiết bị đến Ukraine.

Du Lam (Theo BI)

Hacker muốn đánh sập lưới điện Ukraine

Hacker muốn đánh sập lưới điện Ukraine

Chính phủ Ukraine và một công ty mạng lớn cho rằng hacker Nga đã thử tấn công hạ tầng năng lượng của nước này vào tuần trước nhưng thất bại.  

" alt="Đã có 150.000 người Ukraine dùng vệ tinh Internet của Elon Musk" width="90" height="59"/>

Đã có 150.000 người Ukraine dùng vệ tinh Internet của Elon Musk