当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Luton Town vs Bristol, 2h45 ngày 26/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
Giáo dục miễn phí - tự nguyện đóng góp
Trẻ em Hà Lan trong độ tuổi 5-15 tuổi bắt buộc phải đến trường. Chính phủ Hà Lan tài trợ cho giáo dục tiểu học, trung học, dạy nghề và đại học ở Hà Lan, do vậy, giáo dục hầu hết là miễn phí.
Trong một số trường hợp, phụ huynh học sinh có thể đóng một khoản tự nguyện nhỏ (gọi là "ouderbijdrage") để chi trả cho một số hoạt động ngoại khóa bổ sung như các chuyến dã ngoại, những buổi lễ kỷ niệm, lễ Tết...
Thông thường, trường học bắt đầu từ 8h30-8h45 và kết thúc từ 15h-15h15, thời gian nghỉ trưa khoảng 45 phút đến 1 tiếng.
Vào thứ 4, hầu hết các trường học tan vào lúc 12h30. Nhà trường sẽ tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tiệc sinh nhật, các môn thể thao, và lớp thanh nhạc vào buổi chiều thứ 4 hàng tuần.
Các hoạt động phát triển thể chất ngay từ nhỏ đã góp phần giúp người Hà Lan cao nhất thế giới, với chiều cao trung bình 175,62 cm, theo nghiên cứu hàng năm tại Cao đẳng Hoàng gia London.
Không bài tập - Nghiêm việc đến lớp
Các trường học ở Hà Lan không giao bài tập, hoặc nếu có thì rất ít. Nghiên cứu ở quốc gia này đã chỉ ra rằng vui chơi và tập thể dục là rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ em cũng như thành tích học tập ở trường.
Vì vậy, học sinh Hà Lan, đặc biệt học sinh dưới 10 tuổi, nhận được rất ít bài tập về nhà, hoặc nếu có, chỉ giúp các em "vận động trí não" một lúc vào cuối ngày.
Để đánh giá sự tiến bộ của học sinh, các em sẽ làm bài kiểm tra, tuy vậy, mục đích không phải để xếp hạng mà phát hiện ra bất kỳ khó khăn nào trong quá trình học tập để giáo viên hỗ trợ bổ sung.
Giáo dục Hà Lan rất nghiêm khắc việc đến lớp học đầy đủ bởi học sinh chỉ học kiến thức trên lớp, không có lớp bổ trợ, học thêm bên ngoài. Luật đến trường của Hà Lan (leerplichtwet) chỉ cho phép học sinh được nghỉ học vì những lý do rất cụ thể, ví dụ như một lễ kỷ niệm quan trọng của gia đình hoặc trường hợp khẩn cấp.
Nếu không chứng minh được lý do chính đáng, học sinh không được phép nghỉ, hoặc nếu cố tình, gia đình có thể bị phạt 100 euro mỗi ngày.
Môi trường đa văn hóa - Rộng mở quốc tế
Tôn trọng ý kiến và niềm tin của mỗi cá nhân là bản sắc giáo dục quốc gia mang lại sức mạnh cho kết cấu xã hội đa dạng của Hà Lan. Đây là nền tảng của phương pháp giảng dạy được sử dụng tại các cơ sở giáo dục của Hà Lan.
Một nghiên cứu được thực hiện bởi trang web The Campus Advisor vào năm 2021 khảo sát gần 18.000 sinh viên toàn cầu cho thấy Hà Lan xếp thứ 9 về lựa chọn giáo dục bậc đại học trên thế giới.
Trong năm học 2014-2015, sinh viên quốc tế đến từ tận 157 quốc gia khác nhau theo học tại Hà Lan. Số liệu từ Cơ quan Thống kê Hà Lan cho thấy số lượng sinh viên quốc tế học cử nhân và thạc sĩ tại quốc gia châu Âu này tăng lên mỗi ngày, với 115.000 vào năm 2021.
Môi trường cởi mở, khoan dung, chi phí học tập được tài trợ, cơ hội việc làm rộng mở, và con người văn minh, thoải mái, dễ chịu được cho là những nhân tố khiến Hà Lan trở thành lựa chọn du học của ngày càng nhiều sinh viên quốc tế.
Bảo Huy (Theo Expatica, TopUniversity)
Thứ 4 tươi hồng của học sinh Hà Lan: Nghỉ học, chỉ tiệc sinh nhật, thể thao
HAGL: Văn Toàn (13'), Brandao (15')
Bình Định: Da Silva (66')
Đội hình xuất phát
HAGL: Huỳnh Tuấn Linh (thủ môn), Damir Memovic, Kim Dong Su, Nguyễn Hữu Tuấn, Vũ Văn Thanh, Lương Xuân Trường, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Phong Hồng Duy, Nguyễn Công Phượng, Brandao.
Bình Định: Trần Đình Minh Hoàng (thủ môn), Hồ Tấn Tài, Dương Thanh Hào, Ahn Byung Keon, Vũ Hữu Quý, Bùi Văn Hiếu, Lê Tiến Anh, Hendrio Araujo, Lê Thanh Bình, Đinh Tiến Thành, Rimario
Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2021 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
14/03 | ||||||||
14/03 | 17:00 | Hoàng Anh Gia Lai | ![]() | 2:1 | ![]() | Bình Định | Vòng 3 | |
14/03 | 18:00 | Than Quảng Ninh FC | ![]() | 2:0 | ![]() | Hồ Chí Minh City | Vòng 3 | Xem video |
14/03 | 19:15 | Viettel FC | ![]() | 2:1 | ![]() | Bình Dương FC | Vòng 3 | Link trực tiếp |
Dưới đây là những chia sẻ của độc giả Nguyễn Hiếu Quân - giáo viên THPT ở Lâm Đồng (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Mỗi buổi sáng chở con đến lớp, sau khi con chào vào lớp tôi thường nói với con “Học vui nhé con!”. Và khi đón con về, tôi chưa bao giờ hỏi con hôm nay có điểm môn gì? mấy điểm?..., mà luôn luôn hỏi con học hôm nay có vui không? con chơi với bạn nào?
Tôi nghĩ nhiều ông bố bà mẹ trẻ thế hệ 7X, 8X cũng sẽ hỏi thăm con như thế. Vì chúng tôi hiểu con chúng tôi cần ở trường chính là niềm vui, là niềm hạnh phúc khi đến lớp với bạn bè, thầy cô. Dĩ nhiên, kết quả học tập cũng quan trọng, nhưng liệu kết quả cao thì có ích gì khi cả ba mẹ, con cái phải mãi chạy theo điểm số mà bỏ lỡ cả niềm vui của tuổi thơ, của thời học trò.
Tôi hỏi học sinh của mình muốn học trong ngôi trường như thế nào, thì nhận được rất nhiều câu trả lời khác nhau. Có em muốn bớt bài kiểm tra, các kì thi cử. Nhiều em muốn thầy cô luôn vui vẻ, không thiên vị hay phân biệt đối xử với học trò. Những em khác muốn có nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hơn thay vì cả tuần trên lớp. Thậm chí, có em còn muốn căn tin bán những món em ưa thích với giả rẻ hơn, được mặc áo khoác màu thoải mái (nhưng lịch sự - như em đã cẩn thận chú thích)…
Như vậy, thực tế rằng để cho học sinh hạnh phúc khi đến trường không quá khó khăn, mà chỉ cần sự quan tâm hơn của “người lớn”, sự quyết tâm mang đến một môi trường học an toàn, thân thiện của những nhà quản lý, của lãnh đạo trường, của thầy cô, và cả sự chú ý và đồng hành của phụ huynh.
Ở bài viết này, tôi không nhắc đến các yếu tố để giúp giáo viên hạnh phúc hơn, tôi chỉ muốn nhắc đến một chủ thể khác, rất quan trọng là học trò, mà đôi khi chúng ta bỏ quên đi tiếng nói của các em, thờ ơ trước những nguyện vọng chính đáng, hợp lý của các em.
Tôi đã lắng nghe câu chuyện con gái kể (đã đến lần thứ ba) về một thầy giáo rất vui tính, hay pha trò khi dạy học. Con và các bạn luôn háo hức, mong chờ tiết dạy của thầy, dù thầy chỉ dạy lớp con một tiết trong tuần.
Tôi cũng thấy con cũng hồi họp, lo lắng và háo hức đến thế nào khi cô giáo chủ nhiệm tin tưởng giao cho con và một bạn khác chuẩn bị ý tưởng cho tiết mục văn nghệ của lớp trong ngày Nhà giáo Việt Nam sắp đến (dù còn cách cả 2 tháng). Hay việc tự làm các mô hình bằng giấy bìa để chuẩn bị cho các tiết học tôi cũng thấy con rất chu đáo, cẩn thận để chuẩn bị, và háo hức mang chúng đến lớp như một thành quả vĩ đạo, hay một chiến lợi phẩm sau một cuộc chiến đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và đầu tư nào đó.
Cũng phải nói thêm, con tôi đang học tại một trường tư thục học hai buổi, thế nên buổi tối cháu không phải làm bài hay học bài nhiều, mà chủ yếu là dành cho các hoạt động thú vị như tôi kể ở trên.
Tất cả những điều mà học sinh thấy hào hứng, thú vị dường như chưa được người lớn lắng nghe, hoặc chưa nghe một cách nghiêm túc, triệt để. Vì bản thân người lớn, nhất là các thầy cô, cũng đã có quá nhiều tiếng nói khác dội vào tai hàng ngày, hàng giờ rồi.
Giáo viên ngoài giờ đứng lớp đã bở hơi tai, ù tai khi phải vừa đọc các công văn chỉ đạo, nghiên cứu chương trình mới, xây dựng kế hoạch bài dạy, thực hiện các modul bồi dưỡng thường xuyên cá nhân, quản lý lớp cả thực tế lẫn trên trang web điện tử (các giáo viên chủ nhiệm), ra đề kiểm tra, chấm điểm, trả bài, quản lý học trò lao động… và rất nhiều việc không tên khác. Chưa kể đến tiếng cơm áo, cuộc sống gia đình hàng ngày.
Như vậy, để có thể lắng nghe một cách trọn vẹn tiếng nói của trò, hay ngược lại, để tiếng nói của thầy đi vào trí óc, tâm hồn trò thì việc tạo một môi trường giáo dục đủ độ lắng, độ sâu để thầy trò gặp gỡ, đồng điệu là không dễ, nhất là trong bối cảnh như hiện nay.
Giáo dục chưa hẳn đơn thuần là quá trình truyền thụ kiến thức hay kĩ năng, mà đó là sự sẻ chia, và mọi sự sẻ chia phải chứa đựng sự yêu thương, tình nguyện và tin tưởng mà người thầy, người làm cha mẹ, người học trao cho nhau.
Mong sao thông qua các trao đổi trên diễn đàn này với sự thiện chí, cầu thị thật sự, các cấp quản lý, giáo viên và xã hội sẽ tìm được tiếng nói chung, hành động chung thống nhất, hiệu quả để xây dựng được trường học hạnh phúc thật sự, nơi những con người trong đó cũng có thể chia sẻ niềm hạnh phúc đó cho nhau.
Nguyễn Hiếu Quân(giáo viên THPT ở Lâm Đồng)
'Đôi khi người lớn bỏ quên, thờ ơ với tiếng nói của học sinh'
Trung Quốc cho rằng chính Triều Tiên mới đáng trách trong việc để cho căngthẳng leo thang như hiện nay và chiến sự sẽ không xảy ra.
Sự hiện diện của quân đội Mỹ tại những nơi như Hàn Quốc, Nhật Bản từ lâu đãkhiến Bắc Kinh khó chịu vì sợ rằng Washington và các đồng minh đang tìm cách vâyquanh và 'kiềm chế' họ, đặc biệt là sau khi Mỹ tuyên bố chiến lược đặt châu Álàm trọng tâm.
Những chuyến bay mang tính trình diễn của B-2, B52 và việc Raptor F-22 thamgia tập trận với Hàn Quốc rốt cuộc đã đưa tiềm lực quân đội Mỹ áp sát ngưỡng cửacủa Trung Quốc. Nhưng việc đó lại không khiến Bắc Kinh phải sốt ruột đáp trả trừlời kêu gọi chung chung rằng các bên cần bình tĩnh và kiềm chế.
Tuyên bố của Mỹ hồi tháng trước về việc củng cố phòng thủ chống tên lửa trướcmối đe dọa của Triều Tiên cũng chỉ khiến Trung Quốc có đôi lời chỉ trích tươngđối nhẹ nhàng.
"Tất cả những hành động mới đây từ phía Mỹ đều không nhằm vào Trung Quốc" -ông Ni Lexiong, một chuyên gia quân sự tại Đại học Khoa học Chính trị và Luậttại Thượng Hải nhận định.
"Sẽ không có bất kỳ mối đe dọa nào nhằm vào Trung Quốc".
Một chuyên gia quân sự khác của Trung Quốc nói với điều kiện dấu tên cho hay,Trung Quốc tin rằng sự hiện diện của Mỹ tại Hàn Quốc chỉ đóng vai trò kiềm chếBình Nhưỡng, do đó, Bắc Kinh không cần phải lên tiếng.
Thậm chí, các trang mạng của Trung Quốc cũng không có lời nào chỉ trích Mỹ,mà lại nhắm vào lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un.
Nhiều cư dân mạng Trung Quốc phản ứng với thực tế nạn đói ở Triều Tiên và hầunhư đều trách móc ông Kim đã để cho cả khu vực rơi vào tình trạng bên miệng hốchiến tranh.
Đồng tình nhưng không phải đồng minh
Không chỉ có Trung Quốc, mà ngay cả Nga cũng gạt các bất đồng với Mỹ khi đềcập tới vấn đề Triều Tiên.
Moscow đã cảnh báo rằng hoạt động quân sự dâng cao trên bán đảo Triều Tiên đãrơi vào một vòng tròn luẩn quẩn, nhưng quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Ngalà Grigory Logvinov đã phát biểu trên hãng thông tấn RIA hôm thứ Bảy rằng: "Ítnhất thì vào thời điểm này, chúng ta thấy rằng các tuyên bố (của Washington) khálà kiềm chế. Quan điểm của phía Mỹ có một chút chắc chắn hơn".
Trung Quốc là đồng minh lớn nhất của Triều Tiên, cũng là quốc gia được đánhgiá là 'người bảo vệ' cho Triều Tiên trước các biện pháp trừng phạt của Mỹ, vàngăn các hành động có thể được cho là khiến cho bán đảo này bất ổn.
Tuy nhiên, trong một khảo sát trực tuyến mà tờ Thời báo Hoàn cầu của TrungQuốc tiến hành cuối tuần qua, có hơn 80% người trả lời không tin rằng tình trạnghiện nay trên bán đảo Triều Tiên là nghiêm trọng.
"Đây không phải là lần đầu tiên Triều Tiên sử dụng ngôn từ mạnh mẽ như vậy.Họ thường xuyên nói kiểu đấy. Tôi nghĩ chắc là họ có một ý đồ gì đó. Đó là phảilàm gì với kiểu người của ông Kim Jong Un và tuổi trẻ của ông" - Giáo sư về quanhệ quốc tế Jia Qingguo tại Đại học Bắc Kinh nhận định.
'Tôi thật sự không nghĩ là họ sẽ cần sử dụng tới vũ khí. Khả năng này là rấtthấp".
Vị tướng đã nghỉ hưu Lou Yuan, một trong những nhân vật hay phát ngôn trongquân đội Trung Quốc, đã bày tỏ sự đồng cảm với Triều Tiên trong một blog vàotuần trước. Ông Lou nói rằng Bình Nhưỡng chỉ đang cố đẩy cộng đồng quốc tế phảiđảm bảo an ninh thích đáng đối với họ và muốn quan hệ bình thường vớiWashington.
Ông Lou nói thêm rằng, khó có thể có chiến tranh.
"Khi mà tập trận quân sự Mỹ - Hàn kết thúc và các lễ mừng sinh nhật lãnh tụKim Nhật Thành được tổ chức, nhiệt độ sẽ giảm dần và trở lại với tình trạng hiệntại là không chiến tranh, không thống nhất (bán đảo Triều Tiên)" - ông Lou viết.
Tuy nhiên, vẫn có những ý kiến ở Trung Quốc nhằm thẳng vào Mỹ.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc Li Jie tại học viện nghiên cứu Hải quân nóirằng các chuyến bay của B-2 thực chất nhằm vào Trung Quốc nhiều hơn, chứ khôngphải là Triều Tiên.
"Mục đích chiến lược cơ bản là nhằm kiềm chế và phong tỏa Trung Quốc, khiếnTrung Quốc xao nhãng tập trung và giảm tốc phát triển.
Điều khiến Mỹ lo ngại nhất chính là nền kinh tế và sức mạnh quân sự TrungQuốc ngày càng phát triển thêm" - ông Li nói.
Quan điểm này có vẻ không được tiếp nhận rộng rãi, dù vậy, vẫn rất khó có thểđọc ý nghĩ của các nhân vật quân đội cấp cao Trung Quốc.
Thay vì đưa ra bất kỳ tuyên bố nào về tình hình trên bán đảo Triều Tiên, quânđội Trung Quốc những ngày này lại tập trung vào các lệnh cấm sử dụng các biển sốquân sự cho các xe hơi, phá các vụ hối lộ.
"Người Trung Quốc hiểu rõ cách tập dượt với đối thủ vô hình và thậm chí hiểuBinh pháp Tôn Tử hơn ai hết, do đó, (quân đội) sẽ không để lộ những gìkhông cần được biết" - một bài bình luận trên trang tin China New Service viếtvề căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.
Lê Thu (Theo Asia One/ Reuters)
Các tin liên quan |
Đe chiến tranh, Triều Tiên vẫn án binh Mỹ điều tàu chiến tới sát Triều Tiên Triều Tiên đang lựa chọn thời điểm tấn công? Tổng thống Hàn Quốc thề đáp trả Triều Tiên Xem chiến đấu cơ tàng hình Mỹ dùng "uy hiếp" Triều Tiên Thùng thuốc súng trên bán đảo Triều Tiên sắp nổ? |
Tổng thống Trump: Trump đã 'bênh' Putin thế nào suốt năm qua?