Thời sự

Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-08 11:36:04 我要评论(0)

Chiểu Sương - 05/04/2025 01:25 Kèo phạt góc thoi tiet ngay maithoi tiet ngay mai、、

èophạtgócAstonVillavsNottinghamhngàthoi tiet ngay mai   Chiểu Sương - 05/04/2025 01:25  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ở đây, các cháu mầm non được học trong ngôi nhà sàn cũ mà các cô mượn được. Mái của lớp học được lợp bằng tôn đã bong tróc, lộ ra những khe hở lớn, chỉ cần một trận mưa nhỏ là phòng dột tứ tung.

Những lúc như thế, cô trò chỉ biết ngồi dồn lại một góc.

{keywords}

Các cô giáo mượn một ngôi nhà của người dân để làm lớp mầm non

Mượn nhà dân làm lớp mầm non

Bản Sắt, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình được gọi là là bản “bốn không” - không  điện thắp sáng, không nước sạch, không trạm y tế, không sóng điện thoại. Đời sống bà con nơi đây vô cùng vất vả.

Cả bản có 33 hộ, 141 khẩu, 100% là người dân tộc Vân Kiều, bà con chỉ dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Cuộc sống thiếu thốn, sự học của con em ở đây còn khó khăn gấp bội…

Đây mới là năm thứ hai bản có lớp mầm non. Thương đám trẻ con thiệt thòi, các cô giáo đã đi bộ băng rừng vào bản, mượn nhà dân, rồi ở cùng bà con dân bản để dạy cho các cháu. Năm nay, lớp có 16 cháu từ 3 đến 5 tuổi.

{keywords}

Giờ học của các cháu mầm non

Ngôi nhà sàn cũ mà các cô mượn làm lớp mầm non được làm từ rất lâu, nên đã xuống cấp trầm trọng. Mái nhà được lợp tôn giờ đã mục nát, chỉ cần có mưa đã dột khắp phòng. Những lúc như thế, cả cô trò phải dồn vào một góc. Những tấm lan can ở xung quanh nhà cũng đã hư hỏng nên các cô rất lo lắng mỗi khi các em chạy nhảy, chỉ sợ chúng trượt chân rơi xuống đất.

“Khổ nhất là những ngày mùa đông. Mấy cửa sổ đều đã bị hỏng nên gió cứ thế thổi thốc vào lạnh buốt. Ở đây mùa đông rất khắc nghiệt, các em phần lớn không được mặc ấm nên run lẩy bẩy. Có thương các em cũng không thể đóng cửa chính được, vì không có điện, đóng lại phòng sẽ tối om” -  cô Mai Thị Hằng, giáo viên mầm non cắm bản tâm sự.

{keywords}

Con búp bê bằng nhựa - món đồ chơi quý giá của em

“Không chỉ phòng học xuống cấp mà dụng cụ học tập và đồ chơi của các cháu cũng rất thiếu thốn. Nhưng bù lại, các cháu rất ham học và ngoan ngoãn. Đó cũng là động lực rất lớn của chúng tôi” - cô Hồ Thị Tuyết Minh, Phó hiệu trưởng Trường Mầm non Trường Sơn cho biết.

Lớp tiểu học mượn nhà văn hóa

Cách nhà sàn – mầm non đó không xa là điểm trường tiểu học. Những năm trước đây, điểm trường chỉ có thầy giáo vì đường xá rất vất vả với những con dốc dựng đứng, đi bộ gần 2 tiếng đồng mới đến nơi. Bây giờ đường dễ đi hơn, các cô giáo mới lên được tới nơi.

{keywords}

Điểm trường tiểu học của Bản Sắt

Điểm trường tiểu học này có 3 phòng với 24 học sinh, chia làm 2 lớp ghép. Trong 3 căn phòng đó có một là nơi ở và sinh hoạt của hai cô giáo, một là phòng học - mượn tạm phòng văn hóa bản để các em học sinh lớp 2 học. 

Vì là bản “bốn không” nên các thầy cô ở đây phải soạn giáo án bằng đèn dầu hoặc đội đèn pin lên đầu. Khi trời nắng ráo, cuối tuần các thầy cô còn về quê được. trời mưa xuống thì thầy cô phải ở lại vì đường khó đi, có khi cả tháng không liên lạc được về nhà.

 Cô Trần Thị Hoa, giáo viên dạy lớp 4+5, cho biết đã vào cắm bản được một năm. Lần đầu tiên đi bộ vào bản lại gặp mưa, các cô đều bật khóc. Cách đây khoảng 3 tháng, con đường vào bản đã có hình hài, giờ trời nắng ráo là đi được xe máy.

{keywords}

Bên trong lớp học mượn nhà văn hóa

“Một năm trở lại đây đã có lớp mầm non nên các cô dạy tiểu học cũng đỡ vất vả phần nào vì các cháu đã được học tiếng Kinh trước khi vào lớp 1. Chứ trước đây, các thầy cô rất khổ vì phải dạy thêm “ngoại ngữ”” - cô Hoa vui vẻ kể.

Anh Nguyễn Văn Tráng Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Trường Sơn cho biết “Bây giờ, chính quyền địa phương cũng như thầy cô và học sinh chỉ mong sao có đủ phòng học, để các em yên tâm học hành”.

Hải Sâm

" alt="Lớp học dột nát ở bản “bốn không”" width="90" height="59"/>

Lớp học dột nát ở bản “bốn không”

Người mẫu Thái Thiên Phượng. 

Một nguồn tin tiết lộ việc tang lễ Thái Thiên Phượng bị chậm trễ do phục vụ điều tra. Nguyện vọng người thân cũng chấp nhận dời đám tang với mong muốn cảnh sát thu thập thêm chứng cứ và công tác pháp y, khám nghiệm. Cơ quan chức năng đang làm thủ tục bàn giao thi thể người mẫu cho gia đình. 

Trước đó, gia đình Thái Thiên Phượng cũng cho lập bàn bái tế, cầu nguyện cô sớm siêu thoát. Mọi người vừa thắp nhang, vừa bật khóc trong quá trình làm lễ. 

Vụ án Thái Thiên Phượng được đánh giá phức tạp, nhiều tình tiết phát sinh. 

Chiều 8/5, phiên điều trần vụ án diễn ra tại Hong Kong. 6 nghi phạm bị truy tố hình sự có mặt tại tòa án chịu xét xử. 3 người trong gia đình chồng cũ gồm chồng Quảng Cảng Trí, bố Quảng Cầu và anh trai Quảng Cảng Kiệt bị buộc tội giết người. 

2 người còn lại có liên quan đến Quảng Cảng Trí gồm Lâm Thuấn (bạn thân) và Phan Xảo Hiền (bạn gái mới) bị cáo buộc tiếp tay cho tội phạm. 

Bà Lý Thụy Hương - mẹ chồng cũ của Thái Thiên Phượng - bị buộc tội cản trở thi hành công vụ. Một tình tiết quan trọng vừa được cảnh sát công bố là họ tìm thấy áo khoác chứa ADN của bà Lý Thụy Hương tại hiện trường. Điều này được dự đoán sẽ ảnh hưởng tới quá trình điều tra vụ án. 

Vụ án Thái Thiên Phượng bị sát hại trở thành tâm điểm chú ý của khán giả lẫn truyền thông những ngày qua. Các cơ quan báo chí liên tục cập nhật tin tức, trong khi dư luận bày tỏ phẫn nộ trước thủ đoạn giết người tàn nhẫn.

"Tất cả đều bắt nguồn từ tranh chấp tiền bạc giữa hai bên. Điều đáng phẫn nộ là cách thức sát hại của nhóm người này quá tàn ác", đại diện cảnh sát nói. 

Tìm thấy ADN mẹ chồng cũ ở hiện trường sát hại người mẫu Thái Thiên PhượngTRUNG QUỐC - Cảnh sát phát hiện thêm ADN của Lý Thụy Hương - mẹ chồng cũ Thái Thiên Phượng - tại căn nhà trọ nơi cô bị sát hại và phân xác thành nhiều mảnh." alt="Gia đình tổ chức tang lễ cho người mẫu Thái Thiên Phượng" width="90" height="59"/>

Gia đình tổ chức tang lễ cho người mẫu Thái Thiên Phượng

Phó trưởng Ban Kinh tế trung ương Nguyễn Hồng Sơn phát biểu khai mạc hội thảo chuyên đề về nâng cao năng lực sản xuất thông minh và phát triển ngành công nghiệp công nghệ số.

Trao đổi tại hội thảo, nhấn mạnh tầm quan trọng của Nghị quyết 29 năm 2022 về “tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Hồng Sơn cho hay, Nghị quyết 29 đã xác định công nghiệp công nghệ số là 1 trong 6 ngành công nghiệp nền tảng, trong đó sản xuất thông minh trên nền tảng mạng 5G là cốt lõi của công nghiệp công nghệ số.

Điểm ra các số liệu từ nghiên cứu của các tổ chức, doanh nghiệp quốc tế, đại diện Ban Kinh tế Trung ương cũng chỉ ra rằng, phát triển sản xuất thông minh ở Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội khó khăn và thách thức đan xen.

Theo ông Nguyễn Thiện Nghĩa, 3 năm qua, lĩnh vực công nghiệp ICT Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển khởi sắc của các doanh nghiệp trong nước.

Ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (ICT), Bộ TT&TT nhận định, công nghiệp hóa thực sự là quá trình dài và cần sự kiên trì. Kinh nghiệm từ các quốc gia châu Á đã thành công trong phát triển công nghiệp ICT, cơ bản quá trình phát triển công nghiệp gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn gia công lắp ráp sẽ tận dụng ưu thế lao động dồi dào, trình độ chưa đồng đều nhưng chi phí cạnh tranh; giai đoạn làm sản phẩm tích hợp, từng bước tham gia chuỗi cung ứng, quản lý sản xuất và tối ưu hóa quy trình; giai đoạn làm sản phẩm, tự chủ một số công nghệ lõi.

Với 3 quá trình trên, theo ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Việt Nam đang ở giai đoạn gia công lắp ráp và bắt đầu làm sản phẩm tích hợp. Sản xuất thông minh sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp các doanh nghiệp Việt tự động hóa các quy trình, tối ưu hóa chi phí sản xuất và nhanh chóng có sản phẩm đến người dùng.

Trong 3 năm qua, lĩnh vực công nghiệp ICT Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển khởi sắc của các doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp như Viettel Manufacturing, VNPT Technology, Trung Nam EMS… đã có hoạt động sản xuất thông minh, cung cấp dịch vụ sản xuất thông minh và từng bước làm các sản phẩm tích hợp. “Chúng tôi đánh giá rất cao các doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động xác định thị trường, phân khúc phù hợp và có bước đầu tư công nghệ bài bản, lâu dài”, ông Nguyễn Thiện Nghĩa nhấn mạnh.

Làm sao phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam nhanh và bền vững?

Cũng trong trao đổi tại hội thảo, nên dẫn chứng Toyota mất 34 năm và Hyundai sau 28 năm mới có thể tự sản xuất, làm chủ công nghệ động cơ ô tô, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT Nguyễn Thiện Nghĩa cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư để làm chủ sản xuất, làm chủ công nghệ cũng sẽ cần những chính sách hỗ trợ phù hợp.

“Để đồng hành, giúp các doanh nghiệp Việt Nam từng bước nâng tầm, Bộ TT&TT rất mong được Ban Kinh tế trung ương ủng hộ trong việc tham mưu, đề xuất một số chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn”, ông Nguyễn Thiện Nghĩa chia sẻ.

Bà Phan Thị Thanh Ngọc, chuyên gia tư vấn chuyển đổi số của VNPT-IT chia sẻ góc nhìn doanh nghiệp về phát triển ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam. 

Chia sẻ quan điểm của VNPT, bà Phan Thị Thanh Ngọc, chuyên gia tư vấn chuyển đổi số của VNPT-IT cho rằng, để phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam nhanh và bền vững, cần có sự kết hợp giữa sức mạnh tự cường và khả năng hợp tác quốc tế, giữa nhà nước mạnh và thị trường mạnh.

Cùng với đó, cần tập trung vào các giá trị cốt lõi của công nghệ số, đó là doanh nghiệp, chất lượng và nguồn nhân lực. Cụ thể, doanh nghiệp công nghệ số phải là trung tâm, lấy chất lượng và thương hiệu Make in Viet Nam làm nền tảng, và nguồn nhân lực tài năng phải được coi là yếu tố then chốt.

Đại diện VNPT-IT đưa ra 5 đề xuất về chính sách phát triển ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam, đó là chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp và chính sách kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ công nghệ số Make in Viet Nam; xúc tiến, thúc đẩy nhu cầu; thu hút vốn đầu tư FDI; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ số.

Tổng giám đốc MISA Đinh Thị Thúy nhận định Việt Nam đang có những lợi thế nhất định trong việc phát triển công nghiệp công nghệ số. 

Với góc nhìn của doanh nghiệp tham gia phát triển các nền tảng số Make in Viet Nam phục vụ chuyển đổi số, bà Đinh Thị Thúy, Tổng giám đốc MISA nhận định, Việt Nam đang có những lợi thế nhất định trong việc phát triển công nghiệp công nghệ số. Đó là, nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghệ có khả năng nhạy bén với các xu hướng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, khoa học dữ liệu… Mặt khác, các giải pháp công nghệ số Make in Viet Nam có giá thành hợp lý, thiết kế phù hợp với đặc thù các đơn vị, tổ chức và cá nhân tại Việt Nam, tối ưu hiệu năng hơn so với những hệ thống phần mềm nước ngoài.

Theo bà Đinh Thị Thúy, các doanh nghiệp nhà nước nên tập trung làm những nền tảng, hạ tầng số mà doanh nghiệp tư nhân không làm được, tạo bệ phóng cho người dân và doanh nghiệp tư nhân phát triển. “Các cơ quan, bộ, ban, ngành cần tập trung xây dựng thể chế chính sách, tiêu chí, tiêu chuẩn đối với phần mềm do tư nhân phát triển nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm công nghệ của người Việt, đóng góp vào sự phát triển chung của CNTT nước nhà”, đại diện MISA kiến nghị.

Chính phủ sẽ là “người tiêu dùng” lớn các sản phẩm công nghệ Make in Viet NamCùng với việc nhấn mạnh vai trò dẫn dắt của Chính phủ trong tiến trình chuyển đổi số, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cũng khẳng định Chính phủ sẽ luôn đồng hành, là một “người tiêu dùng” lớn các sản phẩm công nghệ của doanh nghiệp Việt." alt="Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã bắt đầu làm các sản phẩm tích hợp" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã bắt đầu làm các sản phẩm tích hợp