您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Các nhà mạng di động Hàn Quốc tăng doanh thu trong quý 2 nhờ 5G
Kinh doanh7631人已围观
简介TheácnhàmạngdiđộngHànQuốctăngdoanhthutrongquýnhờbóng đá hom nayo một cuộc thăm dò của Yonhap Infomax...
TheácnhàmạngdiđộngHànQuốctăngdoanhthutrongquýnhờbóng đá hom nayo một cuộc thăm dò của Yonhap Infomax, chi nhánh tin tức tài chính của Hãng thông tấn Yonhap cho thấy, lợi nhuận ròng của cả 3 nhà mạng di động lớn của Hàn Quốc bao gồm SK Telecom, KT và LG Uplus ước tính khoảng 711 tỷ won (khoảng 591 triệu USD) trong quý 2 năm nay, so với con số 561 tỷ won của cùng kỳ năm ngoái.
Dự báo lạc quan được đưa ra khi các nhà mạng hưởng lợi từ sự gia tăng ổn định của thuê bao điện thoại di động sử dụng 5G với các gói cước đắt tiền, dẫn đến tăng doanh thu trên mỗi người dùng.
Các nhà mạng di động Hàn Quốc tăng doanh thu trong quý 2 nhờ 5G |
Dữ liệu từ Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc cho biết, số thuê bao 5G của Hàn Quốc đã đạt 6,3 triệu vào cuối tháng 4 vừa qua, chiếm hơn 9% trong tổng số 69 triệu thuê bao di động tại Hàn Quốc, tăng đáng kể so với 4,7 triệu thuê bao 5G được công bố vào cuối năm ngoái.
Hàn Quốc đã chính thức triển khai mạng 5G với tốc độ nhanh hơn 20 lần so với mạng 4G LTE trước đó vào tháng 4 năm ngoái và trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai thương mại 5G.
Theo số liệu từ Công ty theo dõi thị trường Strategy Analytics thì các lô hàng điện thoại thông minh 5G toàn cầu đạt 24,1 triệu chiếc trong quý 1 năm nay, so với 18,7 triệu chiếc được đưa ra thị trường trong cả năm ngoái.
Dữ liệu cho thấy, công ty khổng lồ công nghệ Samsung của Hàn Quốc đã tung ra thị trường 8,3 triệu điện thoại 5G trong quý 1 năm nay, chiếm 34,4% tổng số lô hàng điện thoại thông minh 5G trên thị trường.
Các nhà phân tích cho biết, mặc dù kinh tế suy thoái từ đại dịch ngày càng lớn, các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm của quốc gia và xu hướng giản cách xã hội đang khiến nhiều người phải dùng đến các gói dữ liệu tốc độ cao khi họ ở nhà và làm việc từ xa.
“Kể từ khi Covid-19 bùng phát, lưu lượng dữ liệu đã tăng lên và tỷ lệ người dùng các gói dữ liệu 5G và LTE không giới hạn đang tăng lên. Doanh thu quý 2 có thể sẽ cho thấy xu hướng tăng doanh thu trung bình trên mỗi người dùng”, Kim Hong-seek, nhà phân tích tại Công ty Đầu tư tài chính Hana cho biết.
Nhà cung cấp dịch vụ di động có lượng thuê bao lớn thứ 3 của Hàn Quốc là LG Uplus, dự kiến lợi nhuận ròng trong quý 2 sẽ tăng mạnh nhất lên tới 40% so với cùng kỳ năm ngoái đạt 138 tỷ won. Tiếp theo là nhà cung cấp dịch vụ di động có lượng thuê bao 5G lớn nhất Hàn Quốc – nhà mạng SK Telecom được dự báo sẽ đạt lãi ròng là 359 tỷ won trong quý 2, tăng 39% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, nhà cung cấp dịch vụ di động lớn thứ 2 Hàn Quốc là KT ước tính lãi ròng trong quý 2 là 214 tỷ won, tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các nhà phân tích dự báo, các phiên bản mới của điện thoại thông minh 5G sắp ra mắt trong thời gian tới sẽ đẩy nhanh việc chấp nhận mạng 5G của người dùng điện thoại thông minh.
Choi Kwan, nhà phân tích của công ty SK Securities nhận định: “Các thuê bao 5G dự kiến sẽ đạt 10 triệu vào cuối năm nay tại Hàn Quốc. Apple dự kiến sẽ phát hành mẫu điện thoại thông minh 5G đầu tiên vào nửa cuối năm nay, trong khi Samsung Electronics sẽ phát hành các mẫu Galaxy Note 20, Z Flip và Fold 2”.
Phan Văn Hòa (theo Koreaherald)
Suốt 1 năm qua, hơn 6 triệu người Hàn Quốc phải sử dụng dịch vụ 5G không đạt chuẩn
Các quan chức Hàn Quốc xác nhận, các dịch vụ thương mại hóa 5G mà nhiều nhà mạng nước này cung cấp hiện không đạt được các tiêu chuẩn của một mạng 5G đầy đủ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
Kinh doanhHoàng Ngọc - 31/01/2025 08:49 Nhận định bóng ...
阅读更多Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Bournemouth, 21h00 ngày 21/4
Kinh doanh...
阅读更多Thời tiết Hà Nội dưới 10 độ C, nhiều trường cho học sinh nghỉ học
Kinh doanhHọc sinh lớp 3A5, Trường Tiểu học Công nghệ giáo dục (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) được các cô giáo hướng dẫn luyện tập tiếng Việt trong sáng nay. Lớp học có khoảng 1/3 học sinh nghỉ học do nhiệt độ dưới 10 độ. Số còn lại vẫn được phụ huynh đưa tới trường Quyết định “đi học hay nghỉ” sáng nay cũng là chủ đề xôn xao ở nhiều nhóm hội phụ huynh sáng nay, bởi nhiệt độ được thông báo dưới 10 độ C. Cũng không ít phụ huynh vẫn quyết định cho con đến lớp bởi lớp học có điều hòa giữ ấm.
Sau hồi lưỡng lự, chị N.P (quận Cầu Giấy) vẫn quyết định cho con đến lớp bởi các phụ huynh trong nhóm thông tin lớp có điều hòa ấm.
“ Có điều hòa giữ ấm trong lớp thì có khi còn ấm hơn ở nhà, chỉ lạnh một chút thời gian đi đến trường. Vợ chồng tôi đều phải đi làm nên con ở nhà cũng chẳng có ai trông, lại thêm lo lắng”, chị N.P chia sẻ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến các nơi thuộc Bắc Bộ. Do ảnh hưởng của không khí lạnh có cường độ mạnh, từ ngày 22/1, khu vực Hà Nội sẽ có những ngày rét đậm, rét hại có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh.
Để bảo đảm sức khỏe cho học sinh, Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị các trưởng phòng GD-ĐT, hiệu trưởng các nhà trường duy trì việc theo dõi thông tin về nhiệt độ ngoài trời của khu vực Hà Nội trong những ngày trời rét đậm, rét hại được phát tại bản tin dự báo thời tiết trong chương trình “Chào buổi sáng" trên kênh VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam và chương trình "Hà Nội buổi sáng" trên kênh H1, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội vào 6h sáng hằng ngày.
Căn cứ vào thông tin này, hiệu trưởng các nhà trường trên địa bàn thành phố chủ động điều chỉnh giờ học hoặc cho học sinh nghỉ học. Theo đó, học sinh mầm non, tiểu học nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 10°C; học sinh trung học cơ sở nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 7°C.
Trong những ngày rét đậm, căn cứ điều kiện thời tiết của từng địa phương, các nhà trường có thể điều chỉnh thời gian học sao cho học sinh không phải đến trường quá sớm. Trường hợp học sinh đến muộn vì lý do thời tiết, nhà trường cần linh hoạt giải quyết để học sinh được vào học.
Sở GD-ĐT Hà Nội cũng lưu ý các nhà trường không tổ chức các hoạt động tập trung học sinh ngoài trời trong những ngày rét đậm, rét hại. Các trường phối hợp phụ huynh nhắc nhở học sinh mặc đủ ấm. Nhà trường không bắt buộc học sinh mặc đồng phục trong những ngày trời rét; đồng thời, tăng cường kiểm tra và sửa chữa kịp thời cửa các phòng học, phòng chức năng, phòng bán trú, phòng ăn... bảo đảm tránh gió lùa, đủ ánh sáng và giữ ấm cho học sinh.
Nhiệt độ giảm sâu, xuất hiện băng giá, hàng nghìn học sinh nghỉ học
Do thời tiết rét đậm, nhiều trường vùng cao đã chủ động cho học sinh nghỉ học.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- Nữ sinh nghèo 14 tuổi đỗ đại học, 35 tuổi thành giáo sư Y Harvard
- Microsoft trả hơn nửa tỷ USD để chiêu mộ nhân tài AI
- Soi kèo phạt góc Nữ Hacken vs Nữ PSG, 0h45 ngày 21/3
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- Nữ sinh bị đánh rách mặt tại trường, UBND quận Hà Đông yêu cầu làm rõ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
-
Thầy Keith Brown nghỉ việc ở tuổi 48 sau 17 năm gắn bó với công việc dạy học. Ảnh: CNBC Rời Mỹ năm 2022, anh đến thành phố Mexico sinh sống và làm việc. Tại đây, anh tham gia vào thị trường tài chính với vai trò là nhà giao dịch trong ngày (day trader). Thu nhập của anh đến từ công việc này ít hơn lương giáo viên. Không tiết lộ rõ mức lương, nhưng anh cho biết, hiện tại tiền không phải là thứ quan trọng nhất.
Ở đây, anh có nhiều thời gian dành cho bản thân như học tiếng Tây Ban Nha, chơi bóng rổ hoặc đến câu lạc bộ cờ vua. "Ở Mexico tôi luôn có việc để làm. Tôi thích làm nhiều việc và nơi này mang đến cho tôi cơ hội đó", Keith nói.
Chi phí sinh hoạt của Keith ở Mexico mỗi tháng khoảng 2.000 USD (49 triệu đồng), trong đó, tiền thuê căn hộ 2 phòng ngủ là 1.575 USD (39 triệu đồng). Lợi nhuận từ công việc giao dịch trong ngày không đủ để trang trải cuộc sống, do đó cựu giáo viên phải dùng đến cả tiền tiết kiệm.
Đến Mexico được hơn 1 năm, anh chia sẻ, thay đổi lớn nhất của bản thân là học cách sống chậm lại. "Ở đây không cần phải vội vã. Từ New York chuyển đến đôi khi tôi cảm giác bản thân đang đi ngược lại với mọi người", anh nói.
Keith đang nộp đơn xin thường trú tại Mexico và chưa có kế hoạch trở lại Mỹ. "Nếu có điều gì thay đổi, tôi chỉ nghĩ đến việc sẽ đi xa hơn", cựu giáo viên cho hay.
Giờ đây, anh đang tận hưởng khoảng thời gian ở Mexico: "Tôi thích ở đây vì đã tìm được một cộng đồng cùng chí hướng. Khi xây dựng những mối quan hệ đó, tôi có cảm giác thân thuộc giống như tìm thấy những mảnh ghép của quê hương ở nơi đất khách".
ĐBQH đề nghị tăng lương giáo viên mức cao nhất khi cải cách tiền lươngSáng 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về tình hình kinh tế xã hội, Đại biểu Quốc hội đã nêu về thực trạng lương giáo viên và đề nghị trong lần cải cách tiền lương tới đây nâng lương lên mức cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp." alt="Lương 2,6 tỷ đồng/năm, thầy giáo 48 tuổi vẫn nghỉ việc sau 17 năm">Lương 2,6 tỷ đồng/năm, thầy giáo 48 tuổi vẫn nghỉ việc sau 17 năm
-
Các thầy cô chủ động giữ ấm cho học sinh ở một điểm trường tại xã Sơn Vĩ, huyện Mèo Vạc. Tại huyện Xín Mần, đại diện Phòng GD-ĐT cho biết trước đó, phòng đã thông báo đến các trường tùy thuộc vào điều kiện thời tiếtđể bố trí cho học sinh nghỉ học. Các ngày 22 và 23/1, một số trường tại xã Xín Mần và Nàn Xỉn đã chủ động cho học sinh nghỉ.
Tại huyện Yên Minh, UBND huyện đã có văn bản chỉ đạo Phòng GD-ĐT huyện này thông báo các trường học trên địa bàn tùy thuộc vào điều kiện thời tiết để chủ động cho học sinh nghỉ học. Hiện tại, các trường đang tự chủ động cho học sinh nghỉ học hoặc vẫn đi học nhưng có biện pháp giữ ấm. Còn đối với các trường có học sinh lưu trú do thời tiết lạnh sẽ chủ động cho học sinh ôn bài tại phòng.
Tại huyện Mèo Vạc, sáng 23/1, tại các xã biên giới như Xín Cái, Thượng Phùng, nền nhiệt đo được khoảng -1 độ C. Băng giá xuất hiện ở nhiều nơi, tại điểm trường Lùng Thàng, nhà trường đã cho 24 em tạm thời nghỉ học. Trường mầm non Thượng Phùng cũng đã chủ động cho hơn 518 học sinh nghỉ học do thời tiết quá lạnh.
Tương tự, hai ngày qua, thời tiết ở một số nơi của các huyện miền núi Thanh Hóagiảm sâu, nhiều trường học ở huyện Mường Lát, Bá Thước đã cho học sinh nghỉ học tránh rét.
Bà Nguyễn Thị Thúy, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Mường Lát, cho biết, toàn huyện có hơn 3.000 học sinh các cấp tiểu học và mầm non phải nghỉ học để tránh rét. Theo bà Thúy, tính đến ngày 24/1, nhiệt độ tại huyện Mường Lát xuống dưới 10 độ C. Ngoài ra, tại một số khu lẻ ở các bản Trung Thắng, Trung Tiến, Sài Khao (xã Mường Lý) và bản Khằm (xã Trung Lý) nhiệt độ khoảng 4 độ C.
Thầy Nguyễn Thế Tài, Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Cao Sơn (xã Lũng Cao, huyện Bá Thước), cho biết, từ hôm qua, nhà trường đã cho toàn bộ 125 học sinh nghỉ học. Ngoài ra, khu lẻ của Cao Sơn của Trường Mầm non Lũng Cao có 29 trẻ, trường mầm non Thành Sơn có 33 trẻ cũng đã cho nghỉ học để tránh rét.
Ông Tạ Hồng Lựu - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa, cho biết, đơn vị đã có văn bản chỉ đạo các cơ sở giáo dục cần chủ động theo dõi thời tiết và cho học sinh nghỉ học khi nhiệt độ xuống thấp.
Gia Phan - Lê Dương
Thời tiết diễn biến phức tạp, Đà Nẵng tiếp tục cho học sinh nghỉ họcSáng nay 17/10, Sở GD-ĐT Đà Nẵng gửi thông báo khẩn cho học sinh tiếp tục nghỉ học do thời tiết chuyển biến xấu, mưa lớn." alt="Thời tiết rét đậm, nhiệt độ giảm sâu nhiều trường vùng cao cho học sinh nghỉ học">Thời tiết rét đậm, nhiệt độ giảm sâu nhiều trường vùng cao cho học sinh nghỉ học
-
Thanh Hóaquyết tâm giành trọn 3 điểm trên sân nhà trong trận ra quân tại cúp CLB Đông Nam Á 2024/25. Chủ động chơi tấn công sau tiếng còi khai cuộc, nhưng Thanh Hóa lại sớm phải nhận bàn thua ở ngay phút thứ 5. Xuất phát từ tình huống bắt việt vị lỗi của các cầu thủ đội chủ nhà, Bakayoko thoát xuống dứt điểm dễ dàng, mở tỷ số cho Shan United.
Sau bàn thua, Thanh Hóa cố gắng kiểm soát trận đấu nhưng không tạo được sức ép đáng kể lên khung thành Shan United. Phút 15, Lê Văn Thắng có thời cơ đối mặt thủ môn của Shan United nhưng cú đá của anh không thắng được thủ thành đội khách.
Phút 23, Văn Thắng chuyền bóng thuận lợi để Antonio băng lên dứt điểm nhưng cầu thủ người Brazil sút bóng vọt xà trong tư thế trống trải.
Phút 40, cầu thủ Shan United phạm lỗi với Lê Văn Thắng trong vòng cấm và trọng tài cho Thanh Hóa hưởng phạt đền. Dù vậy sau khi tham khảo VAR, vị vua áo đen người Hàn Quốc thay đổi quyết định khi cho rằng Zwe Khant Min chạm bóng trước khi tác động đến chân của Lê Văn Thắng.
Ngay đầu hiệp 2, Doãn Ngọc Tân có thời cơ trong vòng cấm đội khách nhưng lại dứt điểm trúng xà ngang rất đáng tiếc. Phút 54, sau khi tham khảo VAR, trọng tài thêm một lần nữa từ chối cho đội chủ nhà hưởng 11m khi rằng Rimario việt vị trước khi va chạm với hậu vệ của Shan United.
Những nỗ lực của đội chủ nhà được đền đáp ở phút 60. Từ quả tạt của Thái Bình, Rimario đánh đầu tung lưới Shan United, gỡ hòa 1-1 cho Thanh Hóa.
Sau bàn gỡ hòa, tinh thần các cầu thủ Thanh Hóa lên rất cao. Phút 73, từ quả phạt góc của Luis Antonio, Yago bật cao đánh đầu ở cự ly gần khiến thủ thành của Shan United phải bó tay, nâng tỷ số lên 2-1 cho đội chủ nhà.
Phút 87, Luis Antonio đánh dấu chấm hết cho Shan United với cú sút xa đẹp mắt, ấn định chiến thắng 3-1 cho Thanh Hóa.
Đội hình xuất phát:
Thanh Hóa:Xuân Hoàng, Thanh Long, Thái Bình, Viết Tú, Ngọc Tân, Antonio, A Mít, Gustavo, Thái Sơn, Văn Thắng, Yago
Shan United:Kyaw Zin Phyo, Zwe Khant Min, Thet Hein Soe, Nanda Kyaw, Hein Phyo Win, Da Silva, Bakayoko, Khun Kyaw Zin Hein, Myo Ko Tun, Nyakwe, Sekyi.
HLV Polking tuyên bố 'nóng' trước trận CAHN vs Buriram
HLV Polking khẳng định CAHN có đội hình chất lượng để giành kết quả tốt nhất trước Buriram United tại cúp các CLB Đông Nam Á 2024." alt="Thanh Hóa lội ngược dòng thắng Shan United ở cúp CLB Đông Nam Á">Thanh Hóa lội ngược dòng thắng Shan United ở cúp CLB Đông Nam Á
-
Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
-
TS Nguyễn Thị Cúc Phương Bà Phương cho rằng, theo xu hướng chung, sẽ không trường đại học nào bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. “Nước ta đang cố gắng để hội nhập quốc tế và muốn hội nhập, chúng ta phải có ngoại ngữ. Chưa kể, sinh viên vào trường, ra trường bắt buộc phải có chuẩn đầu ra ngoại ngữ. Tiếp đó còn là cơ hội việc làm, mức lương sinh viên khi mới ra trường qua thống kê cao hơn khi các em làm chủ ngoại ngữ. Chính vì vậy, tôi nghĩ có lẽ không trường đại học nào bỏ cách xét tuyển bằng những chứng chỉ ngoại ngữ”, bà Phương nói.
Về điều này, ông Lê Mỹ Phong cho hay, mọi năm, danh mục những chứng chỉ ngoại ngữ thí sinh được miễn thi trong xét tốt nghiệp chỉ được nêu trong hướng dẫn thi. Nhưng năm nay Bộ GD-ĐT đã đưa hẳn vào trong quy chế thi (phần phụ lục). Điều này theo ông Phong, chứng tỏ sự quan tâm được nâng lên.
Một thí sinh đặt câu hỏi: Trường THPT trọng điểm có được cộng điểm ưu tiên trong xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh? Về câu hỏi này, PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), cho hay, trong quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT không có trường hợp cộng điểm cho trường THPT trọng điểm.
Tuy nhiên, việc tự chủ tuyển sinh thuộc về các trường đại học do đó ở từng trường vẫn có thể có ưu tiên việc này trong xét tuyển. Một thí sinh khác đặt câu hỏi: “Thí sinh là dân tộc thiểu số, sống và học tập ở Hà Nội, có hộ khẩu Hà Nội, thì có được tính điểm ưu tiên dân tộc?”. Theo ông Lê Mỹ Phong, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), quy chế thi từ nhiều năm nay đều có 2 diện để được cộng điểm: Cộng điểm ưu tiên và cộng điểm khuyến khích.
Với học sinh này, là dân tộc thiểu số, theo quy chế sẽ là diện 2 và được cộng 0,25 điểm. Trường hợp nếu em này sống và học 3 năm THPT ở nơi khó khăn sẽ được cộng 0,5 điểm.
“Cũng để đảm bảo tính công bằng, những em học sinh dù không phải là dân tộc thiểu số nhưng lại sống ở nơi rất khó khăn cũng sẽ được cộng điểm ưu tiên”, ông Phong nói.
Chọn ngành học tên “rộng” hay “hẹp”?
Một băn khoăn lớn của phụ huynh và thí sinh, đó là nên chọn ngành học theo tiếp cận rộng hay tiếp cận hẹp. Cụ thể, một sinh viên hỏi nếu chọn ngành học Quản trị kinh doanh có rộng quá không, sau này ra trường làm gì và liệu học ngành này có bị thất nghiệp hay là nên học sâu về Quản trị nhân sự, Quản trị marketing, Tài chính - Ngân hàng?…
PGS.TS Vũ Thị Hiền, Trưởng phòng Quản lý đào tạo Trường ĐH Ngoại thương, nói: “Phụ huynh có lo lắng nếu chọn một ngành rất rộng sợ rằng con mông lung trong “biển” lĩnh vực đó không? Các em không đi sâu vào một cái gì, sợ rằng sau này không biết làm gì. Thế nhưng chọn một ngành cái tên của nó rất hẹp, khi ra trường, nếu những diễn biến về nhân sự, bối cảnh kinh doanh, bối cảnh xã hội có những thay đổi, khả năng ứng biến của con sẽ ra sao?".
Bà Hiền đưa lời khuyên, trong trường hợp này, phụ huynh và thí sinh- những người đi mua dịch vụ giáo dục đại học - phải là “người tiêu dùng thông minh”.
“Để chọn mua dịch vụ, chúng ta phải xem dịch vụ đó như thế nào. Chúng ta hãy nhìn sâu vào chương trình đào tạo, cách mà ngôi trường đó giảng dạy để quyết định. Đối với một trường đại học, khi xây chương trình đào tạo, đều tiếp cận cả 2 góc độ: độ rộng và độ hẹp. Nếu phụ huynh, thí sinh xem chương trình đào tạo thấy đáp ứng được cả hai yếu tố này nên chọn, dù tên ngành đó có thể “hẹp” hoặc “rộng”.
Trước câu hỏi của thí sinh về việc nên chọn ngành nào "VIP", "hot", bà Hiền cho hay: “Việc chọn ngành, chọn nghề, liên quan đến cả một tương lai rất dài. Lời khuyên là nên cho chính bản thân mình nhiều cơ hội. Chúng ta phải tạo ra nhiều năng lực cốt lõi, có nghĩa không nên chỉ học một ngành duy nhất mà nên học cách tiếp cận liên ngành. Học kinh tế nhưng các em có thể học thêm luật, hay khoa học dữ liệu dưới nhiều hình thức, không nhất thiết phải có thêm một tấm bằng nữa nhưng cần có một khối lượng kiến thức đủ lớn để có cơ hội ứng phó rất tốt trong tương lai.
Do vậy, “ngành VIP” hay “ngành hot” phụ thuộc vào chính chúng ta. Nếu giỏi trong một lĩnh vực nào đó, đẩy năng lực mình lên tới một mức rất cao thì việc kiếm việc làm, đạt được mức lương theo khái niệm “VIP” hay “hot” là không khó khăn”.
PGS.TS Nguyễn Phú Khánh, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Phenikaa, đưa lời khuyên, thí sinh cũng đừng nên thấy ngành nào hiện nay đang hot, đang có nhu cầu mà thi nhau vào. “Ngành học hot, nhưng bản thân mình có “hot” hay không, có học tốt hay không mới là điều quan trọng. Tôi nghĩ các em đừng nên chạy theo ngành hot vội, trước khi chọn ngành nghề, cần tự trả lời những câu hỏi: Có thích ngành học đó không? Bản thân có năng lực phù hợp với ngành đó không? Ngành đó có phát triển hay không? Học phí ngành đó có phù hợp với điều kiện gia đình? Điểm chuẩn có phù hợp với mình?”, ông Khánh nói.
Cũng theo ông Khánh, ngành hot bây giờ chưa chắc còn hot trong 5 năm nữa. Do đó thí sinh cần cân nhắc.
Trước câu hỏi nên chọn ngành nghề nào để phù hợp, bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), cho hay: “Việc học đại học hiện nay cũng hướng đến đào tạo liên ngành, xuyên ngành và kết hợp nhiều yếu tố khác nhau từ nhiều lĩnh vực cho người học một nền tảng rộng”.
Theo bà Thủy, không phải cứ học xong 4 năm đại học là dừng lại, các bạn trẻ phải tiếp tục học và cập nhật với tốc độ phát triển khoa học công nghệ, kinh tế xã hội. Việc học đại học hay cao đẳng cũng chỉ là những bước đầu tiên, những nền tảng quan trọng nhất cho các em những phương pháp để đi con đường dài hơi, phát triển bản thân và nghề nghiệp.
Bà Thủy cũng liên hệ dẫn chứng ngay bản thân mình. “Tôi từng học ĐH Ngoại thương nhưng giờ làm quản lý nhà nước về giáo dục đại học. Vậy có trái ngành trái nghề không? Không hề một chút nào. Đó là sự tích lũy rất nhiều kiến thức trong quá trình học tập ở nhà trường, trong quá trình làm việc về giáo dục đại học gần 30 năm qua cùng những cập nhật những biến động trên thế giới. Đến tận bây giờ, gần 50 tuổi, tôi vẫn phải tiếp tục học, tiếp tục cập nhật…”, bà Thủy nói.
Thí sinh nên chọn ngành gì để có việc làm ngay sau khi ra trường?Để có việc làm ngay sau khi ra trường không chỉ phụ thuộc vào ngành thí sinh lựa chọn mà còn dựa theo năng lực của người học như khả năng chuyên môn, kỹ năng làm việc, sự thích ứng với môi trường luôn thay đổi…" alt="'Không trường ĐH nào bỏ xét tuyển bằng những chứng chỉ ngoại ngữ'">'Không trường ĐH nào bỏ xét tuyển bằng những chứng chỉ ngoại ngữ'