您现在的位置是:Thể thao >>正文
Báo chí kịp thời lắng nghe khát vọng của người nông dân trên đồng tôm, ruộng lúa
Thể thao886人已围观
简介Sáng 17/7,áochíkịpthờilắngnghekhátvọngcủangườinôngdântrênđồngtômruộnglú24h bong đa Trung ương Hội Nô...
Sáng 17/7,áochíkịpthờilắngnghekhátvọngcủangườinôngdântrênđồngtômruộnglú24h bong đa Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam chỉ đạo và giao Báo Nông thôn Ngày nay tổ chức Lễ phát động Giải báo chí toàn quốc viết về "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam" lần thứ II năm 2024.
Tại lễ phát động, nhà báo Nguyễn Văn Hoài - Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt nhấn mạnh, thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách tạo động lực cho nông nghiệp, nông thôn phát triển, nông dân liên kết, tạo sức mạnh mới trong sản xuất kinh doanh.
Những chủ trương, chính sách này sẽ là nền tảng, động lực vô cùng quan trọng khơi dậy sức sáng tạo của những nông dân thế hệ mới, đánh thức tiềm năng của mỗi địa phương. Đây cũng là nguồn đề tài vô tận để những người làm báo tìm tòi, phát hiện, phản ánh.
![Nguyễn văn Hoài](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/17/nguyen-van-hoai-1517.png?width=0&s=NF8kf6SzhutjXPYxKomRNA)
Năm ngoái, có hơn 2.700 tác phẩm gửi về tham dự giải với hơn 100 cơ quan báo chí cả nước tham gia. Nhiều tác phẩm đã phản ánh chân thực hơi thở cuộc sống, đi sâu vào các vấn đề nóng hiện nay về chuyển đổi số, về nông nghiệp xanh, nông nghiệp tuần hoàn, về những mô hình làm giàu, các mô hình liên kết, HTX… trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
Bên cạnh đó, thông qua các tác phẩm báo chí cũng đưa ra những đường hướng, giải pháp, cả những phản biện để hướng tới một nền nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.
Năm nay ngoài hạng mục báo in và báo điện tử, ông Hoài cho biết, Ban Tổ chức quyết định mở rộng thêm hạng mục phát thanh và truyền hình.
"Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được những tác phẩm báo chí chất lượng, vẽ lên một bức tranh đa sắc màu, giàu sức sống về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam; kịp thời lắng nghe, chia sẻ những nỗi trăn trở và cả những khát vọng cháy bỏng của người nông dân trên từng đồng tôm, ruộng lúa. Đây cũng là những tiền đề rất quan trọng trong việc hoạch định và xây dựng các chính sách cho phát triển "tam nông" trong tương lai", ông Nguyễn Văn Hoài chia sẻ.
Theo bà Bùi Thị Thơm - Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, việc tổ chức Giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam lần thứ II năm 2024 là một sáng tạo để đổi mới trong nhiệm vụ thông tin, truyền thông về nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay đã được nêu tại Nghị quyết 46 của Bộ Chính trị.
Bà cho rằng, cần khuyến khích các tác giả gửi bài dự thi gắn với chủ trương, ưu tiên của Đảng, Nhà nước trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay; đó là các chủ đề về chuyển đổi sản xuất nông nghiệp xanh, kinh tế tuần hoàn, đề án phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, giảm phát thải; gắn với các phong trào hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam về thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi; về phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp; về khuyến khích thành lập các câu lạc bộ nông dân, các chi, tổ hội nghề nghiệp…
Ban Tổ chức sẽ tiếp nhận các tác phẩm dự thi qua hai kênh gồm: Sử dụng các bài viết được đăng tải trên Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt do các tác giả gửi về tham dự; tiếp nhận tất cả các tác phẩm từ các cơ quan báo chí trong cả nước.
Thời gian nhận tác phẩm hợp lệ từ ngày 10/12/2023 và thời gian kết thúc nhận bài là ngày 15/11/2024.
![](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/5/29/chang-ky-su-cong-nghe-thong-tin-doi-doi-khi-lam-nong-nghiep-thuan-tu-nhien-856.png?width=260&s=pEqzHVvlcvfie89TYq7B-Q)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 04/02/2025 03:49 Nhận định bó ...
【Thể thao】
阅读更多Nhà nghiên cứu Trung Quốc bị bắt vì nghi ngờ trộm phần mềm của Mỹ
Thể thaoNhà nghiên cứu Trung Quốc bị bắt vì nghi ngờ trộm phần mềm công nghệ Mỹ Theo một bản báo cáo do FBI đệ trình để làm bằng chứng cho cáo buộc cho thấy, ổ cứng bị hư hỏng không thể sửa chữa được và tất cả dữ liệu trước đây liên quan đến ổ cứng dường như đã bị xóa một cách có chủ ý và bằng vũ lực.
FBI kể từ đó đã bắt đầu một cuộc điều tra về việc liệu Guan có thể chuyển phần mềm hoặc dữ liệu kỹ thuật nhạy cảm của Mỹ cho Đại học Công nghệ Quốc phòng Trung Quốc (NUDT) hay đã giả từ chối sự liên kết với quân đội Trung Quốc khi anh ta xin thị thực vào năm 2018 hay không, DoJ cho biết.
Theo một phần của cuộc điều tra, Guan thừa nhận rằng anh ta đã tham gia huấn luyện quân sự và thỉnh thoảng mặc quân phục khi anh ta học tại NUDT trước đó nhưng khẳng định anh ta là một sinh viên bình thường.
Ngoài bị cáo buộc tiêu hủy bằng chứng, Guan còn bị cáo buộc che giấu thiết bị lưu trữ kỹ thuật số với các nhà điều tra và nói dối về việc có bất kỳ liên hệ nào với lãnh sự quán Trung Quốc trong thời gian ở Mỹ.
Nếu bị buộc tội, Guan có thể phải đối mặt với mức án tối đa là 20 năm tù ở nhà tù liên bang.
Guan là công dân Trung Quốc mới nhất bị điều tra vì có thể chuyển giao trái phép công nghệ của Mỹ cho Trung Quốc, trước đó một người khác cũng đã bị kết án hai năm tù vào đầu năm nay vì ăn cắp công nghệ pin thế hệ tiếp theo từ một công ty xăng dầu của Mỹ.
Đồng thời, Huawei hiện đang phải đối mặt với cáo buộc đánh cắp thông tin trên một robot kiểm tra điện thoại T-Mobile có tên là Tappy để tạo ra phiên bản của riêng mình.
Theo Giám đốc FBI - Christopher Wray thì đã có sự gia tăng trong các cuộc điều tra này kể từ năm 2018, khi DoJ khởi động chiến dịch Sáng kiến Trung Quốc nhằm chống lại và điều tra hoạt động gián điệp kinh tế của Bắc Kinh.
Vào đầu năm nay, Wray cho biết: “FBI đã thực hiện khoảng một nghìn cuộc điều tra tại tất cả 56 văn phòng khu vực của chúng tôi ở tất cả mọi ngành và lĩnh vực liên quan đến việc Trung Quốc cố gắng đánh cắp công nghệ của Mỹ”.
Phan Văn Hòa (theo ZDnet)
Lệnh cấm của ông Trump có thể khiến Internet không còn như trước
Lệnh cấm của Tổng thống Mỹ Donald Trump với các hãng công nghệ Trung Quốc có thể khiến toàn bộ Internet thay đổi.
">...
【Thể thao】
阅读更多Hướng dẫn sử dụng Trans cho giáo viên Kích hoạt phòng chờ
Thể thaoGiáo viên cần vào mục "Bảo mật" (biểu tượng hình khiên), rồi chọn "Kích hoạt phòng chờ". Những ai vào phòng sau thời điểm kích hoạt sẽ không được vào thẳng mà sẽ được TranS đưa vào phòng chờ, chờ giáo viên phê duyệt mới được vào. Nếu có người ở phòng chờ, giáo viên sẽ thấy cửa sổ thông báo, từ đó bấm nút “Admit” để chấp nhận cho vào hoặc "Remove" để từ chối.
Nếu có người ở phòng chờ, giáo viên sẽ thấy cửa sổ thông báo, từ đó bấm nút “Admit” để chấp nhận cho vào hoặc "Remove" để từ chối. Anh Hào
Hướng dẫn lập phòng chờ trên Microsoft Teams
Một trong những ứng dụng học trực tuyến phổ biến hiện nay là Microsoft Teams, ứng dụng này có ưu điểm là hỗ trợ thiết lập phòng chờ một cách linh hoạt với nhiều lựa chọn.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
- Người dùng khen Nissan Kicks: Xe điện không cần sạc, hợp đi phố
- Cựu chủ tịch hội đồng quản trị quỹ tín dụng ở Trà Vinh bị bắt vì lừa đảo
- Hãng xe Audi đàm phán mua công nghệ xe điện SAIC của Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
- Bảo hiểm lên tiếng việc bệnh nhân phải chi số tiền lớn mua thuốc BHYT bên ngoài
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
-
Việc các bộ, ngành, địa phương triển khai nền tảng LGSP sẽ góp phần tạo lập nền tảng phục vụ việc phát triển ứng dụng dịch vụ Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử được hiệu quả, thống nhất (Ảnh minh họa) Bộ TT&TT cho biết, theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đến hết năm 2020, 100% các bộ, địa phương phải có Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung cấp bộ, tỉnh (LGSP) và kết nối với Hệ thống kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở trung ương và địa phương (NGSP) để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ trung ương đến địa phương. Đây là một mục tiêu quan trọng nhằm tạo lập nền tảng kêt nối, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ trung ương đến địa phương giai đoạn tới.
Theo thống kê, từ năm 2018 đến nay, số bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh đã liên tục tăng, từ 3 cơ quan trong năm 2018 lên 25 cơ quan vào năm 2019 và đến tháng 5/2020 đã là 46 cơ quan, đạt tỷ lệ khoảng 50% các bộ, ngành, địa phương, tăng 23% so với năm 2019 và tăng hơn 15 lần so với năm 2018.
Cùng với đó, thời gian qua, nền tảng NGSP đã được xây dựng, từng bước kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương. Đáng chú ý, nếu như trước giai đoạn dịch bệnh, số bộ, tỉnh kết nối với NGSP chỉ đạt gần 40 thì hiện nay đã có khoảng 70 bộ, tỉnh kết nối qua hệ thống này để thực hiện chia sẻ dữ liệu.
Ngày 2/6 vừa qua, Bộ TT&TT đã tiếp tục có văn bản đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh LGSP.
Cụ thể, với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ TT&TT cho biết hiện vẫn còn 14 cơ quan chưa triển khai LGSP; 9 cơ quan đã triển khai LGSP nhưng chưa thực hiện kết nối với NGSP.
Đối với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo thống kê của Bộ TT&TT, có 29 địa phương chưa triển khai LGSP; và 6 địa phương đã triển khai LGSP song chưa tiến hành kết nối với NGSP.
Để hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương chưa xây dựng nền tảng LGSP cần khẩn trương triển khai LGSP và thực hiện kết nối với NGSP trong tháng 9/2020.
Tháng 9/2020 cũng là thời hạn các bộ, ngành, địa phương đã triển khai LGSP nhưng chưa tiến hành kết nối NGSP cần hoàn thành việc kết nối với nền tảng này để kết nối chia sẻ dữ liệu.
Ngoài ra, Bộ TT&TT cũng lưu ý thêm, trong thời gian chưa có điều kiện triển khai LGSP, đề nghị các bộ, ngành, địa phương giao đơn vị chuyên trách về CNTT của mình khẩn trương liên hệ, phối hợp với Cục Tin học hóa thuộc Bộ để được hỗ trợ LGSP trong tháng 6/2020 nhằm hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
Trước đó, trong nội dung gửi các bộ, ngành, địa phương ngày 11/5/2020 đề nghị triển khai các nhiệm vụ phát triển Chính phủ điện tử, việc triển khai nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh LGSP cũng là một nội dung Bộ TT&TT lưu ý các cơ quan ưu tiên thực hiện.
Theo đó, ngoài việc nhắc các bộ, ngành, địa phương khẩn trương triển khai nền tảng LGSP và thực hiện kết nối nền tảng này với nền tảng NGSP do Bộ TT&TT quản lý, Bộ TT&TT cũng đã lưu ý việc cần ưu tiên các kết nối với một số hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tại Bộ Tư pháp, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính.
Cụ thể, với Bộ Tư pháp, các hệ thống thông tin cần ưu tiên kết nối là Hệ thống cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến, Hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch phục vụ việc liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về lý lịch tư pháp, hộ tịch, liên thông khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.
Tại Bộ KH&ĐT, cần ưu tiên kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp phục vụ việc khai thác thông tin trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nhằm hỗ trợ xác thực, xác minh doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính hướng đến đơn giản, loại bỏ bản giấy của giấy chứng nhận đăng ký doanh ngiệp được chứng thực trong thành phần hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính của các doanh nghiệp.
Đồng thời, khai thác dữ liệu về các doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động, tình trạng xử lý, trả kết quả thủ tục hành chính về đăng ký doanh nghiệp trên địa bàn của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, các bộ, ngành, địa phương cần ưu tiên kết nối qua NGSP với Cơ sở dữ liệu về bảo hiểm phục vụ liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về cấp thẻ bảo hiểm y tế với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.
Còn đối với Bộ Tài chính, hệ thống thông tin được đề nghị ưu tiên kết nối là Hệ thống cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách phục vụ liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.
Vân Anh
Bộ TT&TT chủ trì xây dựng phương án an toàn thông tin trong chia sẻ dữ liệu quốc gia
Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Ban Cơ yếu Chính phủ và các cơ quan liên quan trong việc xây dựng phương án phát triển nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, bảo đảm ATTT, bảo mật dữ liệu.
" alt="50% bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP">50% bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP
-
Việc các địa phương ban hành, cập nhật mã định danh cơ quan, tổ chức nhằm phục vụ việc gửi nhận văn bản điện tử cũng như sử dụng các ứng dụng thuộc hệ thống chính quyền điện tử (Ảnh minh họa: baodanang.vn) "Danh mục mã định danh các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn TP.Đà Nẵng” và “Danh mục mã định danh các cơ quan, đơn vị phục vụ trao đổi văn bản điện tử thông qua các hệ thống quản lý văn bản và điều hành trên địa bàn tỉnh Cao Bằng” đều được xây dựng trên cơ sở hướng dẫn của Bộ TT&TT tại Thông tư 10 ngày 1/4/2016 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấu trúc mã định danh và định dạng gói tin phục vụ kết nối các hệ thống quản lý văn bản và điều hành (QCVN 102:2016/BTTTT).
Cụ thể, với Cao Bằng, theo danh mục mới ban hành, bên cạnh 2 mã định danh cấp 1 của Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Cao Bằng là 000.00.00.K14 và 000.00.00.H14, còn có 51 mã định danh cấp và 586 mã định danh cấp 3.
Quyết định của UBND tỉnh Cao Bằng nêu rõ, mã định danh mới được ban hành phục vụ trao đổi văn bản điện tử giữa các cơ quan, đơn vị thông qua hệ thống quản lý văn bản và điều hành. Trong trường hợp chia tách, sáp nhập, giải thể hoặc sửa đổi, bổ sung mã định danh các đơn vị trực thuộc, cơ quan, đơn vị có trách nhiệm báo cáo về Sở TT&TT tổng hợp, đề xuất UBND tỉnh.
Đối với Đà Nẵng, mã định danh của UBND TP.Đà Nẵng là 000.00.00.H17. Bên cạnh đó, danh mục cũng quy định cụ thể mã định danh của 47 đơn vị cấp 2; 489 đơn vị cấp 3 và 6 đơn vị cấp 4 trong hệ thống các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn Đà Nẵng.
Quyết định của UBND TP.Đà Nẵng cho hay, mã định danh các cơ quan, đơn vị, địa phương dùng để định danh các ứng dụng thuộc Hệ thống thông tin chính quyền điện tử thành phố gồm: phần mềm quản lý văn bản và điều hành; một cửa điện tử; cổng dịch vụ công trực tuyến; lưu trữ điện tử và kết nối với Trục liên thông văn bản quốc gia, chia sẻ dữ liệu. Khuyến khích các cơ quan, đơn vị, địa phương sử dụng mã định danh này cho các ứng dụng khác (nếu có).
Trong trường hợp thành lập mới, chia tách, sáp nhập, giải thể, đổi tên hoặc đổi cơ quan chủ quản các cơ quan, đơn vị, địa phương, Sở Nội vụ Đà Nẵng có trách nhiệm thông báo về Sở TT&TT để tổng hợp. Sở TT&TT có trách nhiệm cập nhật mã định danh cơ quan theo quy chuẩn QCVN 102:2016/BTTTT và báo cáo cho Văn phòng Chính phủ, Bộ TT&TT và UBND thành phố cùng các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan.
Trong thời gian qua, cùng với các bộ, ngành và các tỉnh, thành khác trong cả nước, Cao Bằng và Đà Nẵng đã và đang thực hiện gửi, nhận văn bản điện tử qua Trục liên thông văn bản quốc gia, theo đúng quy định tại Quyết định 28 của Thủ tướng Chính phủ về gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.
Trục liên thông văn bản quốc gia được Thủ tướng Chính phủ bấm nút khai trương ngày 12/3/2019 phục vụ việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.
Theo báo cáo của Bộ TT&TT về tình hình thực hiện Nghị quyết 17 của Chính phủ đến tháng 5/2019, trong thời gian từ ngày 12/3/2019 đến ngày 19/5/2020, đã có tổng số 475.308 văn bản điện tử gửi và 1.395.532 văn bản điện tử nhận trên Trục liên thông văn bản quốc gia.
Hiện các tổ chức chính trị - xã hội (bao gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam) đang triển khai để kết nối liên thông gửi, nhận văn bản điện tử với các cơ quan, tổ chức khác qua Trục liên thông văn bản quốc gia.
M.T
Bộ TT&TT lấy ý kiến cho Chiến lược phát triển Chính phủ số đến năm 2025
Bộ TT&TT đang lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030. Đây sẽ là chiến lược phát triển Chính phủ số Việt Nam giai đoạn tới.
" alt="Đà Nẵng, Cao Bằng cập nhật mã định danh các cơ quan nhà nước">Đà Nẵng, Cao Bằng cập nhật mã định danh các cơ quan nhà nước
-
Lợi dụng thị trường bất động sản sôi động dịp cuối năm, dịch vụ làm sổ đỏ, sổ hồng giả. Đáng nói, nhiều trang web còn ngang nhiên quảng bá việc làm sổ đỏ, sổ hồng giả như thật, có thể mang đi mua bán, vay ngân hàng, cầm cố thoải mái.
"Cò" làm sổ đỏ giả còn cam kết: "Chúng tôi đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc làm giấy tờ, sổ hồng giả, sổ đỏ giả uy tín, sổ đất… ".
Hay, liên hệ Hotline: 090 trong vòng 1-3 ngày bạn sẽ nhận được sổ đỏ, sổ hồng, sổ đất hay giấy tờ nhà bằng phôi thật tem thật chữ ký cũng thật nốt. Nếu bạn không nói thì sẽ chẳng ai nhận ra sổ hồng sổ đỏ của bạn là giả cả.
Nhiều website công khai mời chào làm sổ đỏ giả (ảnh chụp màn hình)
Liên quan tới việc làm giả sổ đỏ, thời gian vừa qua, cơ quan chức năng đã triệt phá nhiều trường hợp trên cả nước tình trạng các đối tượng lừa đảo sử dụng sổ đỏ, sổ hồng và các giấy tờ liên quan giả để lừa bán các bất động sản. Nhưng đáng nói, các hành vi lừa đảo này chỉ bị phát giác sau khi các đối tượng đã thực hiện một vài "phi vụ" trót lọt.
Đơn cử như, khoảng giữa tháng 12/202, Công an tỉnh Bình Dương đang tạm giữ hình sự 4 nghi can, điều tra làm rõ hành vi làm giả con dấu tài liệu của cơ quan, tổ chức rồi sử dụng sổ đỏ giả để lừa đảo chiếm đoạt tài sản gần 13 tỉ đồng.
Theo điều tra, từ tháng 9/2020, các đối tượng đã thuê người làm giả 19 cuốn sổ đỏ giả sau đó cùng với Thành, Huy tìm những người đang có nhu cầu mua đất ở Bình Dương để chào mời bán với giá thấp hơn giá thị trường. Khi tìm được người mua, nhóm nghi can đã đưa sổ đỏ giả ra cho người mua tin tưởng sau đó nhận tiền đặt cọc, thỏa thuận mua bán.
Thời gian qua, cơ quan chức năng đã phát hiện nhiều hành vi lừa đảo sử dụng sổ đỏ, sổ hồng và các giấy tờ liên quan giả để lừa bán các bất động sản.
Tương tự, cuối tháng 12/2020, Phòng cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Quảng Nam cho biết cơ quan này vừa thực hiện bắt tạm giam Phan Đình Tín (32 tuổi, trú phường Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn) để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và làm giả tài liệu cơ quan nhà nước.
Theo thông tin ban đầu, Tín là giám đốc Công ty TNHH Tập đoàn vận tải Tín Rin và Công ty TNHH MTV Du lịch Ding Dong.
Theo kết quả điều tra của cơ quan công an, khoảng từ năm 2019 - 2020, Tín đã có thủ đoạn làm giả 6 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) và dùng số sổ đỏ này bán cho ông N.Q. (ngụ quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) để chiếm đoạt 18 tỉ đồng của người này. Ngoài ra, Tín còn nhận một sổ đỏ của ông Q. để làm thủ tục sang tên, nhưng giám đốc này đã nảy lòng tham, dùng sổ đỏ này bán cho người khác để chiếm đoạt 6 tỉ đồng.
Cẩn trọng kiểm tra sổ đỏ khi mua nhà
Quy định pháp luật hiện hành các cá nhân, tổ chức cần xác minh thông tin về sổ đỏ của cá nhân là thật hay là giả có thể đến cơ quan cấp giấy chứng nhận - đã được ghi trong sổ đỏ (theo điều 37 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014).
Người mua nhà cần cảnh giác với các hành vi làm giả sổ đỏ để tránh rủi ro.
Đối với địa phương đã thành lập Văn phòng đăng ký đất đai thì Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất...
Đối với địa phương chưa thành lập Văn phòng đăng ký đất đai thì có 02 trường hợp. Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức, cá nhân nước ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Thứ hai, UBND cấp huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.
Dựa theo thông tin nơi cấp được ghi nhận trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, người mua có thể tìm đến và làm thủ tục xác minh sổ đỏ theo hướng dẫn tại Thông tư số 34/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ trưởng TN&MT.
Do đó, theo các chuyên gia về pháp lý, việc làm giấy tờ nhà đất giả dù có tinh vi đến đâu thì vẫn có những phương pháp để xác minh. Điều quan trọng là nhà đầu tư, người mua cần tỉnh táo, giữ "cái đầu lạnh" để phân biệt thật, giả tránh bị "vào tròng" lừa đảo của các đối tượng xấu.
Theo Dân Việt
Những lưu ý để đời khi chọn mua nhà trong hẻm
Khi quyết định mua nhà trong hẻm, bạn cần nắm rõ những lưu ý dưới đây để đảm bảo chọn mua được căn nhà vừa ý, không có vấn đề...
" alt="Cuối năm, cẩn trọng mua nhà có sổ đỏ giả">Cuối năm, cẩn trọng mua nhà có sổ đỏ giả
-
Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
-
Dự án trung tâm thương mại Hồng Kông, khách sạn, căn hộ để bán và căn hộ cho thuê của Tập đoàn Hanaka sau nhiều năm triển khai vẫn ngổn ngang, gây nhếch nhác đô thị (Ảnh: VOV) Thời kỳ thanh tra từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án đến nay. Thời hạn thanh tra là 45 ngày kể từ ngày 22/12.
Đoàn thanh tra liên ngành do ông Trần Vượng, Phó Chánh thanh tra tỉnh Bắc Ninh làm trưởng đoàn.
Đoàn thanh tra có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thanh tra, thực hiện thanh tra theo nội dung của quyết định, báo cáo kết quả thanh tra, kiến nghị xử lý các sai phạm phát hiện qua thanh tra và các kiến nghị khác (nếu có) theo quy định.
Theo giới thiệu, dự án trung tâm thương mại Hồng Kông, khách sạn, căn hộ để bán và căn hộ cho thuê của Tập đoàn Hanaka tọa lạc tại đường Trần Phú, phường Đông Ngàn (TP Từ Sơn) có tổng mức vốn đầu tư khoảng 800 tỷ đồng, gồm 2 tòa tháp đôi xây dựng trên mặt bằng 1,7ha.
Dự án được kỳ vọng là trụ sở của các tập đoàn, siêu thị, văn phòng, khách sạn, showroom, căn hộ cao cấp, nhà hàng 400 chỗ với 2 sân tennis ngoài trời, 1 sân tennis trong nhà, khán đài 300 chỗ ngồi, 2 tòa căn hộ cao cấp để bán và văn phòng cho thuê...
Tuy nhiên, gần 20 năm nay, dự án vẫn ngổn ngang, gây mất mỹ quan đô thị và tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro mất an toàn.
Đáng chú ý, dự án này từng bị UBND TP. Từ Sơn xử phạt số tiền 75 triệu đồng do vi phạm đưa hạng mục công trình, công trình xây dựng vào sử dụng khi chưa có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
Hanaka được biết đến là doanh nghiệp có tiếng ở Bắc Ninh. Công ty này có trụ sở chính tại Khu công nghiệp Hanaka, TP Từ Sơn. Trên địa bàn Bắc Ninh, ngoài dự án Trung tâm thương mại Hồng Kông, khách sạn, căn hộ để bán và căn hộ cho thuê tại phường Đông Ngàn, Tập đoàn Hanaka còn là chủ đầu tư của loạt dự án khu đô thị, khu công nghiệp quy mô lớn như: dự án Hanaka Paris City Từ Sơn (quy mô 20ha); dự án Cụm công nghiệp làng nghề Mẫn Xá, xã Văn Môn huyện Yên Phong (26,5ha); dự án Khu công nghiệp Hanaka tại Từ Sơn (55ha)…
Thời gian qua, doanh nghiệp này cũng có không ít lùm xùm liên quan đến xây dựng, kinh doanh bất động sản.
Vào tháng 6/2022, UBND tỉnh Bắc Ninh đã có quyết định xử phạt Tập đoàn Hanaka, Công ty CP cáp điện Hanaka – Korea (là công ty thành viên của tập đoàn Hanaka) do đưa các hạng mục công trình sử dụng, hoạt động khi chưa có giấy chứng nhận kết quả nghiệm thu hoặc văn bản thẩm định thiết kế về PCCC.
Trước đó, vào cuối năm 2021, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành quyết định xử phạt đối với Tập đoàn Hanaka vì đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản tại dự án Cụm công nghiệp làng nghề Mẫn Xá, xã Văn Môn (huyện Yên Phong).
Theo đó, Tập đoàn Hanaka – đại diện pháp luật là ông Mẫn Ngọc Anh Chủ tịch Hội đồng quản trị bị phạt 275 triệu đồng vì đã kinh doanh bất động sản mà bất động sản đó không đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo quy định hoặc không được phép đưa vào kinh doanh theo quy định.
Bắc Ninh thanh tra khu đô thị phục vụ khu công nghiệp ‘nghìn tỷ’UBND tỉnh Bắc Ninh quyết định thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quá trình thực hiện dự án khu đô thị phục vụ khu công nghiệp Thuận Thành III, phân khu B do Công ty CP Đầu tư Trung Quý - Bắc Ninh làm chủ đầu tư." alt="Thanh tra dự án trung tâm thương mại của Hanaka trên đất vàng Bắc Ninh ">
Thanh tra dự án trung tâm thương mại của Hanaka trên đất vàng Bắc Ninh