Bóng đá

Blogger công nghệ số 1 thế giới vùi dập công nghệ 5G, cho rằng nó 'không hề đáng tiền chút nào cả'

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-18 21:22:06 我要评论(0)

Công nghệ không dây thế hệ mới 5G có lẽ chính là từ khóa công nghệ chúng ta nghe nhiều nhất thời điểlich da bonglich da bong、、

Công nghệ không dây thế hệ mới 5G có lẽ chính là từ khóa công nghệ chúng ta nghe nhiều nhất thời điểm hiện tại. Hứa hẹn mang tới trải nghiệm Internet không dây tốc độ cực nhanh,ôngnghệsốthếgiớivùidậpcôngnghệGchorằngnókhônghềđángtiềnchútnàocảlich da bong cùng nhiều ưu điểm vượt trội so với 4G, không ngạc nhiên khi rất nhiều nhà mạng trên thế giới đang ráo riết chạy đua để giới thiệu 5G tới tay người dùng. Các nhà sản xuất smartphone đương nhiên cũng không nằm ngoài cuộc, với số lượng đáng kể  các mẫu điện thoại được tung ra để đón đầu xu hướng 5G như Samsung Galaxy S10+ 5G, Galaxy Note 10+ 5G, OnePlus 7 Pro 5G và nhiều mẫu điện thoại khác của LG, Huawei.

Với tốc độ phổ cập chóng mặt như vậy, liệu đây có phải thời điểm "vàng" để bạn dốc hầu bao mua một chiếc điện thoại hỗ trợ 5G để trải nghiệm? 

Câu trả lời đương nhiên phụ thuộc vào mỗi người. Nhưng với riêng Marques Brownlee – một trong những blogger công nghệ hàng đầu thế giới, công nghệ 5G "chưa thực sự đáng tiền", ít nhất là ở thời điểm hiện tại.

Sở hữu kênh Youtube có số lượng thuê bao lên tới hơn 9,2 triệu, Marques Brownlee đã có những trải nghiệm thực tế với công nghệ 5G ngay trên đường phố. Trong video mới nhất được đăng tải, Brownlee đã ghé thăm thành phố Providence, đảo Rhode (Mỹ), sử dụng chiếc Galaxy S10+ 5G giá 1.600 USD của mình để kiểm tra tốc độ và vùng phủ sóng 5G tại thành phố này.

Và kết quả blogger này nhận được cũng thực sự thú vị: Mặc dù tốc độ tải xuống cao nhất đạt được là vượt quá mọi mong đợi, khả năng kết nối của 5G không thực sự hoàn hảo, kèm theo đó là rất nhiều rào cản vật lý thực tế công nghệ này phải vượt qua trước khi nó có thể trở nên phổ biến.

Dưới đây là quá trình trải nghiệm thực tế của Brownlee:

Blowlee quyết định lái xe tới thành phố Providence, thủ phủ của bang Rhode Island. Đây là thành phố gần nhất với anh hiện phủ sóng mạng 5G do nhà mạng Verizon cung cấp. Tại đây, blogger công nghệ này đã tậu một chiếc Samsung Galaxy S10+ 5G có giá 1600$ để thử nghiệm.

Giống nhiều thành phố đầu tiên trên thế giới được trang bị mạng 5G, Providence vẫn chưa được phủ sóng đầy đủ công nghệ không dây mới nhất này. Sóng 5G hiện chỉ được hỗ trợ tại một số khu vực nhất định trong thành phố.

Brownlee đã tìm thấy ra một khu vực gần trường đại học Brown có sự xuất hiện các trạm phát 5G. Đây cũng là nơi Brownlee thực hiện phần lớn cuộc thử nghiệm của mình.

Ở thử nghiệm đầu tiên, Brownlee quyết định đứng ngay dưới cột điện có treo các cục phát sóng 5G.

Màn hình chiếc Galaxy S10+ đã xuất hiện dòng chữ "5G" ở thanh trạng thái, cho thấy thiết bị đã kết nối 5G thành công.

Khi sử dụng ứng dụng đo tốc độ mạng quen thuộc SpeedTest, tốc độ tải xuống của 5G thực sự ấn tượng, lên tới 1 Gb/s.

Tiếp tục sử dụng một ứng dụng đo tốc độ khác – Fast.com, Brownlee tỏ ra ngạc nhiên khi tốc độ tải cao nhất đo được còn "khủng" hơn nhiều so với lần thử đầu tiên, lên tới 2,1 Gb/s.

Khi xem thử một video có độ phân giải 4K trên Youtube, video chạy rất mượt mà và tức thì, không hề có hiện tượng khựng bất chợt.

Brownlee thậm chí còn có thể tải nguyên một tập phim Stranger Things xuống điện thoại của mình chỉ trong 4 giây!

Tuy nhiên, trải nghiệm hoàn hảo này nhanh chóng thay đổi, khi Brownlee đi xa hơn địa điểm ban đầu một đoạn và dừng lại ở góc một tòa nhà.

Tốc độ tải ngay lập tức bị ảnh hưởng khi thay đổi địa điểm, chỉ còn 1/6 so với lúc Brownlee đứng trực tiếp dưới dưới cột phát sóng 5G.

Thử nghiệm thực tế ngay trên đường phố của blogger này đã thể hiện rõ, những rào cản vật lý có thể ảnh hưởng trực tiếp tới sóng 5G, vốn hoạt động ở tần số khác so với 3G hay 4G. Mặc dù có ưu điểm là tốc độ cực nhanh, sóng 5G không thể phủ sóng ở một khoảng cách quá xa, đồng thời cũng khó có thể vượt qua các chướng ngại như cây cối, bức tường hay nhà cửa.

Điều này có nghĩa, kể cả khi bạn đang đứng trên cùng một con phố được phủ sóng 5G, tốc độ mạng của mỗi người sẽ không giống nhau. Chẳng hạn, nếu bạn đứng ở một vị trí không lý tưởng so với trạm phát phát 5G (quá xa, có nhiều cây cối che phủ .v.v), tín hiệu 5G điện thoại bạn nhận được sẽ yếu hơn, đồng nghĩa tốc độ truy cập Internet sẽ chậm hơn đáng kể.

Bản thân Brownlee cũng tỏ ra khá thất vọng với sự thiếu ổn định của mạng, vốn liên tục chuyển qua lại giữa chế độ 4G và 5G.

Về cơ bản, tốc độ mạng Brownlee trải nghiệm có thể chấp nhận được nếu xét theo tiêu chuẩn 4G. Tuy nhiên, việc blogger nổi tiếng này cảm thấy thất vọng là điều khá dễ hiểu, khi vị trí anh đứng không hề quá xa so với cột phát sóng 5G, trong khi bản thân Brownlee cũng đang sử dụng một chiếc điện thoại 5G "xịn". Trong khi đó, tốc độ "chậm như 4G" mà Brownlee nhận được vẫn còn kém xa so với những gì 5G có thể làm được trên thực tế.

Bất kể Brownlee đứng ở đâu, tốc độ tải lên vẫn không như quảng cáo, đồng thời kém xa so với tốc độ tải xuống đầy ấn tượng trước đó, kể cả trong điều kiện lý tưởng.

"Ước mơ của tôi là có thể tải lên một video chất lượng 8K chỉ trong 5 giây hoặc livestream thực tế ảo VR độ phân giải cao. Hiện tại, tất cả đều đó đều bất khả thi", Brownlee cho biết.

Đáng chú ý, thời lượng pin và nhiệt độ máy cũng là một điều Brownlee cảm thấy lo ngại ở cuối video trải nghiệm. Chiếc Galaxy S10+ khá nóng trong suốt quá trình thử nghiệm, mặc dù Brownlee chỉ xem video trên Youtube. Blogger này cũng cho biết thêm, pin của máy đã tụt tới một nửa sau bốn giờ thử nghiệm 5G.  

Cũng phải nói thêm, với mỗi thành phố, độ phủ sóng 5G là khác nhau. Tùy thuộc vào hạ tầng ở từng thành phố, các nhà mạng sẽ quyết định có cài đặt thêm số lượng các điểm phát sóng 5G hay không. 

Với riêng Brownlee, những vấn đề mà anh gặp phải có thể chỉ xảy ra với nhà mạng Verizon. Tuy nhiên, sau những trải nghiệm thực tế nhất có thể, Brownlee khẳng định "smartphone 5G chưa đáng để bỏ tiền ra sở hữu trong năm 2019". Anh cũng so sánh chúng với smartphone màn hình gập: "Bạn sẽ thấy công nghệ này thật tuyệt vời nếu sử dụng trong điều kiện lý tưởng, tuy nhiên những địa điểm như vậy hiện còn rất ít. Hiện tại, các khuyết điểm đang vượt hoàn toàn ưu điểm".

Theo GenK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tuần trước, người viết bài đã tiến hành một cuộc thăm dò nhanh trên trang web này đề tìm ra đáp án cho câu hỏi đó. Nhưng dù đã có hàng trăm phản hồi từ người hâm mộ của cả hai trò chơi, cùng với việc đã nghiên cứu rất kĩ các tài liệu liên quan, nhưng dường như vẫn chẳng thể tìm ra câu trả lời thỏa đáng. Người chơi LoLDotAnói họ chơi game vì yêu thích đồ họa, gameplay hay đơn giản chỉ vì chơi cùng bạn bè của mình.

Nhưng với kết quả có được sau cuộc khảo sát nhanh, nghiền ngẫm những câu trả lời và trò chuyện với nhiều game thủ khác, người viết bài có một vài lí do đưa ra để chứng minh vì sao LoLhấp dẫn hơn DotA 2:

 

1. LoL trông sáng sủa hơn DotA 2

Người châu Á rõ ràng yêu thích những màu sắc sáng sủa, rực rỡ, và những thứ dễ thương. Đây chắc chắn là một khuôn mẫu được định sẵn trong sở thích của nhiều người. Chúng ta hãy thành thật với nhau: đây là một trong những khuôn mẫu có cơ sở xác định trong thực tế, và khi nói đến phong cách hình ảnh trong LoLDotA, không có câu hỏi nào đặt ra cho game nào “sáng hơn” hay “thân thiện hơn” cả.

Dù không có ý nói DotA 2không hấp dẫn người châu Á. Thực tế, từ cuộc khảo sát này, có rất nhiều game thủ châu Á thừa nhận họ thích thú với phong cách trực quan của DotA 2hơn LoL. Nhưng nếu chúng ta giả định rằng, một số game thủ thích hình ảnh sáng sủa, có phong cách hoạt hình của LoLhơn là sự tối tăm, huyền bì mà DotA 2đem lại.

Điều này có nghĩa rằng, LoLđã thu hút được một lượng lớn người chơi về cho hãng Riot. Mặc dù vậy, người choi LoLcùng người chơi DotA 2đều rất kiên quyết cho rằng game họ đang chơi là tuyệt vời nhất.

 

2. LoL ra mắt sớm hơn

LoL đã được ra mắt từ năm 2009, nhưng DotA 2chỉ vừa mới xuất hiện tại một số nước châu Á dạo thời gian gần đây. DotA 2chính thức đến với Trung Quốc hơn một năm trước, và nó vừa mới được phát hành tại Hàn Quốc trong một thời gian ngắn gần đây. Điều này không tạo nên sự khác biệt quá lớn, đôi khi một trò chơi phổ biến đủ lực để có thể đi từ con số 0 để vươn lên dẫn đầu các bảng xếp hạng chỉ trong một đêm.

Nhưng với một trò chơi phức tạp và khó khăn để rèn luyện trình độ như DotA 2, thì nó làm cho chúng ta có cảm giác rằng các game thủ địa phương sẽ bắt nhịp với trò chơi chậm hơn so với khi làm quen với LoL.

Gần đây, DotA 2đã dần dần leo lên các vị trí cao trên các BXH game ở Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều Quốc gia khác,…nhưng nó vẫn chưa tiến gần đến sự thành công mà LoLđã từng đạt được khi mới ra mắt.

 

3. LoL dễ chơi hơn

Không giống như DotA,LoLlà một tựa game dễ chơi hơn rất nhiều. Cả hai game đều có những điểm phức tạp riêng và tất nhiên khi người chơi bắt đầu tập tành làm quen với trò chơi thì không thể tránh khỏi bị “ăn hành” từ những game thủ kỳ cựu khác.

Nhưng không thể phủ nhận rằng, LoL dễ chơi, dễ nắm bắt nhịp độ trận đấu hơn nhờ việc loại bỏ một số cơ chế phức tạp của DotA(deny creep, deny trụ, buy back,…). Đặc biệt với những người không lớn lên cùng WC3 DotAthì việc nắm bắt và đam mê tựa game này là điểu rất khó khăn.

 

4. LoL dễ dàng cài đặt hơn

Về phần cứng,League of Legendsđòi hỏi ít hơn DotA 2. Ví dụ, LoLsẽ chạy trên một bộ xử lý 2 GHz, trong khi thông số kỹ thuật tối thiểu để đáp ứng nhu cầu để chơi DotA 2ít nhất phải là một bộ xử lý 3 GHz. Một vấn đề rất phổ biến ở châu Á, nơi mà game thủ thường chơi trên máy tính ở các quán cà phê internet.

Sức hút của LoLmột phần đến từ lí do trò chơi này chạy trơn tru hơn trên các máy chất lượng thấp nhưng có phần cứng đủ mạnh, vì vậy ngay cả khi quán café internet bạn hay chơi không được nâng cấp hàng năm, máy tính của họ vẫn sẽ chơi tốt LoLmà không gặp vấn đề gì.

 

Tiến Linh (Theo GIA)

" alt="Tại sao game thủ châu Á lại thích chơi LoL hơn DotA 2?" width="90" height="59"/>

Tại sao game thủ châu Á lại thích chơi LoL hơn DotA 2?