Ngày 22/10,ậuTráiđấtColombiaquađờituổikhiếnkhángiảđaulòtin nóng 24h tờ Canal RCNđưa tin Hoa hậu Trái đất Colombia 2014, Alejandra Villafañe qua đời ở tuổi 34 sau nhiều tháng chống chọi với ung thư. Tháng 5 năm nay, nữ diễn viên được chẩn đoán mắc ung thư nhưng không tiết lộ rõ về căn bệnh. Người đẹp trải qua nhiều lần hóa trị và phải cạo đầu.
Trước đó, gia đình tiết lộ cô gặp biến chứng sau một lần phẫu thuật và phải nhập viện điều trị. Tin tức về sự qua đời của Alejandra Villafañe được gia đình và bạn bè của nữ diễn viên xác nhận thông qua những tin nhắn trên mạng xã hội.
Trước thông tin đột ngột, người hâm mộ để lại nhiều lời cầu nguyện mong cô yên nghỉ. Bạn trai của cô xúc động chia sẻ: "Alejandra thân mến, sự dũng cảm, sức mạnh và tình yêu vô điều kiện của em là nguồn cảm hứng cho mọi người xung quanh. Tôi biết ơn từng khoảnh khắc bên cạnh em và em sẽ luôn là tình yêu của đời tôi. Hãy yên nghỉ, Alejandra yêu dấu của tôi".
Alejandra Villafañe năm nay 34 tuổi, hiện là diễn viên, người mẫu nổi tiếng tại Colombia. Cô tham gia nhiều chương trình truyền hình và phim ảnh như: La ley del Corazón, Decisions...
Năm 2014, cô đại diện Colombia tham dự Miss Earth ở Philippines và lọt top 16 chung cuộc cùng 1 huy chương vàng ở phần thi trình diễn áo tắm.
Nhiều chuyên gia cho rằng 2019 sẽ là năm ngoại giao nổi bật về giải trừ hạt nhân và hòa bình bền vưng trên bán đảo Triều Tiên. (Ảnh: Joint Press Corps)
Từng bước tiến tới thỏa thuận
Mặc dù vấp phải nhiều cản trở, Seoul và Bình Nhưỡng dường như vẫn quyết tâm cao độ đưa quan hệ song phương tiến về phía trước.
Một số sáng kiến đến nay đã thất bại vì những bất đồng đã tồn tại nhiều thập niên. Cấm vận quốc tế nhằm vào Bình Nhưỡng vẫn tiếp diễn, và cho tới khi nào chúng còn hiện hữu thì sự hợp tác kinh tế hơn nữa giữa hai miền Triều Tiên rất khó khăn.
Cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Mỹ, muốn duy trì cấm vận cho đến khi Triều Tiên thực hiện các bước giải trừ hạt nhân chắc chắn và không thể đảo ngược. Nhưng về phần mình, chính quyền Kim Jong Un muốn cấm vận được nới lỏng để đổi lấy nhưng gì đã nhượng bộ.
Và chừng nào Triều Tiên chưa nhận được bất kỳ đảm bảo an ninh tin cậy, thì nước này sẽ không từ bỏ tấm thẻ mặc cả đáng có trong tay, đó là vũ khí hạt nhân.
Giới phân tích cho rằng, bế tắc này có thể sẽ được giải quyết tại hội nghị thượng đỉnh mới giữa Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un và Tổng thống Mỹ Donald trump - khả năng diễn ra vào mùa xuân năm 2019.
Mục tiêu
Bên cạnh đó, những thành tựu tương đối nhỏ trong nhưng tháng gần đây - điều mà trước đó ít ai có thể nghĩ tới – đang tiếp sức cho sự lạc quan.
Sau nhiều năm leo thang căng thẳng, hai miền bán đảo Triều Tiên đã thành công trong việc khép lại vòng xoáy đối đầu. Giờ đây, các đoàn đại biểu cấp cao, thậm chí các nguyên thủ, thường xuyên gặp gỡ.
Mọi nỗ lực được thực hiện bền bỉ để triệt tiêu các nguồn tiềm tàng gây nguy hiểm ở biên giới hai nước. Cả Seoul và Bình Nhưỡng đều đã rút quân khỏi một số trạm gác, bắt đầu gỡ mìn chôn trong khu vực, và tái kích hoạt đường điện thoại nóng giữa lãnh đạo hai bên - nhằm ngăn chặn bất kỳ sự khiêu khích nào leo thang thành cuộc đối đầu toàn diện.
Các kế hoạch hợp tác chắc chắn
Seoul và Bình Nhưỡng đang rất muốn thúc đẩy một mối quan hệ đối tác kinh tế gắn bó hơn. Chẳng hạn, hai bên muốn đưa khu công nghiệp Kaesong trở lại hoạt động và tạo ra một hệ thống đường sắt kết nối xuyên biên giới.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã giảm nhẹ cấm vận để cho phép Hàn Quốc tiến hành kiểm tra mạng lưới đường sắt của Triều Tiên, nhưng cấm vận nhìn chung vẫn có hiệu lực.
Tầm quan trọng của dịch vụ tàu lửa xuyên biên giới đối với Hàn Quốc và Triều Tiên không chỉ mang tính biểu tượng. Một khi cấm vận quốc tế được dỡ bỏ thì Hàn Quốc có thể tận dụng lợi thế này để vận chuyển hàng hóa sang không chỉ Triều Tiên mà cả sang Trung Quốc, thông qua tuyến Gyeonggui dọc bờ biển phía tây, và sang Nga thông qua tuyến Donghae dọc toàn bộ bờ đông.
Triều Tiên thực tế sẽ phải bắt đầu "phi hạt nhân hóa". Và Mỹ chắc chắn tiếp tục gây áp lực cần thiết để đạt đến kết quả này.
Vai trò không thể thiếu của Trung Quốc
Trung Quốc, một siêu cường mới nổi, sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo an ninh cho Triều Tiên.
Trong năm qua, Kim Jong Un đã thành công trong việc cải thiện quan hệ giữa Bình Nhưỡng với Bắc Kinh. Lãnh đạo Triều Tiên thường xuyên cử các đoàn đại biểu cấp cao tới Trung Quốc, và bản thân ông đã 3 lần đặt chân sang nước láng giềng. Tất cả những điều đó cho thấy tầm quan trọng mà Bắc Kinh đang nắm giữ trong tiến trình cộng đồng quốc tế giải quyết vấn đề Triều Tiên.
Trong năm tới, nhiều khả năng Kim Jong Un sẽ đón tiếp Chủ tịch Tập Cận Bình và sự kiện này sẽ là một thành tích ngoại giao nổi bật của nhà lãnh đạo Triều Tiên, đồng thời phát đi một thông điệp rõ ràng tới Washington về nước đang là siêu cường dẫn đầu ở châu Á.
Mỹ và Trung Quốc sẽ có ảnh hưởng mang tính quyết định đến những gì xảy ra trên bán đảo Triều Tiên trong năm 2019, nhưng quyết định cuối cùng là do phía Triều Tiên đưa ra.
Mối quan hệ tin cậy giữa Chủ tịch Kim Jong Un và Tổng thống Hàn Quốc Ban Ki Moon đã phát triển trong nhưng tháng gần đây và trở thành một nền tảng cơ bản. Với kỹ năng và sự can đảm, hai ông có thể có tạo ra nhiều đột phá nhằm khơi thông bế tắc trên Bán đảo và được cho là sẽ có những bước đi quyết định nhằm đạt được hòa bình bền vững.
Thanh Hảo
Những thay đổi ngoạn mục của Kim Jong Un trong năm 2018
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã có một năm 2018 với nhiều thay đổi ngoạn mục nhằm bình thường hóa quan hệ của Triều Tiên với thế giới bên ngoài.
Lãnh tụ tối cao Khomeini là người ký sắc lệnh thành lập Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran và cũng là Tư lệnh tối cao của lực lượng này. Ảnh: CBAP
IRGC ban đầu hoạt động như một lực lượng ở trong nước, nhưng đã mở rộng nhanh chóng sau khi lãnh đạo Iraq Saddam Hussein đưa quân xâm chiếm Iran vào năm 1980. Thời điểm đó, Lãnh tụ tối cao Iran Ruhollah Khomeini đã trao cho Vệ binh Cách mạng các lực lượng lục quân, hải quân và không quân, hoạt động độc lập với quân đội chính quy.
Quyền lực mạnh mẽ
Một số nhà phân tích cho rằng IRGC đã trở thành một lực lượng giống như “nhà nước trong nhà nước”. Vai trò của IRGC được ghi nhận trong Hiến pháp Iran và lực lượng này chỉ tuân theo lệnh của nhà lãnh đạo tối cao Ali Khamenei, do đó cũng mang đến cho họ một loạt quyền lực lớn về pháp lý, chính trị và cả tôn giáo.
Về cấu trúc, IRGC bao gồm các lực lượng lục quân, hải quân và không quân, song song với cấu trúc của quân đội chính quy. Không phải quân đội chính quy, mà IRGC mới là lực lượng duy nhất có quyền giám sát chương trình tên lửa đạn đạo của Iran và đã tiến hành một số thử nghiệm kể từ sau Thỏa thuận hạt nhân năm 2015. Tên lửa của IRGC có thể bắn đến Israel. Hồi tháng 3/2016, lực lượng này đã phóng thử một quả tên lửa đạn đạo với dòng chữ "Israel phải bị xóa sổ" bằng tiếng Do Thái.
Người ta cho rằng sức mạnh của IRGC còn lớn hơn cả quân đội quốc gia chính quy. Hải quân của Vệ binh Cách mạng hiện là lực lượng chính được giao nhiệm vụ kiểm soát hoạt động trên Vịnh Ba Tư (Vịnh Péc-xích).
Vai trò xã hội, chính trị, quân sự và kinh tế của IRGC đã được mở rộng dưới thời chính quyền của Tổng thống Mahmoud Ahmadinejad, đặc biệt là sau cuộc bầu cử tổng thống năm 2009. Hiện nay vai trò chính của IRGC là bảo vệ an ninh quốc gia. Lực lượng này chịu trách nhiệm về an ninh nội bộ và biên giới, thực thi pháp luật và điều hành lực lượng tên lửa của Iran. Các hoạt động của IRGC hướng đến chiến tranh bất đối xứng và các nhiệm vụ ít truyền thống hơn, bao gồm kiểm soát buôn lậu, kiểm soát Eo biển chiến lược Hormuz và các hoạt động kháng chiến.
IRGC đứng sau chương trình tên lửa đạn đạo của Iran. Ảnh: AP
Quả tên lửa in dòng chữ chống Israel bằng chữ Do thái được IRGC phóng thử hồi năm 2016. Ảnh: FARS
Theo DW, cơ sở quyền lực của IRGC vươn tới các góc xa nhất của Nhà nước Iran, với một mạng lưới điều hành hiệu quả các tổ hợp quân sự và tình báo. Mạng lưới tình báo của IRGC được cho là đứng đằng sau các vụ bắt giữ và kết án những người có quan hệ với phương Tây về tội gián điệp.
Tổng thống Iran, nhà cải cách Hassan Rouhani có mối quan hệ khá thăng trầm với IRGC khi trong chương trình cải cách kinh tế của mình, ông đã tìm cách giảm ảnh hưởng của IRGC đối với nền kinh tế.
Đặc nhiệm Quds
Giáo chủ Iran Khamenei, người kế vị Lãnh tụ Khomeini năm 1989, đã thành lập lực lượng Quds, một đơn vị của Vệ binh Cách mạng Hồi giáo phụ trách các hoạt động ở nước ngoài.
Tư lệnh đặc nhiệm Quds, Thiếu tướng Qassem Soleimani là người cố vấn cho các lực lượng chống lại Nhà nước Hồi giáo ở Syria và Iraq. Ảnh: AP
Quds được ước tính có số lượng binh sĩ khoảng 2.000-5.000 người, đứng đầu là Thiếu tướng Qassem Soleimani, người đã cố vấn cho các lực lượng chiến đấu với khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng ở Iraq và Syria. Quds cũng được cho là hợp tác với lực lượng Hezbollah ở Lebanon và Hamas ở Palestine.
Mỹ coi IRGC là "khủng bố"?
Từ lâu Chính phủ Mỹ đã cáo buộc Iran là nhà nước tài trợ cho khủng bố, nhưng kiềm chế không liệt kê IRGC là một tổ chức khủng bố vì lo ngại động thái này có thể dẫn đến các cuộc tấn công vào lực lượng Mỹ trong khu vực.
Mỹ chỉ duy trì các biện pháp trừng phạt đối với Iran và IRGC về việc hỗ trợ khủng bố, chủ yếu là do sự hỗ trợ quân sự của họ cho lực lượng vũ trang người Shiite Hezbollah và phong trào Hamas của Palestine.
Video Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran phóng thử tên lửa.Nguồn: RT
Tuy nhiên, ngày 5/4, ba quan chức Mỹ giấu tên đã tiết lộ với hãng tin Reuters và tờ Wall Street Journal rằng Chính quyền Tổng thống Trump sẽ tuyên bố Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) là một tổ chức khủng bố nước ngoài vào thứ hai tuần tới. Nếu điều này xảy ra, đây sẽ là lần đầu tiên Mỹ tuyên bố lực lượng quân đội của một quốc gia trên thế giới là "khủng bố".
Một động thái như vậy chắc chắn sẽ là một cuộc leo thang mạnh mẽ chính sách gây áp lực lên chính quyền Iran của Tổng thống Trump. Trước đó, vào tháng 5 năm ngoái, ông Trump đã ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi thoả thuận hạt nhân lịch sử với Iran và tiếp tục tái áp đặt các lệnh trừng phạt đã bị tạm đình lại sau thoả thuận ký năm 2015 dưới thời người tiền nhiệm Barack Obama.
Theo Báo Tin tức
" alt="Vệ binh Cách mạng Hồi giáo, đội quân quyền lực hơn cả Quân đội chính quy Iran"/>