Thế giới

Nhận định, soi kèo Fredericia với Aalborg BK, 22h59 ngày 25/04: Từ bỏ cuộc đua

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-01 00:22:47 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoFredericiavớiAalborgBKhngàyTừbỏcuộcđgia dola my Pha lê - 24/0gia dola mygia dola my、、

ậnđịnhsoikèoFredericiavớiAalborgBKhngàyTừbỏcuộcđgia dola my   Pha lê - 24/04/2024 15:18  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}iOS và Android là hai hệ điều hành thống trị tại Nhật Bản. (Ảnh: Reuters)

Theo Tổng Thư ký Ủy ban Thương mại Công bằng Nhật Bản Suichi Sugahisa, cơ quan sẽ phỏng vấn, khảo sát các đơn vị vận hành hệ điều hành, nhà phát triển và người dùng smartphone. Họ không chỉ nghiên cứu các điều kiện thị trường dành cho smartphone mà còn cho smartwatch và những thiết bị đeo khác.

Cơ quan chống độc quyền sẽ tổng hợp một báo cáo, nêu lên cơ cấu thị trường hệ điều hành và lý do vì sao cạnh tranh vẫn không có chuyển biến. Ủy ban sẽ làm việc với Hội đồng Cạnh tranh Thị trường Kỹ thuật số của chính phủ.

Báo cáo cũng điểm mặt các hành vi phản cạnh tranh hoặc có tiềm năng vi phạm luật chống độc quyền.

Vào tháng 2, chính phủ Nhật thi hành Đạo luật Cải thiện minh bạch và công bằng của các nền tảng kỹ thuật số. Nếu quan chức quyết định áp dụng luật cho thị trường hệ điều hành, các đơn vị vận hành phải nộp báo cáo giao dịch thường xuyên cho Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp.

Tại Nhật Bản, hệ điều hành iOS của Apple chiếm gần 70% thị phần, còn thị phần Android là 30%. Bất kỳ nhà phát triển ứng dụng nào – dù trong lĩnh vực âm nhạc, streaming, sách điện tử hay game di động – đều cần khớp phần mềm với thông số hệ điều hành nếu muốn chúng có mặt trên smartphone.

Google bị cáo buộc yêu cầu các nhà sản xuất thiết bị phải cài sẵn ứng dụng tìm kiếm của hãng để được sử dụng Android. Người dùng thiết bị Android không thể dùng những ứng dụng tìm kiếm khác.

Ủy ban Thương mại Công bằng Nhật Bản sẽ điều tra liệu Apple và Google có dùng vị thế thị trường để chèn ép ứng dụng và đặt người dùng vào bất lợi không.

Các cơ quan cạnh tranh khắp thế giới đang nỗ lực dỡ bỏ hạn chế mà những “ông lớn” công nghệ áp đặt lên người dùng và nhà phát triển.

Chẳng hạn, tại Mỹ, Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC) đệ trình báo cáo lên Quốc hội vào tháng 5, nhấn mạnh các nhà sản xuất thiết bị di động sử dụng linh kiện và keo dính không có sẵn cho người dùng và các bên sửa chữa thứ ba, đi ngược với quy định về quyền được sửa chữa. FTC đã mở cuộc điều tra độc quyền vào tháng 7.

Trong khi đó, Bộ Tư pháp Mỹ kiện Google độc quyền vào tháng 10/2020 vì các hành vi phản cạnh tranh trên thị trường công cụ tìm kiếm. Theo đơn kiện, Google trả cho Apple tối đa 12 tỷ USD mỗi năm để được trở thành công cụ tìm kiếm mặc định trên trình duyệt Safari. Bọ Tư pháp cũng đặt câu hỏi về việc Google ưu tiên ứng dụng riêng trên hệ điều hành Android.

Liên minh Châu Âu trước đây phạt Google vì “đóng băng” đối thủ. Năm 2018, Ủy ban Châu Âu phạt hãng này 4,3 tỷ EUR vì ép các nhà sản xuất cài sẵn ứng dụng Google cùng với hệ điều hành Android.

Ủy ban Thương mại Công bằng Nhật Bản bắt đầu giám sát lĩnh vực công nghệ từ năm 2019. Đây sẽ là vụ điều tra thứ tư sau các cuộc điều tra về thị trường thương mại điện tử và chợ ứng dụng, quảng cáo kỹ thuật số và dịch vụ đám mây.

Du Lam (Theo Nikkei)

Facebook trong tâm bão

Facebook trong tâm bão

Sau bê bối Cambridge Analytica, Facebook lại đối mặt với một khủng hoảng khác, gây ảnh hưởng lớn đến uy tín của mạng xã hội này. 

" alt="Nhật điều tra độc quyền Apple và Google" width="90" height="59"/>

Nhật điều tra độc quyền Apple và Google

{keywords}Bên trong nhà máy lắp ráp ô tô Honda. (Ảnh minh họa: HVN)

Wave Alpha vẫn là mẫu xe số ăn khách nhất với 180.711 chiếc bán ra, chiếm 21,6% lượng xe máy bán ra. Ở phân khúc xe tay ga, Honda Vision là mẫu xe bán tốt nhất của liên doanh xe Nhật. Trong 6 tháng, các đại lý Honda đã bán ra tổng số 210.701 xe Viosion, chiếm 25,2% tổng doanh số bán xe máy của Honda tại Việt Nam.

Sự sụt giảm của Honda nằm trong bối cảnh thị trường chung sụt giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và giãn cách xã hội ở nhiều địa phương khiến các đại lý kinh doanh ô tô, xe máy không thể hoạt động. Phía Honda cho biết, hãng vẫn chiếm 80,8% thị phần xe máy, tức là tăng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong bối cảnh dịch bệnh, Honda đưa ra thị trường nhiều mẫu xe máy mới theo hình thức trực tuyến. Đáng chú ý là Honda SH350i lắp ráp trong nước hay các mẫu xe phân khối lớn như Honda CBR150R, Africa Twin. 

Mảng kinh doanh ô tô  của Honda cũng bị ảnh hưởng. Theo đó, lượng xe bán ra của hãng từ tháng 4 đến hết tháng 9 đạt 7.316 chiếc, giảm 34,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Mẫu xe cỡ nhở Honda City là mẫu xe bán chạy nhất trong 6 tháng đầu năm năm tài chính 2022 với 2.934 chiếc, chiếm 40,1% tổng doanh số bán ô tô của hãng tại Việt Nam. Trong nửa năm này, Honda cũng chưa có một mẫu ô tô mới nào ghi dấu ấn được ra mắt ở thị trường trong nước, ngoại trừ phiên bản đặc biệt của Honda CR-V là LSE.

Một mảng hoạt động khác đáng chú ý của Honda Việt Nam là xuất khẩu xe máy. Sản lượng xuất khẩu xe nguyên chiếc (CBU) đạt 107.778 xe, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 229,68 triệu USD bao gồm cả xuất khẩu xe nguyên chiếc và phụ tùng, tăng 56,7% so với cùng kỳ năm 2020.

Phúc Vinh

Thị trường ô tô sụt giảm liên tục, hãng xe giảm giá cả trăm triệu kích cầu

Thị trường ô tô sụt giảm liên tục, hãng xe giảm giá cả trăm triệu kích cầu

Các hãng xe phải tung ra chương trình ưu đãi phí trước bạ, tặng thêm gói phụ kiện và giảm giá tiền trực tiếp lên tới cả trăm triệu đồng nhằm kích cầu khi thị trường ô tô đang vô cùng ảm đạm do nhiều tác động.

" alt="Doanh số bán xe máy, ô tô của Honda Việt Nam sụt giảm" width="90" height="59"/>

Doanh số bán xe máy, ô tô của Honda Việt Nam sụt giảm

iPhone 13 chính hãng bắt đầu cho đặt hàng từ hôm nay