Nhận định, soi kèo Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4: Sớm định đoạt
本文地址:http://game.tour-time.com/html/2d396709.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bristol City vs Sunderland, 21h00 ngày 18/4: Mèo đen ngủ quên
Chị Hạnh đều đặn thưởng nửa chỉ vàng cho mỗi nhân viên gắn bó lâu năm tại quán vào dịp Tết Nguyên đán (Ảnh: Nguyễn Vy).
Với người lao động mới làm việc vài tháng, chưa đủ năm gắn bó, mức thưởng là 2 triệu đồng. Những nhân viên có nhu cầu tiêu dùng cao hơn trong dịp Tết được chị Hạnh cho ứng trước lương.
"Quán của tôi hoạt động xuyên Tết nên ai ở lại làm việc được nhận lương gấp đôi bình thường. Nhân viên tại đây có người đã làm hơn 10 năm. Năm nào tôi cũng tặng vàng hoặc tiền mặt. Khoản thưởng tính ra không lớn nhưng tôi cũng mong có thể động viên người làm gắn bó với quán", chị Hạnh nói.
Chủ chuỗi bún bò cho biết năm nay tình hình kinh tế khó khăn khiến doanh thu của quán giảm 50%. Chị Hạnh phải cố gồng gánh để đảm bảo lương, thưởng cho nhân viên.
"Tết Nguyên đán là dịp đặc biệt. Người lao động đã phấn đấu cả năm nên họ rất mong chờ cuối năm được nhận phần thưởng xứng đáng. Tình hình chung vẫn khó khăn nhưng tôi sẽ cố chu toàn lương, thưởng cho nhân viên, để họ gắn bó, cùng mình vươn lên", chị Hạnh tâm niệm.
Trước đây cũng từng đi làm thuê đủ chỗ, đủ nghề nên bà chủ chuỗi nhà hàng rất thấu hiểu nỗi vất vả, tâm tư của người lao động.
Trong tiệc tất niên, anh Long còn lì xì thêm cho nhân viên để lấy may mắn vào năm mới (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Tương tự, chủ quán bánh canh cua tại TPHCM, anh Đỗ Thanh Long (35 tuổi), cho biết Tết Nguyên đán năm nay, nhân viên tại quán sẽ được thưởng từ nửa tháng đến một tháng lương. Ngoài ra, người lao động còn được nhận thêm tiền lì xì trong tiệc tất niên.
"Ngoài thưởng cho nhân viên, tôi còn trích một phần doanh thu để làm quà tặng những bà con có hoàn cảnh khó khăn ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Hầu như năm nào tôi cũng thưởng Tết cho nhân viên và tổ chức các hoạt động xã hội này", anh Long nói.
Anh Nguyễn Thành Long, chủ 3 quán xôi tại TPHCM, chia sẻ dự định chi hơn 50 triệu đồng để thưởng và phát lì xì đến 22 người lao động tại quán dịp Tết Ất Tỵ. Theo đó, mỗi nhân viên sẽ được thưởng tối thiểu 1/3 tháng lương, những người ở cấp quản lý mức thưởng sẽ cao hơn.
"Vào những tháng bình thường, nhân viên còn được thưởng thêm hoa hồng dựa trên doanh số bán hàng. Quán hoạt động với quy mô nhỏ nhưng tôi cũng cố gắng đảm bảo thu nhập để anh em cùng nhau vượt qua giai đoạn khó khăn này", nam chủ quán chia sẻ.
Anh Nguyễn Văn Học (34 tuổi), chủ nhà hàng Nhật tại TP Hà Nội, cho hay vào dịp Tết Nguyên đán, nhân viên tại quán sẽ được nghỉ 10 ngày được nhận lương đầy đủ và được tặng thêm 1-2 triệu đồng.
Trong số đó, nhân viên gắn bó lâu năm tại quán còn được thưởng nửa tháng lương, tương đương 10 triệu đồng.
"Thực khách tại quán chủ yếu là người Nhật. Dịp Tết Nguyên đán, khách quen của chúng tôi hầu hết về nước nên hiếm khi lui tới. Mở cửa cũng không có khách nên tôi quyết định đóng quán dài ngày, tiện thể cho nhân viên nghỉ ngơi", anh Học nói.
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thưởng tiền mặt vào dịp Tết Nguyên đán cho người lao động (Ảnh minh họa: Ip Thiên).
Theo Điều 104, Bộ Luật Lao động hiện hành, quy định thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
Pháp luật hiện nay chưa có quy định cụ thể và định nghĩa về thưởng Tết, cũng như không có quy định nào bắt buộc về việc tiền thưởng tết phải là tiền mặt. Tuy nhiên, theo Thống kê hằng năm của Nhà nước, hầu hết các công ty, xí nghiệp đều dành ra một phần thưởng tết cho người lao động như một món quà động viên, khích lệ tinh thần sau một năm phấn đấu và làm việc hết mình.
Theo quy định trên, người sử dụng lao động không bắt buộc phải thưởng Tết cho người lao động. Phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cùng với năng suất làm việc của người lao động, người sử dụng lao động quyết định có thưởng Tết hay không.
">Người lao động hóng vàng, tháng lương thưởng Tết
Hoa hậu Ý Nhi phẫu thuật thẩm mỹ
Tôi nghe bài hát này không chỉ với đôi tai của một khán giả, mà thẩm thấu nó với cái nhìn và con tim của một giáo viên Sử bởi những điều đặc biệt. Theo cách hiểu của tôi các nhạc sĩ không chỉ đơn thuần là những người làm công tác nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật mà họ là những người viết sử bằng lời ca, nốt nhạc. Phan Nhân với tác phẩm Hà Nội niềm tin và hy vọnglà một trong nhiều nhạc sĩ như vậy.
Có hai điều về bài hát làm tôi tâm đắc.
Thứ nhất, tác giả của ca khúc nổi tiếng này không phải là người con sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Nhạc sĩ Phan Nhân quê ở An Giang. Năm 1954, ông rời miền Tây Nam bộ ra sống ở Hà Nội. Ông đã sống, trải nghiệm sâu sắc về đất và người Hà Nội với thời gian không dài. Nhưng ông đã có một ca khúc để đời như một dấu ấn đặc biệt với Hà Nội. Chỉ có trái tim biết rung động sâu sắc, một tình yêu vô bờ bến mới giúp ông sáng tác ca khúc về Thủ đô hay đến như thế.
Chính "niềm tin" vô bờ bến, "hy vọng" mãnh liệt vào tương lai sáng tươi đó của người nhạc sĩ, cũng như của cả dân tộc đã tiếp thêm sức mạnh để quân và dân Hà Nội vượt qua gian khó, hiểm nguy để đánh bại quân thù và xây dựng Thủ đô "đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" như lời mong mỏi của Bác Hồ.
Giai điệu trầm hùng, lời ca thiết tha của bài hát đã quyện vào nhau làm nên một "nòng pháo vẫn vươn lên trời cao" trong những tháng ngày đánh Mỹ. Hà Nội của mùa đông năm 1972 với 12 ngày đêm khói lửa "Điện Biên phủ trên không" để sau đó buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris 27/1/1973.
Trong lịch sử, Hà Nội từng được cha ông ta chọn là nơi đóng đô, định vương triều. Hà Nội là trái tim của cả nước, là "Thủ đô của lương tri và phẩm giá", là "Thành phố vì hòa bình". Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội mãi là niềm tin và hy vọng, không chỉ của hôm nay và cả mai sau.
Hơn nửa thế kỷ qua từ khi ca khúc này ra đời, ca sĩ Trần Khánh là người đầu tiên được nhạc sĩ Phan Nhân lựa chọn và hát trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam, rồi lần lượt các ca sĩ có tên tuổi như Quý Dương, Trung Kiên, Doãn Tần, Quang Lý, Ngọc Tân, Quang Thọ đến tam ca Đăng Dương - Trọng Tấn - Việt Hoàn, Quốc Hưng, Phúc Tiệp, Xuân Hảo, Tiến Lâm..., mỗi người một phong cách, một chất giọng nhưng đều thể hiện rất xúc động ca khúc hùng tráng này trên nhiều sân khấu lớn.
Hà Nội niềm tin và hy vọnglà biểu tượng của một tình yêu sâu nặng đã được thử thách và hun đúc trong một thời gian dài của một người con ở đất phương Nam với Hà Nội.
Hà Nội niềm tin và hy vọng trở thành một thông điệp, một biểu tượng văn hóa không riêng gì của Thủ đô mà còn là cội nguồn làm nên sức mạnh của cả một dân tộc trường tồn cùng lịch sử.
Hà Nội niềm tin và hy vọng
Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Cardiff City, 23h30 ngày 18/4: Nỗ lực trụ hạng
Minh Trường
Ảnh: NVCC
Khánh Thi
Liên hệ nhân viên nhà hàng, họ cho biết hệ thống đặt món đã nhận ra sự bất thường trong danh sách món ăn của Lý nên đã tiến hành tìm hiểu sự việc. Thế nhưng họ không phát hiện hệ thống xảy ra lỗi hay nguyên nhân nào khác.
Sau một hồi loay hoay, Lý mới vỡ lẽ ra nguyên nhân xuất phát từ chính cô. Trong quá trình chọn món, cô đã gửi nhầm mã QR đặt món vào nhóm trò chuyện chung của nhà hàng trên nền tảng WeChat. Nhóm trò chuyện này được phía nhà hàng mở ra để giới thiệu chương trình khuyến mãi đến khách hàng.
Sau đó, nhiều người đã cố tình trêu chọc Lý, họ đã sử dụng mã QR và thao tác đặt thêm rất nhiều món. Đó cũng chính là lý do tổng hóa đơn thành tiền của Lý lại vượt sức tưởng tượng như vậy.
Lý đã nhắn tin chỉ trích vào nhóm trò chuyện, nhưng tình hình càng tồi tệ hơn vì nhiều người phản bác và chửi rủa cô thậm tệ. Họ cho rằng đó là lỗi của Lý khi đã bất cẩn gửi nhầm mã QR, việc bị “chơi xấu” là chuyện bình thường.
Cuối cùng, chủ nhà hàng lẩu đã đích thân lên tiếng hòa giải. Người này thể hiện hệ thống đã chặn mã QR đặt món của Lý kịp thời. Ông đảm bảo với Lý rằng cô sẽ chỉ thanh toán cho những món ăn đã đặt.
Nhờ vậy, Lý mới thở phào nhẹ nhõm. “Không ngờ một bữa ăn với đồng nghiệp lại vô tình xảy ra rắc rối như vậy”, cô cho biết.
Tuy nhiên diễn biến của vụ việc cũng khiến Lý nhận ra bản thân phải chịu phần lớn trách nhiệm. Sự bất cẩn của cô đã dẫn đến rò rỉ thông tin cá nhân, trở thành nguồn cơn của vụ việc.
Do đó, cô đã chủ động xin lỗi chủ nhà hàng lẩu, đồng thời cũng cảm ơn nhân viên trực tiếp nhận đơn đã phát hiện sự bất thường và tạm ngưng hệ thống, giúp mọi chuyện không diễn ra nghiêm trọng hơn.
“Đây cũng là kinh nghiệm để đời. Nếu nhà hàng vẫn làm theo đơn đặt món ấy và truy cứu trách nhiệm đến cùng thì tôi không có khả năng để bồi thường, cả đời cũng không thể trả nổi”,Lý chia sẻ.
Chủ nhà hàng lẩu cũng một lần nữa bày tỏ lời xin lỗi chân thành đến Lý và cam kết rằng sẽ tăng cường quản lý nội bộ và hoạt động của hệ thống đặt món, để ngăn chặn sự cố tương tự xảy ra.
Sau cùng, Lý đã chia sẻ câu chuyện của mình lên mạng xã hội, cùng với hình ảnh bằng chứng rõ ràng, hy vọng mọi người cẩn thận trong việc bảo vệ thông tin cá nhân, nếu không hậu quả không thể gánh nổi.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Mời đồng nghiệp ăn lẩu, người phụ nữ giật mình với hóa đơn 16 tỷ đồng
Hồng Ánh cho thấy nội lực diễn xuất với vai diễn đòi hỏi đa tầng cảm xúc. Xuyên suốt vở kịch, nữ nghệ sĩ khai thác tốt chuyển biến trong tâm lý nhân vật, từ lúc còn là cô gái ngây thơ, đến khi gặp gia biến, lưu lạc và trải qua thăng trầm cuộc đời...
Ở tuổi 47, Hồng Ánh được đánh giá có ngoại hình khá phù hợp để hóa thân cô gái đôi mươi như Thúy Kiều. So với bản gốc, nhân vật mới có chiều sâu hơn về tính cách, mang tính nữ hiện đại. Kiều khi gặp bi kịch không buông xuôi, gục ngã, mà cho thấy sự quyết liệt, chủ động đứng dậy quyết định cuộc đời mình.
![]() | ![]() |
Kiều đi hết một vòng đời được gói gọn trong từng ấy thời gian để tìm lại chính mình, cũng là để mưu cầu hạnh phúc. Những buồn vui, lúc hạnh phúc, khi bi phẫn hay tiếng thét của Kiều khi bị đẩy vào cảnh cùng cực khiến khán giả tin vào câu chuyện, cảm thương cho nhân vật.
Hồng Ánh đã dụng công, nghiên cứu kỹ từng lớp diễn để tạo nên một bản thể Thúy Kiều: mới mẻ và hợp thời đại hơn cho hình tượng vốn dĩ đã quá quen thuộc với khán giả.
Phân đoạn diễn xuất của nghệ sĩ Hồng Ánh và Thanh Thủy
Không dừng ở Kiều, vở kịch mang góc nhìn đa chiều về thân phận phụ nữ thời xưa. Các nhân vật Đạm Tiên, Tú Bà, Hoạn Thư được khắc họa với góc nhìn cảm thông. Đạm Tiên (NSƯT Mỹ Duyên) như chiếc bóng của Kiều, xuất hiện lúc Kiều cô đơn, cùng Kiều giãi bày nỗi lòng.
Đạm Tiên và Thúy Kiều như hình với bóng, vừa là quá khứ vừa là thực tại, giãi bày tâm tình với nhau, vừa để nói lên nét đồng điệu, sự đa cảm mãnh liệt của trái tim khát khao đi tìm hạnh phúc của thân phận phụ nữ.
Trong vở kịch, Hoạn Thư được kể với góc nhìn thấu cảm hơn. Đằng sau một tiểu thư dữ dằn, là một người phụ nữ lắm nỗi niềm, vừa vun vén tổ ấm trong ngoài, lại vừa khao khát níu giữ trái tim của người chồng mình thương yêu.
Vai diễn có nhiều câu thoại đắt giá, như tự nhận là “gái độc không con” để chồng Thúc Sinh thoát tiếng bị vô sinh; Câu nói “Tại sao phụ nữ phải giẫm đạp nhau vì một người đàn ông không ra gì?" khi đối thoại với Kiều hay hành động cởi áo đòi Kiều “chỉ cho cách chiều chồng bằng kỹ năng ân ái của gái lầu xanh”... Ở cuối tác phẩm, Hoạn Thư chấp nhận từ bỏ Thúc Sinh để “sắp xếp lại cuộc đời” được đánh giá là điểm mới mẻ, hợp thời đại.
Chia sẻ với VietNamNet, nghệ sĩ Thanh Thủy nói vui, hạnh phúc vì nhận được vai diễn tốt, tạo thêm niềm hứng khởi làm nghề.
“Tôi yêu nhân vật Hoạn Thư trong vở bởi sự nổi giận hay ác độc đều được kiểm soát. Số phận bất hạnh nhưng cô ấy ứng xử công bằng với cuộc đời, xử lý cái sai rất văn minh. Tôi nghĩ đó là sự nhân bản, tư tưởng vượt qua định kiến mà tác phẩm hướng tới”, chị bày tỏ.
Các nhân vật trên vốn được biết đến bởi nét phản diện, nay được đạo diễn xây dựng với lăng kính bao dung, cảm thông. Ở mỗi lớp diễn, họ có dịp giãi bày tâm tư, hoàn cảnh để mỗi nhân vật đều là vai chính trong câu chuyện của mình.
![]() | ![]() |
Ê-kíp mang vào vở nhiều yếu tố nghệ thuật, với các màn diễn lẩy Kiều, ngâm Kiều, hát chầu văn, múa… Vở được đầu tư nhiều về cảnh trí, phục trang, hơn 200 bộ quần áo được thiết kế riêng.
Nhạc sĩ Văn Tứ Quý góp sức sáng tạo với 30 ca khúc, đoạn nhạc, lớn, nhỏ, có lời và không lời, sử dụng đàn tranh, sáo, đàn bầu tạo nên giai điệu âm nhạc, mang lại chiều sâu cho vở diễn.
Đạo diễn Quang Thảo nói khi tác phẩm được thành hình, anh cảm thấy thoải mái, thoát được trăn trở, lo lắng những ngày qua.
“Tôi rung động vì tác phẩm, có thể vì hiểu nên thương quý. Nếu nói hoàn hảo thì không đúng tuy vậy nó đã đạt được điều tôi mong muốn. Đâu đó tôi thấy đúng khi chọn kịch bản này để dàn dựng”, anh chia sẻ.
Điều Quang Thảo và ê-kíp áp lực là sự đón nhận của khán giả. Nam đạo diễn nhìn nhận thị hiếu người xem không có thước đo cụ thể, do đó kết quả của tác phẩm đều trông chờ vào ngày công diễn chính thức.
Ở vai trò đạo diễn, Quang Thảo cố gắng dung hòa tính nghệ thuật và giải trí của vở. Điều này góp phần chiều lòng số đông đối tượng khán giả, với mong muốn sẽ thỏa mãn được nhu cầu của mỗi người xem khi rời sân khấu.
Dưới bóng giai nhândự kiến ra mắt tại Nhà hát Bến Thành (TPHCM) trong tháng 12.
Ảnh, clip: HK, Idecaf
Khi nghệ sĩ Hồng Ánh, Thanh Thủy lấy nước mắt khán giả
友情链接