Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6

Bóng đá 2025-02-24 22:28:58 2281
ậnđịnhsoikèoNorthEastUnitedvsBengaluruhngàyBảovệthứhạkết quả vô địch quốc gia tây ban nha   Pha lê - 20/02/2025 21:39  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/2b792328.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh

Ấm áp giữa Sài Gòn

Những ngày qua, khi diễn biến của dịch bệnh Covid-19 ngày càng trở nên phức tạp hơn, cuộc sống của người dân, đặc biệt là tầng lớp lao động, đều ít nhiều chịu ảnh hưởng lớn.

Những người lao động như mình do yêu cầu giãn cách, buộc phải làm việc làm tại nhà và thu nhập tất nhiên, cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều.

Covid-19 tràn đến khiến vô số dự định cá nhân bị bỏ ngỏ, nhưng nhìn cảnh người dân Sài Gòn đùm bọc nhau qua đại dịch, thấy đủ đầy biết bao sự tử tế của vùng đất này, khiến lòng mình dù đau nhói nhưng vẫn ấm áp một cách kỳ lạ.

Với những cư dân sống lâu ngày tại thành phố này, có lẽ chuỗi ngày qua là thời điểm khó quên nhất của đô thị nhộn nhịp này. Thay cho vẻ ồn ã, náo nhiệt thường ngày, thành phố chào đón mọi người với bầu không khí tĩnh lặng, những con đường vắng vẻ tiếng xe, những ngõ hẻm không người qua lại.

{keywords}
Một người dân hỗ trợ thực phẩm cho khu cách ly.

Không chỉ thu nhập ảnh hưởng mà vấn đề tiền trọ và chi phí ăn  uống trong những ngày tháng tới cũng là vấn đề nan giải. Dù như thế, mình vẫn thấy Sài Gòn rất lạc quan, những người lao động vẫn nở nụ cười trên môi giữa biết bao âu lo và mệt mỏi.

Đã có không ít nhà máy, xí nghiệp phải tạm dừng hoạt động, nhiều doanh nghiệp thậm chí không trụ nổi và đương nhiên đời sống của những người lao động lại càng khó khăn hơn. Và dĩ nhiên, với những người làm văn phòng, hưởng lương hành chính như mình đôi khi cũng lao đao.

Mình thấy biết bao cán bộ công an, chiến sỹ không quản nắng mưa thực hiện nghiêm chỉnh chỉ định của nhà nước để có thể kiểm soát được dịch. Mình cũng nhìn thấy vô số y bác sĩ, ngày đêm không ngừng nỗ lực để chăm sóc bệnh nhân, dù bản thân có thể đang mệt lả người trong bộ đồ bảo hộ.

Trong tâm dịch, mình vẫn xúc động nhìn theo bóng dáng của  những tình nguyện viên, khi họ rong ruổi khắp các nẻo đường ở Sài Gòn để phát đi những phần cơm, phần mì miễn phí cho người khó khăn. Ở thành phố này, mình tin sẽ không ai bị bỏ rơi, cũng chẳng ai phải chịu đói giữa đại dịch vì những tấm lòng hảo tâm từ khắp đất nước đổ về.

Đâu đó, giữa thành phố tĩnh lặng, mình nghe tiếng rầm rập của những đoàn xe thiện nguyện, chuyên cung cấp rau xanh từ mọi miền đất nước tỏa về miền Nam. Trước biết bao ân tình ấy, bản thân luôn tự nhủ, không sao đâu, Sài Gòn  nhất định sẽ vượt qua đại dịch.

{keywords}
Nhóm thiện nguyện hỗ trợ người dân trong hẻm có nhiều người cao tuổi, thất nghiệp vì dịch bệnh.

Tận dụng rảnh rỗi, trau dồi bản thân 

Dù buồn hay vui thì mình cho rằng những ngày giãn cách này cũng là dịp để chúng ta dành nhiều thời gian hơn cho bản thân, để lắng nghe chính mình đồng thời quý trọng hơn quãng thời gian bên gia đình.

Mình biết có rất nhiều bạn trẻ như mình, ở độ tuổi còn chênh vênh và phải học hỏi nhiều thứ, cuộc sống hối hả với guồng quay công việc có thể khiến bạn ít quan tâm đến gia đình và người thân.

Những ngày này, hãy tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi, để kết nối với gia đình nhiều hơn, hãy tự hỏi bản thân thật sự muốn gì và chuẩn bị hành trang để đạt được điều đó trong tương lai, để khoảng thời gian này, chỉ như hiệp nghỉ giữa giờ, sẵn sàng chiến đấu hết sức mình trong những hiệp sau.

Đừng để chán nản, buồn bã len lỏi vào tâm trí của bạn, đánh gục bạn. Thời gian giãn cách xã hội có lẽ là khoảng thời gian khó khăn đối với rất nhiều người, nhưng mình tin rằng, rồi Covid-19 sẽ qua thôi, để chúng ta lại bắt đầu những chuyến hành trình mới...

Độc giảHuỳnh Thị Ánh Tuyết

Sài Gòn sẽ ổn thôi!

Sài Gòn sẽ ổn thôi!

Sài Gòn không có nghĩa là gốc gác. Nó là nơi ai đến, ở lâu và yêu mảnh đất này thì họ thành người Sài Gòn.

">

Người Sài Gòn đùm bọc nhau qua đại dịch Covid

Câu chuyện "có nên về quê ăn Tết khi dịch Covid-19 vẫn hoành hành?" đang trở thành chủ đề gây tranh cãi thời gian gần đây. Tôi là trai thành phố, từ nhỏ đã không được nhận vòng tay chăm sóc của ông bà, cô dì, cậu mợ. Nhưng kể từ khi đi làm, tôi vẫn cố gắng mỗi năm về thăm quê (ở miền Bắc) ít nhất một lần, không Tết thì hè. Chỉ cần có sự hiện diện của tôi - một đứa cháu từ nhỏ đã không có tuổi thơ gắn liền với quê hương - thì chẳng khác nào liều thuốc tinh thần đối với ông bà, họ hàng.

Xin nói thêm, mỗi lần tôi về cũng chẳng có quà cáp gì nhiều, chỉ có Tết nhất có thêm khoản mừng tuổi cho ông bà, nhưng tôi vẫn thấy được sự vui mừng ánh lên trong đôi mắt của họ. Còn về chuyện ăn nhậu, tôi chỉ uống trong chừng mực, đủ vui vẻ và khi tôi đã nói "không" thì đừng hòng có ai ép được.

Đối với tôi, niềm vui của họ hàng ở thôn quê là món quà vô giá mà tôi sẵn sàng đánh đổi những thứ bất tiện kia để có được. Đó là tâm sự của một người có rất ít ràng buộc với quê hương mà còn như vậy thì các bạn phải hiểu với những con người gắn bó với quê hương từ nhỏ thì chúng còn lớn đến cỡ nào?

Thứ nhất, Tết này người ta ít về quê, theo tôi chỉ đơn giản là vì họ đang kiệt quệ sau hai năm Covid, chứ đợi khi kinh tế phục hồi, tôi tin máy bay, xe khách sẽ lại đông nườm nượp khách. Nói vậy để thấy tàu xe vắng khách không phải vì người dân không còn muốn về Tết mà là vì lý do khách quan bởi dịch bệnh.

>> Tết mùa Covid - sao cứ phải về quê?

Thứ hai, bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng có một kỳ nghỉ dài như Tết Nguyên đán ở ta. Nước ngoài không ăn Tết Âm lịch thì họ có Noel hoặc một ngày lễ Tết cổ truyền của quốc gia họ (ví dụ như Thái Lan có lễ hội té nước Songkran). Còn quan điểm nghỉ Tết dài ngày khiến tâm lý chây ì mà một số người đưa ra, tôi cho rằng, đó là do ý thức của mỗi người. Việc cắt bớt kỳ nghỉ lễ sẽ chỉ giải quyết được phần ngọn chứ không giúp nền kinh tế đi lên.

Thứ ba, có người nói "còn nhiều dịp để đoàn viên, đâu nhất thiết phải về Tết"? Thực tế, kỳ nghỉ lễ dài nhất không phải Tết chỉ có 30/4 - 1/5 nhưng chính thức cũng chỉ có hai ngày. Còn muốn về quê dài ngày mà không phải ngày lễ, bạn phải có lý do bất khả kháng như đám tang, đám cưới... thì may ra mới được công ty cho về dài ngày. Thế nên, Tết Nguyên đán vẫn là cơ hội tốt nhất để người lao động xa xứ được trở về. Ý nghĩa đoàn tụ của Tết nằm ở chỗ đó.

Thứ tư,những câu hỏi vô duyên như chuyện cưới xin, sinh đẻ mà nhiều người lấy ra để cho rằng Tết là áp lực, thực ra bạn vẫn có thể nghe ở bất cứ dịp nào về quê, chứ không phải chỉ riêng ngày Tết. Một lần nữa, đó là ý thức của con người chứ không phải lỗi của Tết.

Nói tóm lại, ngày Tết vui hay mệt mỏi, bình yên hay áp lực đều là do ý thức hệ của mỗi người quyết định. Nếu bạn nhận thức đúng được đúng ý nghĩa của ngày Tết thì những phong tục chẳng có gì đáng phải chê trách. Tôi tôn trọng quan điểm của những bạn cho rằng Tết không nhất thiết phải trở về quê, cũng như tôi sẽ không bắt tất cả các bạn phải suy nghĩ giống mình. Nhưng tôi cũng mong các bạn sẽ làm được như thế. Có như vậy mới là Tết văn minh.

Trunksleess

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

Giá trị 'về quê ăn Tết'

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại

Mỡ nội tạng là mỡ lưu trữ bên trong cơ thể, nhất là trong khoang bụng, xung quanh các cơ quan nội tạng như tim, gan, ruột... Mỡ nội tạng khác với mỡ dưới da, quá nhiều mỡ nội tạng có thể kích hoạt tình trạng viêm cấp, tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh.

Chế độ ăn uống nhiều calo, nhiều đường, chất béo bão hòa và carbohydrate tinh chế dẫn đến tích tụ mỡ nội tạng nhiều và nhanh hơn. Dưới đây là một số món ăn uống nên hạn chế để giảm mỡ.

Yogurt trái cây với nhiều hương vị như vani, dâu, việt quất... ngon miệng, song chứa nhiều đường. Một hộp yogurt trái cây có lượng đường gấp ba lần so với yogurt nguyên chất, dễ làm tăng lượng đường trong máu, tăng cân. Thay vì ăn yogurt trái cây bán sẵn, bạn có thể thử một ít sữa chua nguyên chất ít béo với quả mọng tươi hoặc các loại hạt để giảm đường, tăng chất xơ và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt hơn.

Tương cà làm từ cà chua, chất bảo quản, hương liệu, chất tạo hương vị, chứa nhiều calo và lượng đường cao. Ăn nhiều tương cà không có lợi cho sức khỏe, dù tiêu thụ một lượng nhỏ. Mọi người nên hạn chế sử dụng tương cà, nếu cần nên làm các loại nước sốt để đảm bảo thành phần chế biến sạch, không chứa hương liệu bổ sung.

Sốt mayonnaise.Một muỗng canh sốt mayonnaise chứa 93,8 calo. Khi dùng chấm thức ăn và ăn kèm trong các món salad, lượng sốt một người tiêu thụ có thể lên đến 3-4 muỗng. Nếu ăn món này không kiểm soát có thể gây tăng cân âm thầm, tích nhiều mỡ hơn. Ngoài sốt mayonnaise, các loại sốt kem trộn salad khác cũng thường có nhiều chất béo, nhiều đường, muối hoặc chất làm ngọt nhân tạo.

Nước ngọt có gas chứa nhiều calo rỗng và hầu như không có giá trị dinh dưỡng. Lượng đường bổ sung trong nước ngọt nhiều, dễ chuyển đổi thành chất béo. Nước tăng lực chứa hàm lượng lớn quinine - thành phần tạo nên hương vị đắng đặc trưng. Chúng còn chứa lượng lớn đường để cải thiện vị đắng của quinine. Trung bình trong một chai nước tăng lực chứa 124 calo dễ gây tăng mỡ, tăng cân nhanh. Để khỏe đẹp hơn, bạn có thể thay thế bằng nước lọc với một ít chanh để tạo hương vị, tốt cho sức khỏe mà không lo tăng cân.

Thịt nguội bao gồm xúc xích, giăm bông, thịt bắp bò... được chế biến qua nhiều công đoạn, chứa chất bảo quản để giữ được lâu hơn. Lượng calo trong thịt chế biến sẵn lớn làm tăng cân nhanh, nguy cơ mắc các bệnh như ung thư đại trực tràng, ung thư dạ dày.

Kemcó mùi vị hấp dẫn, được nhiều người ưa thích nhưng lượng chất béo và đường lớn, nhất là các loại kem thêm hương vị, kem chocolate, dâu tây.

Kem nhiều đường và kem béo dễ gây tăng cân. Ảnh: Anh Chi">

9 món ăn uống dễ gây tích tụ mỡ nội tạng

Ngoại tình là một trong những lý do khiến hôn nhân tan vỡ nhanh nhất. Thế nhưng, đôi khi hành vi sai trái này lại gỡ được nút thắt trong mối quan hệ vợ chồng, giúp cuộc sống sang một chương mới hạnh phúc hơn...

Như chuyện của Quảng và Mai là một ví dụ điển hình

Phát hiện vợ ngoại tình, chồng phẫn nộ đòi ly hôn

Quảng và Mai kết hôn được 5 năm. Con trai đầu lòng hiện đã được 3 tuổi rưỡi, học một trường mầm non trên cung đường mà Mai đi làm.

Hàng ngày, Quảng đi làm và mải miết lo chuyện công việc. Anh không kiếm được quá nhiều nhưng đủ lo cho gia đình, bố mẹ một cuộc sống không phải nghĩ nhiều về tiền bạc.

{keywords}
Ảnh: Hà Nguyễn.

Khi về nhà, anh vẫn dành thời gian chơi với con, thi thoảng phụ vợ rửa bát, đổ rác, đi mua đồ hoặc nấu món ngon vào dịp đặc biệt... Nói chung, tự Quảng thấy mình là người chồng tốt, người cha trách nhiệm.

Về phía Mai, cô cũng rất đảm đang, chăm chỉ, giỏi vun vén. Dù vẫn đang đi làm kiếm tiền nhưng Mai có thể đảm đương vẹn toàn cả việc công ty lẫn việc nhà. Bản thân cô cũng biết đối nhân xử thế, đối đãi với họ hàng nội ngoại không chê vào đâu được. Quảng rất tự hào và cũng thường chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc lên mạng xã hội.

Thế nhưng, một buổi tối đang giúp vợ lau bàn ăn, Quảng phát hiện cô ngoại tình. Lúc ấy, điện thoại của Mai đang ở trên bàn, anh nhấc lên để dọn dẹp. Vì vô tình chạm vào màn hình, dòng tin nhắn từ số điện thoại lạ hiện lên: "Anh mong tới thứ 7 quá, 15h, khách sạn X nhé! Có cần anh đón không?"

Quảng muốn hỏi trực tiếp vợ, nhưng vừa sợ Mai chối, vừa sợ Mai thừa nhận... Quảng rất bối rối, anh chưa bao giờ rơi vào trường hợp khó xử và đau lòng thế này.

Rồi anh quyết định không nói gì, ầm thầm điều tra. Những tối sau đó, anh đều canh lúc vợ ngủ để lén xem điện thoại. Nhưng khổ nỗi, anh không dám dùng Face ID sợ Mai thức dậy, mà mật khẩu thì Quảng đau đớn nhận ra vợ đã đổi từ khi nào... Cứ thử mãi không được, anh nản và bỏ cuộc.

Thứ 7 cuối cùng cũng tới, hôm ấy theo lịch là Quảng vẫn phải làm. Mai thì được nghỉ buổi chiều, thằng con cũng đi học. "Đúng là quãng thời gian hợp lý nhất để ngoại tình mà" - Quãng căm phẫn nghĩ.

Và anh rón rén đi tới khách sạn ấy, ngồi chờ sẵn ở sảnh. Đúng boong 15h, Quảng thấy vợ và một gã cao to tay trong tay đi vào. Họ rất tình tứ như thể vợ chồng son vậy. Nhưng chờ tới khi họ làm thủ tục check-in với lễ tân khách sạn xong, đang di chuyển vào thang máy thì Quảng mới chạy theo.

Khi chạm mặt vợ, Quảng đấm tới tấp gã kia. Nhưng hắn cũng không vừa, cao to mà nên nhanh chóng đẩy Quảng ra, đấm ngược lại anh 2 cái. Mai thì ra sức ngăn cản... Thế nhưng, khi Quảng hỏi tại sao, cô chẳng nói gì, chỉ khóc. Quảng tức giận gào lên: Đi về, tôi cho cô tự do. Mình ly hôn.

Đã không khóc lóc xin tha thì chớ, Mai còn không thèm đắn đo khi anh đưa đơn ly hôn ra. Thậm chí, Quảng giành quyền nuôi con, vợ vẫn bảo tùy. Anh khóc, không thể ngờ vợ mình lại vì một gã ất ơ mà bỏ mặc cả con cái.

Tha thứ cho vợ ngoại tình và nước mắt muộn màng của người chồng

Những ngày sau đó, dù đang chờ làm thủ tục nhưng cả hai chọn ly thân. Quảng sắp xếp lại công việc để dành thời gian cho con.

{keywords}
Ảnh: Hà Nguyễn.

Nhưng anh thật sự quay cuồng dù đã thuê người đưa và đón con. Ở lớp thằng bé có hàng loạt vấn đề với bạn bè, khi thì đánh bạn, lúc lại giành đồ...

Quảng đón mẹ ở quê lên thành phố để bà phụ việc nhà cửa, nhưng anh càng áp lực. Bà nấu ăn kiểu tiết kiệm, món gì cũng mặn chát như kho để... nấu 1 ăn 4-5-6 bữa. Chỉ thế thôi anh sẽ nín nhịn để gọi đồ ăn ngoài, đằng này mẹ còn kể công, trách anh không phụng dưỡng mẹ già còn bắt bà chịu khổ.

Rồi nhà cửa bà cũng không dọn, ngày nào cũng bừa bộn, banh bét. Duy nhất 2 lần bà giặt đồ và hút bụi thì làm hỏng cả 2 thiết bị. Chuyện chăm con của mẹ cũng khiến Quảng thêm bực. Bà trông cháu kiểu chiều chuộng thái quá. Sống với bà nội 1 tuần, thằng bé ham mê TV và điện thoại, không còn nghe lời.

Tổng kết lại 2 tuần, con thì hư, nhà thì bẩn, cơm thì không ăn nổi, và tốn kém gấp đôi Mai chi tiêu ngày xưa. Quảng thở dài, cũng là 2 tuần anh chưa được giấc ngủ trọn vẹn vì thay tã, pha sữa cho con buổi tối.

Lôi điện thoại ra tìm số Mai, anh mới đọc lại những dòng tin nhắn. Hóa ra bao lâu nay toàn thấy cô nhắn cho anh. Nào là dặn dò, nhắc nhở chuyện cơm ăn áo mặc, rồi ngày sinh nhật mẹ, giỗ ông... Thậm chí, sinh nhật Mai hay kỉ niệm ngày cưới, cô còn phải chủ động: "Tối nay mình đi ra hàng ăn sinh nhật/ kỷ niệm ngày cưới anh nhé!".

Anh thậm chí còn không thèm đáp lại khi vợ giục về cơm nhà. Quảng mới nhận ra, Mai đã vất vả hơn anh tưởng, còn bản thân thì vô tâm thật sự. Đổ rác, chơi với con 10-20 phút khi vợ nấu ăn đã nghĩ là chăm chỉ!

Bỗng dưng Quảng cảm thấy hối hận khi ly hôn. Chẳng phải anh cũng từng 1 lần quá giới hạn với đồng nghiệp mà vẫn được vợ tha thứ đó sao?

Nghĩ rồi Quảng quyết định đi tìm Mai. Anh rưng rưng xin lỗi vì quãng thời gian qua đã không tốt như anh nghĩ. Mai lúc này mới bật khóc, tiết lộ: "Suốt thời gian qua em đã rất mệt mỏi. Em nói anh nhiều nhưng anh lại cho đó là em cằn nhằn, nhiều lời. Em thực sự không có gì với người bạn kia, em chỉ nhờ anh ta diễn thôi... Lần này em liều mình 'chơi lớn', thật may anh đã hiểu ra cứ không phải gia đình ta tan đàn xẻ nghé".

Lúc này Quảng mới ngớ người ra, ôm chầm lấy vợ. Tất cả là một vở kịch bảo sao không được quyền nuôi con mà vợ cũng không một câu cãi cự.

Sau biến cố tưởng "đứt" đó, hai vợ chồng Quảng - Mai cũng trở nên hoà thuận và vui vẻ.

Buông tay quả thật đơn giản, nhưng để cùng nhau chung sống hạnh phúc mới khó! Chỉ mong các cặp vợ chồng sẽ đặt vào vị trí của nhau để cảm thông, chia sẻ, như vậy mới mong lâu bền, hạnh phúc.

Theo Gia đình và Xã hội

Tôi ngoại tình vì chồng vô tâm

Tôi ngoại tình vì chồng vô tâm

Hôn nhân tẻ nhạt cùng người chồng vô tâm khiến tôi chán chường và mệt mỏi, con tim tôi đã rung rinh với một người đàn ông tôi quen trên mạng.

">

Bắt gặp vợ ngoại tình, chồng viết đơn ly hôn nhưng sau 2 tháng lại đòi hàn gắn

Có lẽ chẳng ai tin được chuyện ô nhiễm tiếng ồn tạo ra những tác động khủng khiếp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm sinh lý và chất lượng cuộc sống! Nếu sống giữa vô số dàn karaoke, các anh chị mới hiểu được cảm xúc của tôi.

Giãn cách xã hội, công ty cho nghỉ làm việc online nhưng hàng xóm nhà tôi đâu thấy ai làm. Họ hát từ sáng tới tối, mở loa hết công suất, quay thẳng ra đường.

{keywords}
 

Đáng sợ hơn, bên này thím Bảy ca tuyển tập những gì thê lương nhất. Đằng kia, gia đình chú Năm lại toàn chọn nhạc xập xình như "lên sàn". Mấy nhà có con cháu mới 2, 3 tuổi nhưng vẫn mở hát rầm rập.

Tôi gọi điện cho từng nhà để góp ý cũng chỉ được bữa một bữa hai. Khi "lịch sử lặp lại", tôi ý kiến thì có người kêu: "Ông Bảy hát được, cớ gì tôi không ca?". Nhà khác lại bảo: "Tôi hát trong nhà tôi chứ có đứng giữa đường, giữa chợ hát đâu mà anh than?...

Tôi không biết mình có thể chịu đựng cuộc sống này tới hết 15 ngày "cách ly" hay không? Ban ngày thì không thể tập trung hoàn thành công việc sếp giao. Tới khuya, vắng tiếng xe cộ, tiếng hát càng vang vọng, tôi phải đeo tai mà vẫn nghe rõ mồn một! Tôi cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi hơn cả khi bị 5-7 cái deadline của sếp dí lên người!

Sau dăm bữa chịu đựng, tôi ý nhị nhắn tin cho anh công an khu vực để báo cáo tình hình và mong có hướng giải quyết. Nhưng quá bận rộn gác chốt rồi rất nhiều công tác phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an ninh trật tự khác, anh công an chỉ nhắn tôi: "Ráng chịu chút, hết dịch anh sẽ đi nhắc nhở các nhà".

Thật lòng, tôi cũng không muốn làm phiền công an hay các cơ quan chức năng khác lúc này vì biết họ thực sự bận rộn và quá tải. Nhưng tiếng ồn luân phiên tiếp diễn thế này, lỗ tai tôi bùng nhùng hoài - làm việc không được, nghỉ ngơi càng khó... Tôi không thể nào chịu nổi nữa!

Tra cứu thông tin trên mạng, tôi được biết, theo quy định tại thông tư 39/2010/TT-BTNMT, giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn tại khu vực thông thường (khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính) là 70dBA (từ 6h đến 21h) và 55dBA (từ 21h đến 6h). Tôi đã thử tải một app đo tiếng ồn trên điện thoại và thấy tiếng ồn từ việc hát hò của mấy cô chú quanh nhà phải lên tới 80-90dBA tuỳ thời điểm.

Luật có ghi rõ ràng: Nếu hát karaoke phát ra tiếng ồn vượt mức cho phép có thể bị phạt thấp nhất là cảnh cáo và cao nhất lên đến 160 triệu đồng. Còn theo quy định tại nghị định 167/2013/NĐ-CP, hành vi "gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng sau 22h đến 6h sáng hôm sau sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 - 300.000 đồng. Phải chăng ai cũng thấy mức phạt này quá nhẹ nên chẳng ai ngại, cứ hát hò thoả thích?

Vẫn biết Covid-19 căng thẳng khiến nhiều người mệt mỏi và phải tìm biện pháp để xả stress. Nhưng không thể chọn cách "giúp mình - hại người" thế này được! Nếu các cô chú hát ngày 1-2 giờ, tôi cũng chẳng phản đối. Còn cứ bị "tra tấn" thâu đêm suốt sáng thế này, tôi e mình phát điên trước khi dịch tan!

Độc giả Nguyễn Hà Trang

Bạn có thể gửi cho chúng tôi về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn.

Ở nhà giãn cách, hàng xóm sáng mở nhạc sến, tối hát karaoke

Ở nhà giãn cách, hàng xóm sáng mở nhạc sến, tối hát karaoke

Nhiều bạn trẻ tại TP.HCM bày tỏ sự bức xúc khi bị tiếng karaoke từ nhà hàng xóm làm phiền vào giờ làm việc, nghỉ ngơi.

">

Ở nhà giãn cách lại còn bị hàng xóm tra tấn hát karaoke xuyên ngày đêm

友情链接