Kết quả Sài Gòn vs Thanh Hóa: Đòi lại ngôi đầu từ tay TPHCM
Xem highlights Sài Gòn 3-0 Thanh Hóa:
Ghi bàn: Ahn Byung Keon (5'),ếtquảSàiGònvsThanhHóaĐòilạingôiđầutừkết quả giải vô địch quốc gia ý Huỳnh Tấn Tài (36'), Pedro Paulo (46')
Đội hình xuất phát
Sài Gòn: Văn Phong, Quốc Long, Ahn Byung Keon, Xuân Toàn, Văn Ngọ, Tấn Tài, Geovane, Văn Triền, Thành Tín, Quốc Phương, Pedro Paulo.
Thanh Hoá: Bá Sơn, Minh Tùng, Epassi, Xuân Cường, Djicka Gassissou, Văn Đại, Hoàng Dương, Hữu Dũng, Xuân Hùng, Văn Thắng, Hoàng Vũ Samson
Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
12/07 | ||||||||
12/07 | 17:00 | SHB Đà Nẵng FC | ![]() | 1:1 | ![]() | Hà Nội FC | Vòng 9 | |
12/07 | 17:00 | Sông Lam Nghệ An | ![]() | 1:1 | ![]() | Hồng Lĩnh Hà Tĩnh | Vòng 9 | |
12/07 | 18:00 | Nam Định FC | ![]() | 1:0 | ![]() | Quảng Nam | Vòng 9 | |
12/07 | 19:15 | Sài Gòn FC | ![]() | 3:0 | ![]() | Thanh Hóa | Vòng 9 |
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
Ryan Dixon và Kate Wignall quen nhau từ năm cả hai 15 tuổi. Ryan Dixon, 25 tuổi gặp Kate Wignall khi cả hai mới chỉ 15 tuổi. Họ trở thành một cặp tuổi “teen” và bắt đầu lên kế hoạch cho tương lai từ đó.
Sau 9 năm gắn bó, Ryan cầu hôn và nhận được cái gật đầu của bạn gái. Nhưng ngay ngày hôm sau, Kate bắt đầu cảm nhận được những cơn đau tức ở ngực.
Sau khi thăm khám nhiều nơi, Kate được chẩn đoán ung thư da. Các xét nghiệm sâu hơn cho thấy đó là khối u ác tính ở giai đoạn 4 và đã di căn sang não, cột sống, lá lách, thận và phổi.
Ban đầu, việc điều trị của Kate có vẻ khả quan. Nhưng không lâu sau, tình trạng của cô trở nên tồi tệ hơn. Bác sĩ phát hiện thêm một khối u ác tính trong vú. Cô bắt đầu đau đầu dữ dội và được đưa đến bệnh viện.
Chỉ 2 ngày sau khi nhập viện, bác sĩ chuyên khoa ung thư đã thông báo có một vết chảy máu nghiêm trọng trong não của cô do một khối u gây ra.
“Họ nói với chúng tôi rằng cô ấy chỉ còn sống được vài ngày”.
Ngày hôm sau, Kate được bác sĩ cho về nhà và Ryan là người chăm sóc cô suốt cả ngày. Chẳng bao lâu, Kate lại có vẻ khả quan hơn và các bác sĩ hi vọng rằng liệu pháp điều trị đã bắt đầu có hiệu quả.
Lúc này, cặp đôi bắt đầu nói đến chuyện kết hôn. Họ chuyển thời gian, địa điểm và thay bằng một buổi lễ nhỏ hơn dự kiến ban đầu.
“Chúng tôi đã đi đăng ký kết hôn, chuẩn bị sẵn nhẫn và địa điểm tổ chức”, Ryan chia sẻ.
Những ngày Kate chiến đấu với căn bệnh ung thư. Nhưng khi cặp đôi đang phấn khích chờ đến ngày chính thức về chung một nhà thì Kate suy sụp nhanh chóng. Ngày 14/4 cô qua đời ở tuổi 25, chỉ 14 ngày trước lễ cưới.
“Những ký ức cuối cùng của Kate là lên kế hoạch cho đám cưới. Đó là niềm an ủi vì cô ấy rất vui về điều đó”.
Sau đó, thay vì lên kế hoạch cho lễ cưới thì gia đình Kate cùng nhau sắp xếp mọi thứ chu toàn cho đám tang theo ý nguyện của cô là mọi thứ đều “tươi sáng và đầy màu sắc”.
Mẹ và em gái cô đã viết những bài thơ và lời nhắn để đọc to trong đám tang. Ryan đã nói lời thề nguyền trong đám cưới dự kiến của họ. “Mặc dù đó là những lời thề nguyền mà chúng ta không thể nói ra, nhưng nó sẽ mãi là của chúng ta, mãi được trân trọng và lưu giữ”.
“Anh cảm thấy may mắn khi cảm nhận được tình yêu thật sự - được yêu em và được em yêu thương, được sống cuộc sống của chúng ta cùng nhau và trọn vẹn”.
“Em đã cho anh cả thế giới này, Kate. Anh sẽ mãi yêu em. Trái tim anh sẽ mãi thuộc về em”.
Ryan cho biết, buổi lễ này chính xác là những gì Kate mong muốn.
Đăng Dương(Theo Mirror)
Kết thúc có hậu của cặp đôi yêu từ thời đi học khiến cộng đồng mạng thích thú
Câu chuyện tình yêu kéo dài 10 năm của cặp đôi 9X sinh cùng tháng, cùng năm và kết thúc bằng một đám cưới viên mãn đã gây ấn tượng mạnh với cư dân mạng, nhận được 50.000 lượt thả tim cùng hơn 6000 bình luận tương tác.
" alt="Chàng trai nói lời thề nguyền kết hôn ở đám tang bạn gái" />Donte Franklin đi bộ hơn 27km mỗi ngày để đến chỗ làm. Donte Franklin, 20 tuổi là một đầu bếp ở nhà hàng Buffalo Wild Wings. Để tới được chỗ làm cách nhà hơn 13km, Franklin phải đi trước 3 tiếng trước giờ làm. Anh mất khoảng 2 tiếng rưỡi để hoàn thành quãng đường hơn 13km.
“Tôi thực sự không quan tâm chuyện nó có làm mình mệt mỏi hay không, tôi chỉ muốn tiếp tục cố gắng”.
Franklin nói rằng cuộc sống của anh bắt đầu khó khăn kể từ khi mẹ anh qua đời năm anh 16 tuổi. “Tôi đi bộ để khiến cho gia đình mình tự hào” - anh nói.
Nhưng cũng trong một lần đi bộ tới chỗ làm, Franklin được Michael Lynn bắt gặp và cho đi nhờ xe mặc dù đang khá vội.
“Tôi đang đi dọc đường số 12 thì nhìn thấy cậu ấy. Tôi chỉ nghĩ ‘trời hôm nay nóng quá’, rồi cho cậu ấy lên xe. Sau đó, tôi mới biết cậu ấy đang đi bộ tới chỗ làm. Tôi đã không thể tin nổi vào điều đó” - Lynn kể.
Sau khi hiểu hơn về hoàn cảnh của Franklin, Lynn đã lên Facebook kể lại câu chuyện và gây xúc động cho nhiều người.
Quản trị viên của một nhóm từ thiện xe đạp đã quyết định tặng cho Franklin một chiếc xe. “Điều làm tôi cảm động là chàng trai này mới chỉ 20 tuổi và đang làm 2 công việc khác nhau, đi bộ tới chỗ làm dưới cái nắng gay gắt”.
“Tôi thực sự may mắn. Tôi có thể giúp gia đình mình với món quà này. Tôi thực sự biết ơn về điều đó” - Franklin chia sẻ.
Michael Lynn (phải) là người cho Franklin đi nhờ và giúp đỡ cậu sau này. Hiện tại, ngoài chiếc xe đạp được tặng, Lynn cũng giúp Franklin quyên góp tiền trên trang GoFundMe để mua một chiếc ô tô. Số tiền quyên góp được đã lên tới 32.000 USD.
“Cậu ấy là một chàng trai tuyệt vời, luôn giúp đỡ mọi người xung quanh. Cậu ấy xứng đáng với điều này” - bài viết của Lynn viết.
Ngoài công việc đầu bếp, Franklin còn đang học nghề thợ hàn và hiện chưa có bằng lái xe. Trong thời gian đợi học bằng lái xe, Franklin sẽ sử dụng chiếc xe đạp được tặng.
Đăng Dương(Theo People)
Cãi nhau với vợ, người đàn ông đi bộ 420 km không nghỉ
Một người đàn ông ở Ý đã đi dạo để giải tỏa bực tức sau khi cãi nhau với vợ nhưng rồi anh ta lại được tìm thấy cách nhà 420 km, sau khi đi bộ cả tuần liền.
" alt="Chàng trai đi bộ 27km mỗi ngày đến chỗ làm" />Nhóm tình nguyện viên phân loại thực phẩm để gửi đến cho người dân khó khăn tại Quận Gò Vấp. “Góp gạo thổi cơm mùa Covid-19”
Chuông điện thoại reo, Nguyễn Nguyễn Trí Ngân (sinh viên năm cuối trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM) bắt máy. Anh trả lời đầu dây bên kia bằng chất giọng của người đang bị cảm mạo.
Ngân nói, anh bị cảm sau khi cùng các thành viên nhóm thiện nguyện Điều ước ban mai dầm mưa đi gửi quà cho người dân khó khăn đang cách ly tại Quận Gò Vấp (TP.HCM). Đây là lần thứ tư Ngân kêu gọi cộng đồng quyên góp nhu yếu phẩm để hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi đại dịch.
“Ba lần trước, tôi thực hiện ở quê nhà Vĩnh Long. Ban đầu, tôi cũng không có dự định sẽ tiếp tục thực hiện lần thứ tư này. Tuy nhiên, khi biết tin Quận Gò Vấp bị giãn cách theo Chỉ thị 16, tôi lại tiếp tục kêu gọi, thực hiện chương trình Góp gạo thổi cơm mùa Covid-19”, Trí Nhân kể.
Các phần quà gồm có: 5kg gạo, 5kg khoai, 1 thùng mì tôm, 20 quả trứng, 10 hộp cá và rau củ quả các loại. Nam sinh viên cho biết, do đang thuê trọ tại Quận Gò Vấp nên Ngân biết rõ nơi đây có nhiều gia đình, hoàn cảnh khó khăn. Trong thời điểm dịch bệnh trở nên phức tạp, Gò Vấp bị phong tỏa, những gia đình, số phận này càng thêm khó khăn, thắt ngặt.
Để có nhu yếu phẩm cho bà con, Ngân vận động quyên góp trên Facebook cá nhân và fanpage Điều ước ban mai. Ngân nói: “Mỗi phần quà gồm có 5kg gạo, 5kg khoai, 1 thùng mì tôm, 20 quả trứng, 10 hộp cá và rau củ quả các loại. Tôi cố gắng làm sao để mỗi phần quà có thể giải quyết nhu cầu thực phẩm cho 2-3 người trong vòng một tuần mà không phải đi ra ngoài”.
Đặc biệt, số khoai lang Ngân gửi tặng trong các phần quà được anh dùng kinh phí của các nhà hảo tâm ủng hộ để mua giúp nông dân trồng khoai tại Vĩnh Long đang lao đao vì đại dịch. Đến thời điểm này, Ngân và nhóm đã nhận về hơn 2 tấn gạo, 4 tấn khoai lang cùng một số nhu yếu phẩm khác.
Sau khi phân loại, nhóm thiện nguyện dùng xe ô tô, ba gác, xe máy, thậm chí đi bộ đem quà đến gửi cho người cần. Số thực phẩm trên được Ngân và các thành viên trong nhóm tập kết tại Quận Gò Vấp rồi cùng nhau thức khuya, dậy sớm cật lực phân thành từng phần quà đều nhau. Ngân tạm tính, đến thời điểm này, nhóm đã kêu gọi được trên 400 phần quà.
Tuy nhiên, ngay sau đó, vấn đề gửi quà đến cho người dân cũng khiến chàng sinh viên năm cuối “đau đầu”. Ngân nhiều lần lên ý tưởng rồi lại gạt bỏ. Cuối cùng, anh quyết định cùng các thành viên trong nhóm tự lập danh sách các hộ gia đình cần được hỗ trợ.
Ngân kể: “Đối tượng nhóm hướng đến để trao quà là dân nhập cư, ở trọ, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nên chúng tôi nhờ cơ quan chức năng địa phương hỗ trợ. Tuy nhiên, khi tình hình dịch bệnh trở nên phức tạp, lực lượng này có quá nhiều việc để giải quyết nên không thể nhờ và chờ họ được”.
NNhóm tình nguyện đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà để trao quà. “Cuối cùng, chúng tôi tạo đường link đăng ký nhận quà. Mọi người truyền tay nhau, lan tỏa đường link này. Nếu hoàn cảnh nào đang cần thực phẩm, cần hỗ trợ sẽ nhắn tin về chương trình. Các thành viên sẽ gửi link đăng ký cho những người này. Chúng tôi sẽ lấy thông tin của người cần hỗ trợ để các đội vệ tinh của nhóm đi xác minh. Nếu đúng như họ nói thì các bạn trong đội sẽ trực tiếp đem quà đến tận nơi để gửi tặng”, Trí Ngân nói thêm.
Đội nắng, dầm mưa đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà
Trí Ngân nói, đối với những hoàn cảnh không tiếp cận được công nghệ thì có thể thông báo qua điện thoại của nhóm. Ngay sau đó, các thành viên của nhóm sẽ đến xác minh, đem quà đến trao. Tuy mất thời gian và cực nhọc nhưng công việc này đã được Ngân và nhóm tình nguyện viên của mình duy trì suốt 3 ngày nay.
Từ ngày 6/6, Ngân và các thành viên trong nhóm thiện nguyện của mình bắt đầu chiến dịch “đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà” để gửi quà cho người dân đang cách ly tại Quận Gò Vấp. Do số lượng quà khá lớn, Ngân thuê một chiếc xe ô tô để chở đến nơi cần trao.
Gửi quà cho người dân ở điểm cách ly tạm thời. Ngoài ra, những người chạy ba gác cũng hỗ trợ chở quà đến điểm cần gửi tặng. Đến các hẻm nhỏ, xe ô tô, xe ba gác không thể vào, nhóm thiện nguyện dùng xe máy chở hoặc từng người ôm quà vào gõ cửa nhà, gửi cho người dân.
Ngân nói, do các thành viên đi gửi quà khắp các phường của Quận Gò Vấp nên nhóm luôn đề cao việc tuân thủ nguyên tắc 5K, các chỉ thị của Chính phủ về phòng, chống dịch bệnh. Mỗi khi đi gửi quà, nhóm thiện nguyện không tập trung đông người mà chia nhỏ thành các nhóm khoảng 3-4 bạn.
Suốt trong 3 ngày qua, người dân sinh sống tại các con hẻm nhỏ trên địa bàn Quận Gò Vấp đã quen thuộc với hình ảnh nhóm 3-4 thanh niên tay ôm thùng mì tôm, bọc rau, vỉ trứng, bao gạo, túi khoai lang… đến gõ cửa từng nhà.
Dầm mưa gửi quà đến tận tay người dân khó khăn. Bất kể nắng cháy da hay mưa dầm ướt áo, nhóm thanh niên vẫn tất bật vận chuyển, gửi quà cho người dân đang thực sự gặp khó khăn. Ngân nói, anh cảm thấy rất may mắn và hạnh phúc khi có được sự giúp sức nhiệt tình của các bạn thành viên nhóm Điều ước ban mai, tình nguyện viên.
Trí Ngân chia sẻ: “Chiều 7/6, trời mưa tầm tã, các bạn cũng đội mưa đi gửi quà. Các bạn ấy nói, cố gửi cho xong, bỏ lại thì người dân sẽ không có thực phẩm để sử dụng. Hơn nữa, nếu không gửi, rau củ để lâu trong túi niion cũng sẽ hư hỏng, gây lãng phí”.
“Hôm ấy, các bạn đi gửi quà từ sáng đến 21h đêm mới về đến điểm tập kết. Sau khi ăn vội chén cơm, chúng tôi họp lại để rút kinh nghiệm cho những lần gửi quà kế tiếp. Họp xong thì đã quá nửa đêm. Mệt thì có mệt nhưng ai ai cũng vui và hạnh phúc vì làm được gì đó cho người dân”, anh nói thêm.
Nam sinh viên chia sẻ rằng mình làm thiện nguyện từ mới 14 tuổi. Tuy nhiên, cảm xúc sau mỗi lần hỗ trợ người khó khăn vẫn tươi mới như lần đầu. Ngân vẫn xúc động, thậm chí khóc cùng niềm hạnh phúc của người người dân khi nhận quà.
Anh nói, anh và nhóm vẫn sẽ nhận sự hỗ trợ từ mạnh thường quân và tiếp tục gửi quà đến cho bà con khó khăn vì dịch bệnh. “Còn có mạnh thường quân, nhà hảo tâm ủng hộ, gửi nhu yếu phẩm thì chúng tôi còn tiếp tục đi gửi, chuyển đến tận tay người cần”, Trí Ngân chia sẻ.
Xem thêm video: Thức đêm làm 1.000 hộp muối mè tặng bác sĩ chống dịch ở Bắc Giang
Nguyễn Sơn
Ảnh nhân vật cung cấp
Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng
Chung tay hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều cá nhân, tổ chức tại TP.HCM liên tục thực hiện các hoạt động tặng khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, phát cơm, sữa 0 đồng…
" alt="Nhóm bạn trẻ dầm mưa, đội nắng trao quà cho người dân Gò Vấp" /> " alt="Vợ chồng thành “Ngưu Lang" />Gia đình gặp mặt đông đủ như vậy không nhiều khi các cặp vợ chồng CN liên tục tăng ca. Bác sĩ Kim và vợ năm 2011. Cuộc ly hôn cay đắng giữa một bác sĩ phẫu thuật cột sống hàng đầu thành phố New York, Mỹ với vợ là nữ hoàng sắc đẹp đã được giải quyết nhanh chóng hôm 26/7 sau khi anh này đệ đơn lên toà án cáo buộc vợ là gái gọi cao cấp dù đã kết hôn.
Bác sĩ Han Jo Kim và cô vợ Regina Turner - cựu hoa hậu bang Connecticut đã có một cuộc ly hôn gây tranh cãi những ngày gần đây. Theo đó, bác sĩ Kim đã đệ hồ sơ xin ly hôn dài 264 trang gửi lên Toà án tối cao Manhattan. Anh tuyên bố rằng người vợ 32 tuổi đã lừa dối anh bằng cách che giấu “cuộc sống bí mật của cô ấy như một gái mại dâm cho những người đàn ông giàu có”.
Vị bác sĩ nổi tiếng cũng cáo buộc Turner đã kiếm được gần 700.000 USD tiền mặt từ công việc này kể từ năm 2015.
Bác sĩ Kim đệ đơn ly hôn từ tháng 12/2020 sau khi phát hiện một tin nhắn đáng ngờ từ một người đàn ông trên máy tính tại nhà riêng của cặp đôi.
Cả hai đã chính thức ly thân từ tháng 4 năm nay. Bác sĩ Kim cho biết, thực ra cô vợ đã bán dâm để kiếm tiền từ trước khi họ kết hôn vào ngày 27/11/2015. Nhưng cô vẫn tiếp tục hành động này trong suốt thời gian hôn nhân.
Hồ sơ tài chính cho thấy số tiền 675.000 USD của Turner nhận được từ năm 2015 đến năm 2021 tới từ một giám đốc điều hành doanh nghiệp bất động sản ở New Jersey và một một nhà thiết kế về ánh sáng có công ty ở Anh.
Trong đơn xin ly hôn, bác sĩ Kim cũng nói rằng anh không thể tưởng tượng được vợ mình lại làm như vậy trong khi thu nhập của anh không hề thấp và anh rất hào phóng với người vợ.
Regina Turner từng là hoa hậu bang Connecticut, Mỹ. Anh Kim cho biết, cô Turner nói với anh rằng đang làm việc cho một ứng dụng được hỗ trợ bởi một nhà đầu tư giàu có. Khi anh hỏi cô kiếm tiền như thế nào trong khi ứng dụng vẫn đang trong quá trình phát triển, Turner đã nói rằng cô đang sống nhờ khoản thừa kế 500.000 USD từ bà cố của mình.
Nhưng trên thực tế, tiền mà Turner kiếm được là nhờ các dịch vụ tình dục mà cô cung cấp.
Turner cũng bị chồng cũ cáo buộc rằng đã che giấu công việc bán dâm bằng cách nói dối anh đi chơi với bạn gái hoặc đi công tác.
Hồ sơ ly hôn cũng tiết lộ rằng cựu hoa hậu đã nói dối về trình độ học vấn của mình, rằng cô từng theo học ĐH Connecticut trong 3 năm trước khi xin nghỉ để tham gia cuộc thi Hoa hậu Mỹ. Trong khi, trên thực tế cô chưa bao giờ tốt nghiệp trung học.
Các luật sư của cô Turner và bác sĩ Kim hiện chưa đưa ra bất cứ bình luận nào về vụ việc.
Đăng Dương(Theo New York Post)
Thầy giáo cưới học sinh kém 26 tuổi đang bị điều tra
Một giáo viên Scotland đã kết hôn với một học sinh cũ đang phải đối mặt với cuộc điều tra về 'mối quan hệ không phù hợp' khi giảng dạy tại trường.
" alt="Bác sĩ nổi tiếng tố vợ hoa hậu là gái gọi cao cấp suốt 6 năm hôn nhân" />Huỳnh Phúc (áo vàng) được ghép đôi với Huy Hoàng (trái) hoặc Văn Nhựt (phải). Trong số mới nhất của chương trình Ghép đôi thần tốc, bà mối Cát Tường đã se duyên cho 3 bạn trẻ thuộc cộng đồng LGBT (từ viết tắt của lesbian-đồng tính nữ, gay- đồng tính nam, bisexual-lưỡng tính và transgender-chuyển giới).
Họ là chàng dancer Huỳnh Phúc (25 tuổi, TP.HCM), sinh viên - dancer Huy Hoàng (21 tuổi, Nha Trang) và nhân viên quản lý nhân sự Văn Nhựt (21 tuổi, TP.HCM).
Huỳnh Phúc gây ấn tượng mạnh với vẻ ngoài mang phong cách đường phố. Ngoài là một dancer, Huỳnh Phúc còn là "stylist" tự do, kinh doanh thêm quán trà sữa.
Theo chia sẻ, Huỳnh Phúc đã công khai giới tính được hơn 7 năm và giữ vai trò làm chồng (Top). “Mối tình đầu của em kéo dài 1 tuần, lúc đó em còn trẻ nên nghĩ hết yêu rồi thôi. Mối tình thứ hai khiến em đau lòng nhất, kéo dài khoảng nửa năm. Em coi người đó như cả cuộc đời nhưng sau đó chia tay vì em ghen quá. Một mối tình kéo dài 3 năm nhưng đến một khoảng thời gian, cả hai đều có cảm giác chán nhau nên đồng ý chia tay” - anh chàng chia sẻ về tình trường.
Nhưng bấy nhiêu vẫn chưa là gì so với tình trường của Văn Nhựt khiến Cát Tường phải cảm thán: “Đúng là tuổi trẻ tài cao”. Được biết, anh chàng có 5 mối tình, trong đó có 3 mối với những chàng "trai thẳng". “Em có duyên với mấy người đó lắm, lúc người ta thất tình với bạn gái hay lúc bế tắc nhất thì em đến. Biết người ta không yêu mình, nhưng người ta cũng thương mình. Mình biết quen trai thẳng khổ nhưng mà vẫn chui đầu vô” - Văn Nhựt thổ lộ.
Nếu Văn Nhựt là một chàng trai dịu dàng, hiền hoà, đối thủ của anh - chàng sinh viên Hàn Quốc học kiêm dancer lại rất năng động và hoạt ngôn. Cũng thuộc phe “làm vợ” nhưng Hoàng rất chủ động, tự tin nên nhanh chóng gây ấn tượng với bà mối và Huỳnh Phúc.
Huy Hoàng chia sẻ, anh chỉ mới chia sẻ thật về giới tính với gia đình 1 tuần trước khi tham gia buổi hẹn hò. Dù vậy, anh chàng cũng từng trải không ít mối tình có thoáng qua, có sâu đậm.
“Ba em mất rồi, em ở với mẹ và chị. Chị hai em thì hơi 'gắt', còn má em biết rồi. Ở nhà có anh Tư và chị Ba em biết. Em có nhiều mối tình lắm, nhưng yêu thật thì là 3. Mối tình gần nhất cũng mới chia tay 5 tháng”.
Bà mối Cát Tường ghen tị với sự ngọt ngào của những anh chàng LGBT. Để hiểu thêm về đối tượng “dự ghép” của mình, Huỳnh Phúc bày tỏ rất muốn biết Văn Nhựt và Huy Hoàng nghĩ thế nào về một mối tình lâu dài. Văn Nhựt là người sống tình cảm nên rất để tâm sự trung thực, tin tưởng và tôn trọng trong một mối quan hệ. Huy Hoàng lại gây bất ngờ khi khẳng định không muốn dùng thời gian để đo một mối quan hệ, quan trọng là tình cảm đôi bên.
Áp lực đè nặng lên chàng Top - Huỳnh Phúc khi phải lựa chọn một trong hai chàng trai để gặp mặt và quyết định có tiến xa tìm hiểu, khi cả Văn Nhựt và Huy Hoàng đều có những ưu điểm “một chín, một mười”. Với sự hỗ trợ nhiệt tình của bà mối, cuối cùng Huỳnh Phúc chọn Huy Hoàng đến vòng 3 - Quyết định hẹn hò, khiến anh chàng như vỡ oà: “Trời ơi, tim em đập thình thịch luôn”.
Dù còn nhiều ngại ngùng, nhưng chỉ trong phút chốc cả hai đã cho bà mối Cát Tường thấy thế nào là sự mãnh liệt theo đuổi tình yêu. Cả hai không chỉ thể hiện sự đồng cảm mà còn rất tích cực “thả thính”, đặc biệt Huy Hoàng không ngại nói những lời tỏ tình rất dễ thương khiến đối phương “đổ gục”.
“Sở thích thường ngày của em là thích anh đó. Cuộc sống em xoay quanh chỉ là đi học, đi nhảy nhưng giờ sẽ có thêm anh nữa. Song song với việc đi nhảy, em muốn quan tâm gia đình em. Em có quan điểm là hãy yêu một người yêu gia đình họ, họ mới yêu mình được. Tương lai em cũng sẽ vào Sài Gòn, còn hiện tại em không ngại đường xa, em chỉ cần lý do thôi” - Huy Hoàng liên tục tấn công.
Chỉ trong thời gian ngắn, cặp đôi Huỳnh Phúc - Huy Hoàng đã bắt được nhịp cảm xúc với nhau, độ hòa hợp gần như 100%. Bất chấp khoảng cách địa lý TP.HCM - Nha Trang, cả hai trao nhau lời hứa hẹn sẽ sớm gặp lại nếu hôm nay trao nhau cơ hội. Sự ngọt ngào trong từng lời nói, ánh mắt, cử chỉ của Huỳnh Phúc và Huy Hoàng khiến bà mối Cát Tường phải thốt lên: “Tôi ngồi đây mà tôi ức chế dễ sợ. Tôi ghen tị với tình yêu này quá”.
Không ngoài dự đoán, Huỳnh Phúc và Huy Hoàng đều mở lòng trao nhau cơ hội, chính thức bắt đầu mối quan hệ nghiêm túc.
Đăng Dương
Cô gái ủng hộ chuyện bạn trai ngoại tình khiến bà mối 'sốc'
Chưa hết hoang mang khi nghe cô gái ủng hộ người yêu ngoại tình, “bà mối” Cát Tường lại xúc động trước chuyện tình bi thương của chàng trai kinh doanh mỹ phẩm.
" alt="Vừa công khai giới tính, chàng trai được Cát Tường mai mối thành công trong Ghép đôi thần tốc online" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- ·Giám đốc trẻ lương trăm triệu vẫn ế vì tiêu chuẩn chọn vợ khó nhằn
- ·Ôtô chuyển làn làm lật xe khác
- ·Mẹ tặng sách dạy yêu cho con gái tuổi 13
- ·Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
- ·Cú bẻ lái bất ngờ của 'cô gái nuôi lợn' thành sao nhờ Trương Nghệ Mưu
- ·Tỷ phú công nghệ kiểm soát thiết bị của con thế nào
- ·Mẹ đẻ, con gái mâu thuẫn vì chuyện trông cháu
- ·Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- ·Ai cũng có thể trở thành nạn nhân tiếp theo trên mạng xã hội
“Mẹ vừa gửi mấy món ăn kèm con thích. Những món lần trước mẹ gửi ăn chưa hết thì vứt đi nhé, đừng giữ trong tủ lạnh”.
Vừa tan làm, Kim, nhà văn đang sống tại Seoul (Hàn Quốc), nhận được tin nhắn từ mẹ. Từ tháng 5/2019 đến nay, cô đã nhận được 39 tin nhắn có nội dung tương tự. Điều này có nghĩa là trong suốt 2 năm qua, cứ 20 ngày, cô lại nhận được một bưu kiện từ gia đình ở quê.
Những chiếc thùng xốp lớn đựng đầy cá nướng, bào ngư hầm, gà hấp, canh rong biển, bạch tuộc, hành, tỏi nhà tự trồng, kim chi và hàng chục món ăn kèm khác. Tất cả đã được chế biến sẵn, đóng gói kỹ và gửi đến tận nhà Kim.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Dù hiểu được tấm lòng của cha mẹ, Kim hoàn toàn không muốn nhận thực phẩm tiếp tế như thế này.
“Mẹ tôi luôn nói rằng chẳng có gì to tát, nhưng tôi biết chuẩn bị những thứ này rất vất vả. Tôi đã từ chối nhiều lần song mỗi lần như vậy, mẹ lại nói đợt tới chỉ gửi một ít kim chi. Thế nhưng, lần sau thùng đồ vẫn rất đầy và nặng”, người phụ nữ U40 viết trên Brunch.
Giống bố mẹ Kim, nhiều phụ huynh châu Á vẫn thường chuẩn bị thực phẩm gửi cho con cái đi làm, đi học ở xa. Trong đại dịch, dù giao thông trở ngại, thói quen này vẫn được duy trì như một cách thể hiện sự quan tâm, yêu thương. Tuy nhiên, không phải người trưởng thành nào cũng mong muốn nhận sự chu cấp như vậy.
15 năm gửi đồ ăn cho con sống ở thành phố
Bố mẹ Kim bắt đầu gửi đồ ăn kèm cho cô từ năm 2006, khi Kim vẫn còn là sinh viên năm nhất đại học, lần đầu sống xa nhà.
Sau khi cô đi làm, lấy chồng rồi sinh con, gia đình ở quê còn gửi thêm đồ đông lạnh, thức ăn nấu sẵn và những loại nông sản thu hoạch theo mùa như gạo, ớt bột, hành, tỏi, mè, đậu xanh…
“Họ sợ tôi bỏ bữa, sợ tôi vất vả khi vừa phải đi làm, vừa phải lo chuyện bếp núc. Các ông bố bà mẹ ở vùng nông thôn còn sợ con cháu ở thành phố không mua được thực phẩm sạch, không tự làm được kim chi”.
Mỗi lần nhận được thức ăn bố mẹ gửi, Kim vừa cảm thấy biết ơn nhưng cũng đồng thời chán ghét bản thân.
“Gần 40 tuổi, đã lập gia đình và có con, tôi vẫn không thể hoàn toàn tự lập, trông chờ vào bữa ăn của mẹ. Nhiều bữa bày toàn thức ăn của mẹ ra bàn, tôi nhìn con gái nhỏ và tự hỏi liệu rằng sau này mình có thể làm điều tương tự cho con không. Tôi cũng không chắc”.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Ở Hàn Quốc, việc con cái trưởng thành, ra ở riêng nhưng vẫn phụ thuộc miếng ăn vào bố mẹ không phải chuyện lạ. Những bậc phụ huynh sống ở nông thôn thường chuẩn bị rất nhiều banchan (món ăn kèm trong tiếng Hàn bao gồm cả kim chi) để gửi lên thành phố cho con cháu đi làm, đi học xa.
“Có một món ăn gọi là “kim chi của mẹ”. Nó được những bà mẹ Hàn Quốc chế biến theo công thức riêng, rất khác với kim chi thương mại. Khi bạn nếm món kim chi của một gia đình, bạn sẽ biết họ đến từ vùng quê nào”, đầu bếp Chung Jae Lee giải thích lý do người Hàn Quốc thường nhận kim chi từ bố mẹ thay vì mua ở bên ngoài.
Tuy vậy, giống như Kim, không phải đứa con nào cũng hào hứng khi nhận được thực phẩm tiếp tế. Nhiều người áy náy, thậm chí cảm thấy phiền phức nhưng không nỡ từ chối vì sợ bố mẹ buồn lòng.
“Sau nhiều năm, tôi nhận ra rằng thay vì chỉ nói cảm ơn hay cố gắng từ chối, tôi chỉ cần ăn ngon miệng, ăn hết thức ăn mẹ gửi. Tôi cũng không quên chụp ảnh bàn ăn sạch bóng và gửi cho bà, người vẫn chỉ lo lắng đứa con gái gần 40 tuổi sẽ bỏ bữa”, Kim nói.
Những thùng quà quê vượt hàng nghìn km
Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 bắt đầu từ ngày 12/2 vốn là đợt di dân hàng năm lớn nhất thế giới. Hàng trăm triệu người lao động ở Trung Quốc sẽ về quê nhà đón Tết. Tuy nhiên, nguy cơ lây lan dịch Covid-19 khi di chuyển đã giữ chân nhiều người ở lại thành phố vào năm nay.
Trung Quốc khuyến cáo người dân không nên đi lại vào kỳ nghỉ lớn nhất trong năm, sau các đợt bùng phát dịch bệnh trên diện rộng. Bộ Giao thông Vận tải ước tính các chuyến đi của người dân sẽ giảm 40% trong suốt 40 ngày nghỉ lễ so với mức trước đại dịch năm 2019.
Không về quê đón Tết với gia đình ở Trùng Khánh, Wang Hui, sống ở Bắc Kinh, vẫn nhận được gói thịt bò khô nhà làm cùng món đậu phụ cay và thịt xông khói đặc sản được mẹ anh gửi đến.
“Trong mắt bố mẹ ở quê, tôi luôn thiếu thức ăn. Dịp nghỉ Tết năm nay là một khoảng thời gian đặc biệt mà họ muốn chắc chắn là tôi được ăn món yêu thích. Đó là thức ăn của quê nhà”, Wang (27 tuổi), nhân viên tại một hãng Internet, nói.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. “Không về nhà dịp Tết, bố mẹ tôi gửi các món đặc sản của quê nhà” đã trở thành một chủ đề thịnh hành trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc. Bắc Kinh trở thành điểm đến hàng đầu của những thùng hàng đông lạnh gửi từ các vùng quê cách xa cả nghìn km.
Theo JD.com, những món đặc sản này rất phong phú từ tinh bột củ sen Tây Hồ ở thành phố Hàng Châu, lạp xưởng đỏ hun khói của Cáp Nhĩ Tân đến các nguyên liệu nấu lẩu của Tứ Xuyên và bò viên thủ công từ Quảng Đông. “Rõ ràng các thành viên gia đình ở xa cũng muốn con cháu ở thành phố lớn biết rằng bố mẹ đang nghĩ về họ”, trang web của JD.com viết.
Tại thành phố Trường Sa (tỉnh Hồ Nam), một người dùng mạng xã hội đã chia sẻ hình ảnh món bánh nướng Daoxiangcun do người nhà gửi. Người này viết: “Mẹ tôi vẫn vui vẻ dù tôi không về nhà. Bà nói rằng xa cách càng khiến mọi người trân quý nhau hơn”.
Xu hướng gửi thực phẩm cho nhau của các gia đình không được đoàn viên thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế Trung Quốc. CCTV đưa tin các trang web thương mại điện tử đã thu lợi nhuận khổng lồ khi doanh thu từ thực phẩm tăng đến 40% trong dịp lễ hội mua sắm từ 20/1-3/2, so với cùng kỳ năm ngoái.
Các trang thương mại điện tử và bán lẻ như JD.com, Pinduoduo và JD Daojia cho biết số lượng đơn đặt hàng thực phẩm và đồ uống đã tăng vọt trước kỳ nghỉ lễ.
Bà Imogen Page-Jarrett, nhà phân tích của Economist Intelligence Unit, nói: “Sau một năm khó khăn do đại dịch, mọi người sẽ sẵn sàng vung tiền mua đồ ăn như một phần thưởng. Người tiêu dùng sẽ thấy việc gửi quà, trong đó có thực phẩm, cho người thân của họ là điều cần thiết”.
Theo Zing
Những đứa trẻ to xác ăn bám cha mẹ già vì dịch bệnh
Việc phải chuyển về nhà sống với bố mẹ khiến nhiều người thấy bí bách, tù túng. Song với bối cảnh hiện tại, họ không còn lựa chọn nào khác.
" alt="Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố" />Mới 26 tuổi, Đoan Minh đã trải qua 12 mối tình - một con số cũng "đáng nể". Nhưng với tôi, "đáng nể" hơn là tiêu chí chọn người yêu: "Bạn trai phải cho tiền mua đồ, đầu tư..." của cô nàng.
Có lẽ tư tưởng của Đoan Minh quá hiện đại, khác xa với cô nàng truyền thống như tôi nên thật khó chấp nhận. Tôi tin rằng, ở xã hội hiện nay, có rất nhiều cô gái giống Minh. Còn tôi, có khi đã trở thành "của hiếm" mất rồi!
Với tôi, đã yêu tức là không có điều kiện gì hết. Khi yêu một ai đó bằng cả con tim, bạn sẽ không cần/không có bất cứ điều kiện ràng buộc nào kèm theo, không nảy sinh từ bất cứ nguyên cớ nào.
Hình ảnh trong chương trình Ghép đôi thần tốc. Bạn không thể nói: "Em yêu anh vì..." bởi bất cứ lý do nào cũng có thể khiến tình yêu trở nên vô nghĩa trong mắt bạn. Bạn có thể thoải mái không make up, ăn vận luộm thuộm mà chẳng cần ngại ngần, lo lắng.
Bạn có thể thoải mái chuyện trò, chia sẻ mọi vấn đề với người đàn ông của mình bằng một niềm tin trọn vẹn, hai người mới có thể đồng điệu được với nhau, yêu nhau mà không màng tới những tốt - xấu, tiền bạc, địa vị.... Khi đó, vẻ ngoài bóng bẩy, gia thế vững vàng, hay chiếc ví dày cộp của đối tác không phải lợi thế hay có ý nghĩa gì trong mắt bạn.
Chính thứ tình yêu vô điều kiện này mới là động lực để mối quan hệ lứa đôi thêm khăng khít, mạnh mẽ và bền lâu hơn.
Tôi nghĩ rằng, yêu nhau mà đòi bạn trai phải cho tiền để mua đồ, để đầu tư, đi ăn cùng người yêu mà 2 lần người ta không trả tiền thì bỏ nhau luôn, như thế không thể coi là một tình yêu đích thực. Đó là một cuộc trao đổi, là câu chuyện "ông thò chân giò, bà thò nậm rượu". Khi các trao đổi kết thúc, cuộc tình cũng chấm dứt.
Chạy theo những mối quan hệ như thế, khác nào bạn tự cho mình là "sugarbaby" chờ đợi người ta nuôi dưỡng? Khi họ không thể đáp ứng, mình tìm ngay giải pháp thay thế! Cách sống như thế có hạ thấp phẩm chất một quý cô cần có? Bạn còn nhận được sự tôn trọng xứng đáng từ "đối tác" của mình? Hơn nữa, bạn có nhan sắc hay trí óc... hay điều gì để đòi hỏi họ cung phụng dài lâu, thưa bạn?
Tất nhiên, mỗi người một suy nghĩ, một cách sống. Nếu lựa chọn yêu đương vụ lợi hơn cả kiểu "ông thò chân giò, bà thò nậm rượu" làm bạn vui thì cứ tiếp tục sống như thế!
Nhưng tôi tin, cách đó không giúp bạn có một mối quan hệ bền lâu chứ đừng nói là trường tồn. Khi người đàn ông kia không thể cung cấp những thứ bạn yêu cầu, bạn sẽ làm gì với mối quan hệ này? Cũng tương tự, khi bạn chẳng cho họ thứ họ mong muốn, liệu bạn có bị "đá bay" trong chớp mắt?
Độc giả Lê T.
Gái xinh sống ‘dự bị’ kiểu thực dụng hay ‘thú vị’ kiểu thực tế?
Mới đây, một cô gái xuất hiện trên gameshow hẹn hò chia sẻ quan điểm chọn người yêu khá thực dụng khiến khán giả tranh cãi.
" alt="Đòi bạn trai cho tiền... khác gì 'sugarbaby' trong tình yêu?" />Motor Image, công ty nhập khẩu và phân phối độc quyền thương hiệu Subaru tại Việt Nam cho biết thông tin trên vào ngày 30/5. Nguyên nhân do tập đoàn Subaru và tập đoàn Tan Chong (sở hữu Motor Image) thay đổi chiến lược kinh doanh đối với các dòng xe của hãng Nhật tại thị trường Đông Nam Á.
Nhà máy lắp ráp xe Subaru (dạng CKD) tại Thái Lan ngừng sản xuất vào cuối 2024. Ngoài thị trường nội địa, nhà máy này hiện cung cấp xe Subaru CKD cho Việt Nam, Malaysia và Campuchia. Từ 2025, thay thế nguồn cung xe Subaru ở nhà máy ở Thái Lan là nhà máy của Subaru tại quê nhà Nhật Bản.
Xe Subaru bán tại Việt Nam hiện được nhập từ Thái Lan đối với dòng Forester, các dòng còn lại như Outback, WRX, BRZ đều nhập từ Nhật Bản. Với việc Forester chuyển sang nhập Nhật từ 2025, tất cả xe Subaru sắp tới phân phối ở Việt Nam đều chung nguồn gốc.
" alt="Subaru Forester tại Việt Nam sẽ nhập khẩu Nhật Bản từ 2025" />Ngụy Mẫn Chi là "nàng thơ" có nhan sắc mộc mạc nhất của đạo diễn Trương Nghệ Mưu và hợp tác với ông trong tác phẩm duy nhất "Không thể thiếu một em".
Tuy nhiên, trong số những "Mưu nữ lang" (tên gọi dành cho các nữ diễn viên được Trương Nghệ Mưu phát hiện tài năng và giúp trở thành ngôi sao), cô gái chăn lợn Ngụy Mẫn Chi từng được truyền thông và người hâm mộ xem là "nàng thơ" có nhan sắc khiêm tốn và kém nổi nhất của Trương Nghệ Mưu.
Ngụy Mẫn Chi, sinh năm 1985, là nữ chính trong phim Không thể thiếu một em (Not One Less) của đạo diễn Trương Nghệ Mưu. Năm 1999, bộ phim gây tiếng vang tại Trung Quốc và quốc tế với nhiều giải thưởng lớn bao gồm giải Sư Tử Vàng hạng mục Phim xuất sắc tại LHP quốc tế Venice, Italy.
Bản thân Ngụy Mẫn Chi được giải thưởng nghệ sĩ thanh thiếu niên Mỹ vinh danh ở hạng mục Diễn xuất xuất sắc trong phim quốc tế. Khác với nhiều "nàng thơ" của đạo diễn Trương Nghệ Mưu, Ngụy Mẫn Chi sở hữu vẻ ngoài mộc mạc.
Tiệm bánh phố núi của Hải 'mặt sẹo'
23 tuổi, ngồi trong căn phòng ký túc xá giữa thủ đô Hà Nội, Ngô Quý Hải học cách viết chữ.
" alt="Cú bẻ lái bất ngờ của 'cô gái nuôi lợn' thành sao nhờ Trương Nghệ Mưu" />
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
- ·Những chiêu đánh ghen kinh hãi ở nông thôn
- ·Hội cầu thủ hụt hẫng, nhớ gia đình khi tiếp tục cách ly
- ·'Mong người đồng tính không phải đeo mặt nạ nữa'
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
- ·Chuyện 'yêu' của những ông chồng sợ vợ
- ·Bạn gái có thai nhưng không muốn làm đám cưới
- ·Bà Tây bỏ xứ theo chồng về Việt Nam cuốc đất trồng rau
- ·Nhận định, soi kèo Saint
- ·Chị chồng đòi vay 300 triệu, tôi giả danh chồng từ chối thì 'vỡ tim' đọc tin đáp lại