当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
Thanh niên đam mê hoạt động tình nguyện
Sinh ra trong gia đình có 4 người con tại TP Đà Nẵng, Thành Khoa sớm yêu thích các hoạt động tình nguyện.
Khoa cho biết: “Hàng năm, tôi thường vận động làm đường bê tông cho người nghèo hoặc các chương trình Mùa đông ấm ápdo phường tổ chức cho các em ở vùng cao tỉnh Quảng Nam.”
Sau sự kêu gọi của Khoa, cộng đồng đã chung tay ủng hộ, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn. |
Gần đây nhất, chàng trai này cũng đã vận động các mạnh thường quân ủng hộ số tiền 20 triệu đồng để trao quà cho gia đình khó khăn trên địa bàn phường An Hải Tây, TP Đà Nẵng. Bên cạnh đó, Khoa còn trích lại một số tiền nhỏ để trao tặng các hoàn cảnh khó khăn khác trong thành phố.
Ngoài ra, tất cả số tiền được hỗ trợ khi đi tình nguyện chống dịch Covid-19, nam sinh viên này cũng đều dùng để làm việc thiện nguyện.
Thành Khoa trong chương trình cắt tóc miễn phí. |
Quyết tâm vào tâm dịch
Tháng 8/2020, khi Đà Nẵng trở thành tâm dịch lớn của cả nước, hưởng ứng lời kêu gọi của thành phố, Khoa đã nhanh chóng đăng ký vào các khu cách ly.
Khi nghe tin con trai đăng ký vào khu cách ly làm tình nguyện, bà Ngọc Chinh - mẹ của Khoa, là người đầu tiên phản đối.
Chàng trai trong vai trò tình nguyện viên tại khu cách ly. |
Bà Chinh chia sẻ: “Lúc nghe con nói, vợ chồng tôi đều phản đối. Ai cũng sợ trước dịch Covid-19, bây giờ con trai mình lại vào nơi dễ lây nhiễm như vậy, là người mẹ, tôi không thể đồng ý cho con đi”.
Nhưng sau một thời gian bị con thuyết phục, vợ chồng bà Chinh cũng đã phải gật đầu trước quyết tâm của con.
Ở nơi nào, Khoa cũng tỏ thái độ lạc quan, lan tỏa cảm xúc tích cực đến mọi người. |
Hằng ngày, những dòng tin nhắn: “Con nhớ ăn uống đầy đủ nhé!”, “Luôn luôn phải giữ gìn sức khỏe, con nhé!”… từ mẹ đã giúp chàng sinh viên năm thứ 4 có nhiều động lực để phục vụ người đang cách ly tại Học viện chính trị khu vực III (quận Sơn Trà, Đà Nẵng).
Kết thúc đợt dịch thứ nhất, mới đây, dịch lại bùng lên lần 2, bỏ qua sự phản đối của bố mẹ, Khoa tiếp tục đăng ký đi tình nguyện. Anh chia sẻ với phụ huynh rằng mình đã có kinh nghiệm, phải giúp mọi người trong hoàn cảnh này.
Hiện tại, Thành Khoa đang hoạt động tình nguyện tại khu cách ly trường THCS Hoàng Sa (Thọ Quang, Sơn Trà, TP Đà Nẵng). |
“Vào đợt dịch trước, tôi ấn tượng với trường hợp hai mẹ con là F1. Không may, người mẹ bị dương tính với SARS-CoV-2 nên phải xa con để điều trị. Thay vì khóc và đòi mẹ, người con rất ngoan.
Em ý thức được rằng mẹ bị bệnh và phải đi chữa trị. Em còn nói: "Mẹ ơi! mẹ hãy cố lên nhé! Đối với con mẹ là siêu nhân. Mẹ hãy đi chiến đấu với yêu quái và mau về với con” Khoa nhớ lại.
“Còn dịch là còn đi”
Công việc của Khoa tại khu cách ly là dọn vệ sinh ở các hành lang, phòng cho người cách ly, phát cơm và cung cấp các vật dụng nhu yếu phẩm hoặc hỗ trợ người cách ly khi cần.
Tin nhắn của mẹ gửi cho Khoa để động viên tinh thần. |
Nói về khó khăn khi vào khu cách ly, Khoa chia sẻ: “Mặc bộ đồ bảo hộ rất nóng và mang khẩu trang nhiều khiến tôi đau tai. Ngoài ra, việc tiếp xúc nhiều với cồn và các dung dịch khử khuẩn nên tay, chân của tôi cũng bị lở và đau".
Mặc dù vậy, chàng trai trẻ khẳng định: “Còn dịch là tôi còn đi. Còn nhiệt huyết, còn sức khoẻ, tôi sẽ luôn luôn là người đi đầu khi đất nước cần”.
Công Sáng
Nhận lệnh đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) khi ngày cưới gần kề, điều dưỡng Lê Trương Đạt đã quyết định hoãn đám cưới, cùng các đồng nghiệp lên đường làm nhiệm vụ.
" alt="Nam sinh Đà Nẵng 2 lần tình nguyện vào khu cách ly"/>Tranh Young Lady Tying Her Scarf. Ảnh: Christies. |
Phiên đấu xuất hiện một số tác phẩm của danh họa Việt Nam, trong đó, bức Young Lady Tying Her Scarf(Quý cô thắt khăn) của Lê Phổ được bán với giá 1,1 triệu USD.
Trước đó, một số tranh của họa sĩ Lê Phổ vượt ngưỡng triệu USD gồm: Family Life(1,2 triệu USD, giao dịch năm 2017), Nude(1,4 triệu USD, giao dịch năm 2019), Chân dung tự họa trong rừng (1,058 triệu USD, giao dịch tháng 3).
Bức Quý cô thắt khănvừa giao dịch có kích thước 59,5 x 48,5 cm, được hoàn thành năm 1938. Trên tác phẩm có chữ ký “Le Pho”, chữ ký chữ Nho và đóng ấn của họa sĩ.
Bức tranh vẽ một cô gái nét mặt thanh tú, mặc áo dài đen, tay đang thắt khăn, phía sau là những ngọn núi xanh mờ. Chuyên gia nghệ thuật của nhà đấu giá Christie’s nhận xét bức tranh “là một tác phẩm phi thường, một cột mốc trong sự sáng tạo của họa sĩ bậc thầy, sử dụng những yếu tố cổ điển thường thấy trong tranh Lê Phổ”.
Bức Mona Lisa của Mai Trung Thứ phỏng theo kiệt tác của danh họa Leonardo da Vinci. Ảnh: Christies. |
Tại phiên đấu giá tối 24/5, một số tác phẩm khác của danh họa Việt được giao dịch. Trong đó, bức Dyers at Workcủa Nguyễn Phan Chánh được mua với giá 563.000 USD, bức The Blue Bowlcủa Lê Phổ có giá 354.000 USD, bức Mona Lisacủa Mai Trung Thứ có giá 724.000 USD.
Kỷ lục tranh Việt bán công khai đang thuộc về tác phẩm Chân dung cô Phươngcủa Mai Trung Thứ.
Tác phẩm có giá 3,1 triệu USD, được giao dịch trong phiên đấu của Sotheby’s Hong Kong hồi tháng 4.
Theo Zing
Trong dịp nghỉ lễ 30/4, triển lãm số “Lặng yên rực rỡ” - nơi trưng bày những tác phẩm của hai danh họa hàng đầu Claude Monet và Pierre Bonnard tại VCCA (Royal City, Hà Nội) trở thành điểm hẹn lý tưởng của những người yêu hội họa.
" alt="Bức tranh 'Quý cô thắt khăn' có giá 1,1 triệu USD"/>Chương trình có "mục tiêu kép” gồm: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng.
Mục tiêu thứ hai, chương trình duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Chương trình Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025được nhận định có tính liên ngành cao khi có sự vào cuộc của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Công an.
Ngoài ra, chương trình cũng nhận được sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Các doanh nghiệp thông tin và truyền thông, các cơ quan báo chí cũng tham gia, triển khai chương trình. Chương trình cũng đưa ra nhiều sáng kiến, nhiệm vụ, giải pháp đột phá.
Một trong số đó là triển khai các giải pháp công nghệ mới (trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn…) để tự động thu thập, phân tích cảnh báo sớm, ngăn chặn/xử lý nội dung vi phạm pháp luật về trẻ em, nội dung không phù hợp đối với trẻ em.
Chương trình thành lập và tổ chức hoạt động của Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng với các nhiệm vụ chính gồm nâng cao nhận thức, chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; tiếp nhận, phân loại, chuyển xử lý kịp thời các phản ánh, vấn đề phát sinh đối với trẻ em trên môi trường mạng.
Xây dựng và triển khai các chương trình, hoạt động hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sáng kiến, cung cấp các giải pháp kỹ thuật an toàn thông tin bảo vệ trẻ em tương tác an toàn trên môi trường mạng; đề xuất cơ chế thí điểm đặt hàng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ do các doanh nghiệp Việt Nam phát triển để hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo trên môi trường mạng.
Tích hợp các kênh thông báo trực tuyến về các vấn đề liên quan đến trẻ em trên môi trường mạng với Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em số 111; hướng tới hình thành một ứng dụng duy nhất trên môi trường mạng để phản ánh, chia sẻ các vấn đề liên quan tới trẻ em.
Xây dựng và lồng ghép vào chương trình giáo dục việc đào tạo “bộ kỹ năng số” cho trẻ em theo độ tuổi gồm một số nội dung, kỹ năng như: kiến thức về mạng Internet, mạng xã hội; kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin tối thiểu; bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng; cách thức nhận biết khi bị lợi dụng, xâm hại trên môi trường mạng và nơi cần thông tin, phản ánh…
Triển khai các giải pháp kỹ thuật tại trường học nhằm giám sát, chặn lọc truy cập các nội dung vi phạm pháp luật, các nội dung không phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi.
Việc ban hành chương trình nói trên là cụ thể hóa một bước việc thực hiện Nghị quyết số 121/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em.
Động thái này cũng là thông điệp mạnh mẽ, thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ bảo vệ thế hệ công dân số tương lai, hướng tới xây dựng, duy trì một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em thỏa sức sáng tạo.
Nguyễn Sơn
Toàn bộ Chương trình 'Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng'
" alt="Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng"/>Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
Giữa lúc tôi đang ngập tràn hạnh phúc như vậy thì một tối chồng tôi quay về sau chuyến công tác vài ngày, với khuôn mặt không biết dùng lời nào để mô tả, kiểu khuôn mặt mà nhìn vào đó, bạn biết ngay có chuyện chẳng lành sắp xảy ra.
Anh yêu cầu tôi thật bình tĩnh lắng nghe, và liên tục nói lời xin lỗi. Anh bảo thực ra lâu nay đã làm chuyện lừa dối tôi. Lúc đầu tôi nghĩ rằng anh có qua lại với một người phụ nữ nào đó ở chỗ làm, nhưng không phải, anh có quan hệ với… một người đàn ông. Tôi có biết sơ sơ về người đó, anh ta là bạn học cũ của chồng tôi, không thân, là người đồng tính, tôi không biết rằng họ vẫn có liên lạc với nhau.
Chồng tôi thú nhận mọi chuyện bắt đầu từ cái hồi vợ chồng tôi cãi nhau xem tôi nên nghỉ việc hay không nghỉ việc, cũng chỉ vì chuyện hiếm muộn mà hai bên nặng nề căng thẳng. Hôm đó anh có đi uống say, tình cờ gặp người bạn đó. Hai người họ tâm sự, thế rồi họ đến chỗ anh ta làm chuyện đó…
Tôi nói tôi không thể tin được, làm sao một người đàn ông bình thường lại có thể dễ dàng ngã vào mối quan hệ đồng tính như vậy. Chồng tôi bảo rằng anh không hoàn toàn "bình thường" như tôi nghĩ. Trước khi chúng tôi gặp nhau rồi kết hôn, anh từng có quan hệ với đàn ông, nhưng anh chỉ nghĩ đó là sự tò mò của tuổi trẻ bồng bột. Khi gặp rồi yêu tôi, anh tin tôi chính là người anh muốn ở bên đến hết đời. Lấy vợ rồi, anh cũng muốn một gia đình bình thường có bố mẹ, con cái như bao gia đình, nhưng chúng tôi lại hiếm muộn nên vợ chồng căng thẳng, và anh lại ngã lòng...
Lúc tôi báo có thai và ngập tràn khả năng sinh được con, chồng tôi đã đến chia tay người tình, nói anh muốn toàn tâm toàn ý với vợ con, nhưng người tình đồng tính của anh cắt tay tự tử vì không đồng ý… Sự việc rất ầm ĩ, anh nghĩ tôi trước sau gì cũng biết, chi bằng nên được biết từ chính anh.
Tôi hoàn toàn gục ngã. Cuộc đời tôi thật quá khổ, bao nhiêu năm tháng mong mỏi được làm mẹ, giờ sắp đến ngày ước mơ thành hiện thực thì lại xảy ra chuyện thế này. Các con tôi chưa ra đời đã khiến người ta phải rớt nước mắt vì thương bởi chúng sẽ không có bố. Còn bảo giữ bố lại cho con, tôi làm sao có thể giữ lại người chồng này. Anh ấy nói yêu tôi, nhưng nhiêu đó không đủ để níu kéo niềm tin trong tôi nữa.
Theo Dân Trí
Đối với tôi, anh là một người chồng mẫu mực, tôi vốn tin tưởng anh hoàn toàn nhưng không ngờ cuối cùng lại bị “cắm sừng” một cách bẽ bàng.
" alt="Vợ bầu chao đảo khi nghe lời thú nhận tội lỗi từ chồng"/>“Đôi ba mũi kim đường chỉ có đáng gì đâu”
Trưa hè oi bức. Cái nắng chói chang, bỏng rát như xuyên thủng mái che cửa tiệm sửa chữa giày, dép cũ dựng sát vỉa hè tại con hẻm trên đường Trần Thiện Thuật (Quận 3, TP.HCM). Anh Huỳnh Thanh Tuấn (46 tuổi, chủ cửa tiệm) say mê ngồi mài tấm đế mới trên đôi giày cũ anh vừa nhận sửa miễn phí cho người khách nghèo.
Anh Tuấn ngồi bên vỉa hè, nhận sữa chữa giày dép cũ cho người nghèo, khuyết tật đã hơn 20 năm qua. Tấm bảng ghi dòng chữ: “Tuấn nhận sửa giày dép miễn phí cho các anh chị: Vé số, xích lô, ba gác và gười khiếm thị…”, cũ dần theo năm tháng.
Anh kể: “Ngày còn nhỏ, tôi học kém quá nên xin ba mẹ nghỉ luôn rồi đi học nghề sửa giày, dép. Lúc mới học nghề, ngồi ngoài vỉa hè sửa giày cho khách, tôi thường thấy những người bán vé số, ba gác, xích lô… mang đôi dép mòn đến nỗi tưởng chừng có thể đem làm cạo râu luôn”.
Hơn 20 năm qua, anh nhận sửa giày dép miễn phí cho người nghèo, khuyết tật. |
“Thời điểm ấy, mua một đôi giày để mang là cả một vấn đề. Những người lao động nghèo, khó khăn thậm chí không đủ tiền để mua đôi giày, dép mới. Thấy vậy, tôi tự nhủ, sau này học được nghề, tôi sẽ sửa giày, dép miễn phí cho họ, xem như giúp họ một phần nhỏ trong cuộc sống”, anh Tuấn chia sẻ thêm.
Khoảng năm 2000, sau 3 năm học nghề, anh Tuấn trở thành thợ sửa giày dép lành nghề. Anh đóng một cái tủ nhỏ, dựng sát vỉa hè, nhận sửa giày cho khách. Trên cái tủ ấy, anh viết dòng chữ nhận sửa giày dép miễn phí cho người nghèo, tật nguyền.
Anh Tuấn nói: “Nhiều anh chị bán vé số, chạy xe ba gác, bán hàng rong… chỉ có một đôi giày. Khi giày dép hỏng họ lại không biết đến đâu sửa. Vậy nên tôi làm tấm bảng đặt trước tiệm, ghi rõ các đối tượng được tôi sửa giày, dép miễn phí”.
Những đôi giày này đều là giày cũ anh được khách cho. Anh đã giặt sạch, sửa lại rồi đem bày trên bàn ở cửa tiệm của mình. Những người có nhu cầu đều có thể đến lấy về sử dụng miễn phí. |
“Hơn nữa, nhiều anh chị cũng muốn đến tiệm nhờ tôi giúp nhưng lại ngại, không dám mở lời. Tôi viết rõ ra như thế để các anh chị mạnh dạn, không cần suy nghĩ gì cứ mang giày, dép hỏng đến cho tôi sửa miễn phí”, anh nói thêm.
Theo anh, lúc mới đặt bảng, nhiều người khó khăn đến nhờ anh sửa chữa giày dép đông lắm. Bây giờ giảm nhiều, ngày có khi chỉ có 1-2 người đến nhờ anh giúp đỡ. Tuy nhiên, anh vẫn duy trì tấm bảng và công việc này.
Anh quả quyết: “Ai có nhu cầu thì cứ đến, lúc nào tiệm cũng sẵn lòng giúp đỡ. Tôi luôn nghĩ rằng, mình may giúp họ đôi ba mũi kim đường chỉ có đáng gì đâu. Tuy nhiên, việc làm của mình sẽ giúp cho họ bớt đi một khoản chi tiêu, giúp được họ phần nào trong cuộc sống dù rất nhỏ”.
Anh nói, anh chỉ giúp được những hoàn cảnh khó khăn dăm ba đường kim mũi chỉ. Tuy nhiên, anh vui vì có thể đỡ đần họ được phần nào trong cuộc sống. |
“Làm việc tốt là phải làm bằng tất cả tấm lòng”
Hơn 20 năm sửa chữa giày, dép miễn phí cho người khó khăn, anh Tuấn nói không nhớ nổi đã sửa, giúp cho người nghèo, người khó khăn bao nhiêu đôi giày, dép. Anh chỉ nhớ, mỗi lần họ nhận lại từ anh đôi giày chiếc dép cũ lại ánh lên niềm hạnh phúc.
Anh nói, giày dép của người bán vé số, đạp xích lô, bán hàng rong… tùy theo người mang đôi thì sứt quai, đôi mòn đế… Đối với những đôi còn sử dụng được, anh luôn cố gắng sửa chữa để họ tiếp tục sử dụng.
Đối với những đôi giày hư hỏng nặng quá, không thể khắc phục, anh khuyên họ bỏ đi, cố gắng mua đôi mới. Hoặc, anh sẽ tìm và tặng cho họ những đôi giày, dép phù hợp trong số giày cũ anh được khách gửi tặng.
Mỗi lần nhận giúp người khó khăn, anh luôn làm hết tâm sức và tỉ mẩn từng chi tiết nhỏ nhất. |
Hôm chúng tôi có mặt, trên bàn làm việc của anh chất đầy những đôi giày cũ. Anh nói, số giày này anh được nhiều người cho. Anh đã sửa chữa, khâu may, dán keo, căn chỉnh lại. Anh bày chúng trên bàn để nếu có ai cần, sử dụng được, anh sẽ gửi tặng.
Anh tâm sự: “Nhiều khi sửa đôi giày cho người nghèo mà tôi buồn, xúc động muốn rơi nước mắt. Những đôi giày, dép đó cũ quá rồi, nếu là người khác, chắc họ vứt bỏ từ lâu. Nhưng họ không có tiền để mua đôi mới nên cứ cố sửa mãi để mang”.
“Khi nhận được từ tôi đôi giày vừa được sửa chữa, có thể tiếp tục sử dụng, họ vui lắm. Nhìn thấy họ vui, tôi cũng vui. Thế nên, tôi luôn dặn các học trò và bản thân của mình rằng, mỗi khi sửa miễn phí cho người nghèo, khó khăn phải làm bằng tất cả tâm huyết. Làm việc tốt là phải làm bằng tất cả tấm lòng. Những lần sửa như thế phải thật trân trọng. Bởi họ đi hàng ngày, họ nhờ những đôi giày, đôi dép đó để kiếm sống…”, anh chia sẻ thêm.
Với anh, đã làm việc tốt là phải làm bằng tất cả tấm lòng. |
Hiện nay, anh Tuấn đều nhận học trò và truyền dạy nghề sửa chữa giày dép cho các em một cách tận tình. Học trò của anh phần lớn sinh sống ở địa phương và có những hoàn cảnh éo le khác nhau.
Anh kể, học trò của anh “đứa thì nghèo, đứa thì bỏ học, đứa gia đình ly tán, đứa cha mẹ tù tội”... Thế nên anh rất thương và lấy kinh nghiệm sống của mình để truyền lửa cho các em.
Nhận học trò, anh luôn dạy đạo đức, cách làm người trước rồi mới dạy nghề. Ảnh hưởng từ những việc làm tốt đẹp của “sư phụ Tuấn”, khi ra nghề, các học trò của anh đều lan tỏa việc giúp đỡ người nghèo, khó khăn, khuyết tật.
Xem thêm video: Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Tự nhận có “duyên” chạm mặt tội phạm, nam sinh viên ở TP.HCM nhiều lần truy đuổi, khống chế, bắt thành công các đối tượng trộm, cướp.
" alt="20 năm ngồi vỉa hè sửa chữa, tặng giày dép cho người nghèo"/>"Đọc tin báo từ các hội nhóm tiểu thương, tôi tá hỏa lay chồng con dậy, tức tốc lái xe đến chợ", chị Nguyễn Thị Chung, 47 tuổi, người Việt kinh doanh quần áo tại khu A ở chợ 44 Marywilska, kể với VnExpress. Trên đường đi, chị được thông báo lửa đã bao trùm khắp 1.400 gian hàng của chợ.
Khi đến nơi, chị Chung cùng hàng loạt tiểu thương người Việt chỉ biết đứng bên ngoài hàng rào phong tỏa của cảnh sát, chứng kiến khu chợ rộng hơn 6 ha chìm trong biển lửa, khói đen đặc bốc lên trời. Họ bất lực nhìn "bà hỏa" thiêu rụi sản nghiệp, nhiều người còn để hàng trăm nghìn USD trong két sắt ở gian hàng.
"Có những người ôm mặt khóc, nằm cả ra đường, không biết phải làm sao khi đã mất trắng. Giờ đi đâu về đâu? Có người cố giấu nước mắt, nhưng rồi cũng không kìm được nức nở", chị Chung nói.
Truyền thông Ba Lan cho hay một số tiểu thương Việt đã tìm cách lao vào khu chợ để cứu hàng hóa, nhưng bị lực lượng bảo vệ cản lại. Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở Ba Lan cho hay đám cháy "gây tổn thất nặng nề về kinh tế" và đây là thảm họa kinh hoàng với hàng nghìn tiểu thương cùng gia đình họ.
Những người Việt mất trắng cơ nghiệp trong vụ cháy chợ ở Ba Lan