您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
Công nghệ75人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:50 Pháp ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Công nghệHoàng Ngọc - 02/02/2025 10:21 Đức ...
阅读更多Tin chuyển nhượng tối 18
Công nghệ- Quỷ đỏ chuẩn bị hoàn tất 2 bản hợp đồng với Fred và Alex Sandro. Arsenal sẽ bán Aaron Ramsey nếu tiền vệ này không chịu gia hạn... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 18/5.MU được tiếp lửa trước đại chiến với Chelsea"> ...
阅读更多Chương trình 'Điều ước cho em' kết nối các dòng chảy thiện nguyện
Công nghệSự kiện nhằm giới thiệu, lan tỏa và kêu gọi nguồn lực để hỗ trợ phát triển giáo dục tại vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trong giai đoạn đầu, chương trình tập trung hỗ trợ 6 nhóm “điều ước” cũng chính là nhu cầu bức thiết hiện nay: Hỗ trợ đầu tư xây dựng các điểm trường, nhà công vụ, phòng học cho các trường học địa bàn vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Hỗ trợ xây mới hoặc cải tạo nhà vệ sinh; Hỗ trợ lắp đặt hệ thống điện, nước sạch; Hỗ trợ hỗ trợ bữa ăn trưa cho học sinh bán trú để cải thiện dinh dưỡng học đường; Hỗ trợ trang thiết bị, đồ dùng học tập và sinh hoạt cho học sinh (sách vở, dụng cụ học tập, quần áo,…); Hỗ trợ thiết bị nâng cao thể chất cho học sinh (sân chơi, dụng cụ tập luyện thể dục thể thao…).
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cùng các đại biểu phát động chương trình 'Điều ước cho em'. Trong những năm qua, với mục tiêu bảo đảm phát triển và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ em, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Đảng và Nhà nước ban hành nhiều chính sách quan trọng.
Ngoài ra, còn có các chương trình, đề án, dự án về phát triển giáo dục vùng khó khăn và đặc biệt là sự quan tâm ủng hộ nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong cả nước. Cùng đó, là sự chung tay của các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong hàng nghìn dự án thiện nguyện hỗ trợ giáo dục trong thời gian qua.
Tuy vậy, vẫn còn có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng miền, giữa các huyện, xã ngay trong cùng một địa phương. Cơ sở vật chất trường lớp đã được cải thiện về phòng học, chỗ ở nhưng các phòng chức năng như phòng ăn bán trú, phòng vệ sinh, điện nước sinh hoạt và các đồ dùng khác còn nhiều thiếu thốn. Mặc dù học sinh dân tộc thiểu số được hỗ trợ nguồn lực từ Nhà nước để hỗ trợ bữa ăn trưa nhưng số lượng học sinh không đủ điều kiện thụ hưởng vẫn còn rất lớn ngay trong cùng một trường, một lớp.
Theo thống kê cả nước có 188.000 nhà vệ sinh học sinh ở các cấp học, từ mầm non đến THPT, trong đó có 67% nhà vệ sinh kiên cố. Ở cấp tiểu học, tỷ lệ có nhà vệ sinh kiên cố chỉ gần 58%; tiếp đến là THCS hơn 67%, mầm non hơn 70% và THPT cao nhất, hơn 80%.
Theo Bộ GD-ĐT, chương trình “Điều ước cho em” với nền tảng công nghệ trên Cổng nhân đạo quốc gia (http://inhandao.vn/Điều ước cho em) sẽ cho phép kết nối dòng chảy thiện nguyện, ủng hộ từ nhà hảo tâm đến những điểm trường khó khăn trên cả nước, theo tiêu chí đúng đối tượng - đúng nhu cầu - đúng thời điểm.
Hiện đã có gần 2.000 trường học của 39 tỉnh đăng ký nhu cầu hỗ trợ trên Cổng nhân đạo quốc gia; gần 5.000 trường học có dữ liệu đăng ký cụ thể nhu cầu hỗ trợ.
Tại lễ phát động chương trình “Điều ước cho em”, nhiều doanh nghiệp trong nước và quốc tế đã cam kết hỗ trợ, đồng hành bằng việc trao tặng 16 công trình trường đẹp, nhà bán trú; 1.000 nhà vệ sinh, bữa ăn trưa cho 30.000 em, học bổng và 20.000 suất quà cho học sinh trị giá gần 127 tỷ đồng.
Trước đó, Bộ GDĐT đã ký kết với 37 đơn vị, doanh nghiệp đồng hành hỗ trợ xây dựng trường học an toàn, thân thiện giai đoạn 2021-2025.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ tại lễ phát động chương trình "Điều ước cho em". Tại lễ phát động, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam bày tỏ trăn trở khi nhiều điểm trường còn khó khăn thiếu thốn đủ bề; các học sinh chưa được ăn trưa đầy đủ, thiếu nhà vệ sinh.
Theo Phó Thủ tướng, để thực hiện “Điều ước cho em”, không chỉ trông vào các nhà tài trợ mà các cấp ủy, chính quyền phải coi đây là nhiệm vụ, trách nhiệm hàng đầu.
“Dù nghèo, dù khó nhưng nếu chúng ta chú ý hơn đến các cháu và những nơi còn khó khăn thì chúng ta chắc chắn vẫn có thể dành dụm, đầu tư, quan tâm nhiều hơn tới các em học sinh, các thầy cô giáo”, ông Đam nói.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, chương trình này không chỉ mong nhận được bao nhiêu tỷ đồng đóng góp từ các nhà tài trợ, mà sẽ trở thành điểm để kết nối không chỉ các nhà hảo tâm, mà cả các cấp ủy đảng, chính quyền bằng cách phát động tất cả các trường, các thầy cô giáo, phụ huynh, học sinh, tình nguyện viên cập nhật lên những yêu cầu thiết thực nhất của học sinh trường, lớp mình. Để những yêu cầu đó được chuyển tải, phân thành từng nhóm, việc nào cần chính quyền, việc nào là cộng đồng hỗ trợ, rồi việc nào là ngành giáo dục tham gia. Tất cả sự hỗ trợ đó được kết nối lại và được sử dụng tối ưu nhất. Đây là hành động rất cụ thể để thể hiện cả nhà trường, gia đình và xã hội cùng chăm lo cho tương lai của con em chúng ta”, ông Đam nói.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tặng áo ấm cho học sinh Bắc Kạn
Sáng 24/12, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã tới thăm và tặng quà một số trường học khó khăn của tỉnh Bắc Kạn.
">...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Trường ĐH Kinh tế Quốc dân dự kiến điểm sàn 2021 từ 18 điểm
- Nam sinh 16 tuổi tử vong vì đuối nước ở Quảng Trị
- Già rồi đi khoan giếng thuê cũng phải đăng ký kinh doanh?
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Chiều không em
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
-
Khuôn mặt vẫn mệt mỏi sau ca phẫu thuật cắt thận trái, chị Nguyễn Thị Thanh Bình (47 tuổi, trọ tại số 25 ngách 20 ngõ 118 phố Trương Định, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) ngân ngấn nước mắt nhìn cô con gái nhỏ. Cuộc đời chị là chuỗi những tháng ngày sóng gió, trái ngược hẳn với cái tên đang mang. Mắc căn bệnh ung thư, chị Bình luôn đau đáu lo cho con gái Năm 2000, chị Bình kết hôn với một người đàn ông bằng tuổi. Sau nhiều năm không có con, đầu năm 2015, chị đến bệnh viện thực hiện can thiệp rồi mang thai ở tuổi đã ngoài 40, sinh được bé Lê Ngọc Khánh Quỳnh.
Sau ngày ly hôn chồng cũ, chị một mình nuôi con trong cảnh cơ cực. Hai mẹ con không có nhà riêng, phải đi thuê trọ khắp nơi. Mặc dù vậy, chị vẫn cố gắng dành cho con những điều tốt nhất. Niềm an ủi lớn lao khi bé Quỳnh càng lớn càng thương mẹ, sống rất tình cảm.
Giữa lúc cuộc sống còn nhiều khó khăn, tháng 7/2021, chị bất ngờ phát hiện mình mắc bệnh ung thư thận. Ngày nhận được tin dữ, chị suy sụp tinh thần nghiêm trọng. Nhìn đứa con nhỏ mới 6 tuổi, chị khóc rưng rức. Khánh Quỳnh nhìn mẹ, cô bé chưa hiểu chuyện, cúi mặt khóc theo mẹ.
Nghĩ tới con, chị cố gắng vay mượn hơn 20 triệu đồng để làm phẫu thuật cắt thận trái. Ca mổ hoàn thành cũng là lúc chị biết bệnh của mình đã bước vào giai đoạn cuối, hiện khối u đã di căn vào phổi. Sự sống đối với người mẹ đơn thân giờ đây như “chỉ mành treo chuông”.
Nhỡ một mai mẹ xấu số...
Về nhà nghỉ ngơi sau những ngày dài điều trị, chị Bình phải vay mượn thêm để đóng tiền thuê trọ. Chị vốn mưu sinh chủ yếu bằng việc bán nước ngoài đường, đợt dịch Covid-19 với biến thể Delta, cả Hà Nội áp dụng giãn cách xã hội, chị không thể tiếp tục bán hàng được. Hai mẹ con chỉ ở trong nhà, miếng ăn đều do hàng xóm giúp đỡ.
20 ngày nằm viện, chị Bình cũng phải gửi con nhờ hàng xóm trông giúp. Mọi người chẳng ai dám nói cho bé Quỳnh biết về tình trạng của chị, bởi đứa trẻ mới 6 tuổi ấy đêm nào cũng khóc vì thương nhớ mẹ.
Khi biết bệnh đã di căn vào phổi, nằm khóc trên giường, chị Bình lo lắng cho tương lai đứa con nhỏ. “Tôi cũng không biết nhỡ một mai mình xấu số, con gái sẽ ra sao nữa. Nghĩ đưa con về cho bà ngoại cũng chẳng yên vì bà ngoại đã 80 tuổi rồi, đi lại còn khó khăn nói gì đến việc lo cho cháu. Những người ruột thịt của tôi ai cũng có gia đình riêng, sợ chẳng ai lo được cho con. Con tôi lại là con gái, để bơ vơ giữa dòng đời thế này không biết sẽ ra sao”, chị ôm mặt khóc.
Hoàn cảnh mẹ con chị Bình đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Những ngày tháng tới đây, chị Bình sẽ quay lại bệnh viện để tiếp tục điều trị hoá chất. Nhà chị chẳng còn món đồ nào có giá trị để bán, trong khi đó chị vẫn đang nợ khoản tiền đóng viện phí mổ và điều trị vừa qua.
Nhìn con cười vô tư lúc học bài online trên lớp, một nỗi xót xa càng dâng lên trong lòng người mẹ khốn khổ. Chị chỉ mong được sống lâu hơn một chút, để có thể chăm sóc cô con gái còn quá non nớt của mình.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Thanh Bình, số 25 ngách 20 ngõ 118 phố Trương Định, phường Trương Định, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Số điện thoại: 0918440657
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.318(chị Nguyễn Thị Thanh Bình)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Mẹ đơn thân ung thư lo con gái 6 tuổi sớm bơ vơ, không nơi nương tựa">Mẹ đơn thân ung thư lo con gái 6 tuổi sớm bơ vơ, không nơi nương tựa
-
Ngày 14/12/2021, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba, đại diện Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI) phối hợp cùng tổ chức Operation Smile (Phẫu thuật Nụ cười) trao tặng 670 triệu đồng để phẫu thuật miễn phí cho 67 em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn không may bị dị tật vùng hàm mặt. Ước tính, hàng năm tại Việt Nam có trên 3.000 trẻ em sinh ra với dị tật khe hở môi hoặc khe hở vòm miệng. Với tỷ lệ là 1:700, cứ 700 trẻ em sinh ra thì có một em bị dị tật bẩm sinh môi, hàm ếch. Dị tật khiến các em gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống như: suy hô hấp, suy dinh dưỡng, khó khăn trong việc ăn uống, phát âm, mặc cảm, tự ti…
Ông Lê Ánh Dương - Phó Tổng Giám đốc EVNHANOI trao biển tượng trưng chương trình cho TS, BS. Nguyễn Đình Phúc - Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Với sự chung tay ý nghĩa này, 67 trẻ có hoàn cảnh khó khăn, không có khả năng điều trị tại khu vực miền Bắc sẽ được điều trị miễn phí tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba, trong thời gian từ tháng 12/2021 đến tháng 1/2022. Mỗi ca phẫu thuật chỉ mất khoảng 45 phút. Các em sẽ được bảo trợ hoàn toàn chi phí khám, điều trị và hỗ trợ một phần chi phí ăn ở, đi lại trong suốt thời gian phẫu thuật.
Ông Lê Ánh Dương - Phó Tổng Giám đốc EVNHANOI hỏi thăm gia đình bệnh nhân Ông Lê Ánh Dương - Phó Tổng Giám đốc EVNHANOI cho biết: “Bên cạnh nhiệm vụ cung ứng điện an toàn, liên tục, ổn định, EVNHANOI luôn nỗ lực thực hiện tốt trách nhiệm với cộng đồng. Năm nay nhân dịp kỷ niệm 67 năm ngày truyền thống ngành điện lực Việt Nam, EVNHANOI tài trợ phẫu thuật miễn phí cho 67 trẻ em có hoàn cảnh gia đình khó khăn không may bị dị tật vùng hàm mặt. Hy vọng rằng, Operation Smile nói riêng và các tổ chức hoạt động cộng đồng nói chung sẽ ngày một phát triển hơn nữa, nhằm mang đến nhiều hơn những niềm vui cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn”.
TS. BS. Nguyễn Đình Phúc - Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba phát biểu tại chương trình TS. BS. Nguyễn Đình Phúc - Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba chia sẻ: “Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến hết sức phức tạp, EVNHANOI vẫn dành cho bệnh viện, dành cho các cháu nhỏ những món quà rất ý nghĩa”.
Bên cạnh việc trao tặng “67 nụ cười thắp sáng tương lai”, EVNHANOI còn triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực trong chương trình “Tri ân khách hàng” năm 2021 như: xây dựng 10 nhà nhân ái cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng 5 thư viện “Thắp sáng niềm tin” cho trường học ở một số huyện ngoại thành chịu nhiều ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19; tặng gói dịch vụ điện gia tăng đối với khách hàng mua điện sau trạm biến áp (TBA) công cộng và vệ sinh TBA cho khách hàng tham gia chương trình điều chỉnh phụ tải, tiết giảm điện trong đợt nắng nóng năm 2021…
Minh Tuấn
" alt="EVNHANOI tài trợ phẫu thuật miễn phí dị tật hàm mặt cho trẻ em nghèo">EVNHANOI tài trợ phẫu thuật miễn phí dị tật hàm mặt cho trẻ em nghèo
-
Vì sao tiến sĩ tối ngày lo đi làm bài báo? Theo GS Trương Nguyện Thành, Việt Nam hiện có 4 thách thức trong phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng là do:
Thứ nhất,ở tầm vĩ mô, hiện nay có những thử thách từ hệ thống giáo dục và nghiên cứu khoa học do chịu ảnh hưởng mô hình của nước Nga ngày xưa. Theo mô hình này, trường đại học chỉ tập trung đào tạo, nghiên cứu khoa học là việc của các viện nghiên cứu. Từ đó, dẫn tới việc phân chia ngân sách nghiên cứu và phát triển hạ tầng cơ sở.
Thứ hai, nhu cầu phát triển nghiên cứu ở trường đại học đã bước đầu cải thiện khi phải nâng cao thứ hạng, chất lượng đánh giá. Trước đây, giảng viên đại học chỉ dạy thì nay phải kiêm thêm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Thế nhưng, vì không đưa hướng dẫn nghiên cứu sinh là một phần trách nhiệm đào tạo khiến thời lượng dạy của giảng viên của Việt Nam rất cao.
Quỹ nghiên cứu khoa học Nafosted đã mở ra nguồn kinh phí mới cho nghiên cứu khoa học, nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu phát triển nghiên cứu ứng dụng vì đầu tư cho các phòng Lab ứng dụng rất cao.
Thứ ba,cơ chế quản lý đề tài nghiên cứu khoa học từ các nguồn cung cấp cho nhà nghiên cứu đã tốt hơn nhiều nhưng chưa hoàn toàn “trôi” khi cơ chế nghiệm thu những bài báo khoa học thì rất đơn giản nhưng những đề tài ứng dụng lại rất khó. Đặc biệt, việc nghiệm thu các đề tài nghiên cứu khoa học có tính chất thực nghiệm rất khó, dẫn tới những người nghiên cứu khoa học với mục tiêu “làm bài báo” cho xong chuyện.
“Chính lực đẩy và kéo đã khiến cho việc nghiên cứu khoa học ở Việt Nam rất khác. Tại sao có việc tối ngày lo đi làm bài báo mà không làm ứng dụng? Đơn giản là làm ứng dụng nghiệm thu khó quá. Từ nghiên cứu tới nghiệm thu phải đi qua bao nhiều cửa. Còn làm bài báo cho “xong” thì rất đơn giản. Ngay cả việc xét GS hay PGS cũng yêu cầu bài báo. Như vậy luồng nước thông chỗ nào thì sẽ chảy chỗ đó và sẽ không có chuyện nước chảy ngược dòng” - GS Trương Nguyện Thành khẳng định.
GS Trương Nguyện Thành, kể ông đã có trải nghiệm khi làm ở Viện Khoa học và Công nghệ tính toán TP.HCM và được Sở khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu đề tài nghiên cứu ứng dụng trước hội đồng.
“Tôi thề với Giám đốc Sở khoa học Công nghệ là anh Phan Minh Tân lúc đó rằng sẽ không bao giờ làm một đề tài ứng dụng và trình cho Sở lần thứ 2”. Lý do tại sao? Vì Hội đồng nghiệm thu rất thiếu kinh nghiệm, những người trong hội đồng cho đề tài của tôi không đủ kinh nghiệm về nghiên cứu khoa học chuyên sâu, không đủ trình độ phản biện mà chủ yếu ngồi chém gió, phê bình”.
Theo GS Trương Nguyện Thành, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam đủ trình độ làm nghiên cứu ứng dụng nhưng từ phòng thí nghiệm ra tới thị trường là một khoảng thời gian rất xa. Ở phòng thí nghiệm người nghiên cứu chỉ cần chứng minh phương pháp khả thi (proof of concept) nhưng thị trường cần hiệu quả kinh tế trong đó có cả phân tích thị trường và mô hình kinh doanh. Trong khi đó, quy trình để đưa kết quả nghiên cứu từ phòng Lab ra thị trường lại rất nhiêu khê và ít được quan tâm.
Thứ tư,cơ chế báo cáo ở Việt Nam hiện nay rất nhiêu khê. Công việc nghiên cứu thì khó về tính khoa học nhưng khi báo cáo độ khó tính bằng số trang. Hơn nữa nghiên cứu khoa học là làm cái mới, rủi ro rất lớn nhưng ở Việt Nam thì quản lý khoa học không muốn có “rủi ro”. Vì vậy những nhà nghiên cứu khoa học thường nghiên cứu những chuyện cũ kĩ mà ở nước ngoài đã làm và cần “modify” một chút để cho ra cái riêng của mình vừa an toàn mà không rủi ro.
Công chức phải trả lời lấy bằng tiến sĩ để làm gì?
PV: Thưa ông, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nói rằng: “Tôi không biết công chức mình đào tạo tiến sĩ để làm gì vì tiến sĩ là để làm nghiên cứu khoa học, cái cần học là chính sách công". Quan điểm này nhận được sự đồng tình của dư luận còn cá nhân ông thì sao?
GS Trương Nguyện Thành: Một cá nhân có nhu cầu học tiến sĩ là để làm nghiên cứu chuyên sâu một khía cạnh nào đấy. Như vậy công chức có cần thiết lấy bằng tiến sĩ hay không thì đây là câu trả lời rất rõ ràng nhất. Nhưng nói đi cũng phải nói lại, có cầu thì mới có cung và nếu xã hội không có nhu cầu thì tại sao nhiều người phải bỏ tiền ra làm tiến sĩ?
PV: Các chức danh và trình độ học thuật gắn với cơ hội thăng tiến?
GS Trương Nguyện Thành:Vì văn hóa của chúng ta gắn lên chức danh, hay trình độ học thuật đó quá lớn. Điều này giống như cái “mũ” chứ không phải trách nhiệm công việc. Ở nước ngoài giáo sư là một trách nhiệm công việc, có nghĩa cá nhân này ở cái tầm đó trong trách nhiệm giảng dạy chứ không có hào nhoáng, còn Việt Nam thì không. Anh là giáo sư thì mãi mãi là giáo sư. Quan sát nhiều người Việt Nam tôi thấy họ có đủ tố chất làm nghiên cứu lớn. Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam khi đi ra nước ngoài phát triển tốt và chứng minh được ví trí của mình. Nhưng một nghich lý xảy ra hiện nay là những giáo sư, có tiến sĩ ở nước ngoài thì phần lớn để đi dạy, trong khi đó làm khoa học nếu dừng trong 3 năm sẽ mất khả năng nghiên cứu. Tôi nói như vậy để trở lại dòng nước chảy rằng một dòng nước thông hơn thì dù muốn nó ngược chiều vẫn sẽ không được. Nước không bao giờ chảy ngược chiều nên ai cũng chọn cho mình đường đi thuận lợi.
Chính từ cái nhu cầu đấy mà gây ra hiệu quả như vậy. Việc này còn có hậu quả nặng nề hơn là không có môi trường liêm chính khoa học. Một cá nhân không có khả năng làm nghiên cứu nhưng vẫn được cơ sở đào tạo chấp nhận cho học. Như vậy nếu không có cơ chế về chính sách liêm chính khoa học thì cái chính sách, lương bổng kia sẽ nguy hại hơn rất nhiều .
PV: Tuy nhiên cũng có những vị trí mà các cán bộ nhà nước phải là tiến sĩ, cụ thể như họ là những người soạn dự thảo, tham mưu chính sách thì tư duy khoa học rất quan trọng thưa ông?
GS Trương Nguyện Thành:Đúng là có những vị trí đòi hỏi phải có tiến sĩ. Ở nước ngoài cũng vậy, ở những viện nghiên cứu chính sách tham mưu, những người nghiên cứu có trình độ chuyên sâu rất cao. Và có những giáo sư ở các trường đại học cộng tác với những viện này để cung cấp thêm kiên thức chuyên môn là đúng. Nhưng nếu là người làm hành chính hằng ngày, không phải vị trí công việc nghiên cứu và tham mưu thì cần bằng tiến sĩ để làm gì?
PV: Theo ông làm thế nào để việc học tiến sĩ quay về đúng ý nghĩa của nó, rằng đây là nhu cầu tự thân của mỗi người?
GS Trương Nguyện Thành:Trước hết phải thay đổi nhận thức, mà muốn thay đổi đổi nhận thức thì phải thay đổi nhu cầu, từ đó sẽ thay đổi hành vi. Cụ thể, nếu vị trí này không cần phải có bằng tiến sĩ thì không ai dại gì bỏ tiền ra đi học tiến sĩ. Quan trọng nữa là các đơn vị tuyển dụng, các chính sách tuyển dụng có nhận ra sự thay đổi này là cần thiết hay không.
Thực tế, số lượng tiến sĩ ở Việt Nam cao nhưng hiệu quả nghiên cứu khoa học/tổng số tiến sĩ quá thấp. Bởi phần lớn những người có bằng tiến sĩ không làm đúng việc là nghiên cứu chuyên sâu. Mặt khác họ cố lấy bằng tiến sĩ cho bằng được nhưng “bỏ xó” khi đã có một vị trí, công việc như mong đợi.
PV: Ông có kiến nghị gì?
GS Trương Nguyện Thành: Ngày nào xã hội còn có cầu thì ngày đó còn có cung. Tôi nghĩ nếu giải quyết bài toán này từ khía cạnh kinh tế thì may ra giải pháp có thể bền vững.
Lê Huyền
'Tôi không biết công chức thì đào tạo tiến sĩ để làm gì'
"Tôi không biết công chức mình đào tạo tiến sĩ để làm gì vì tiến sĩ là để làm nghiên cứu khoa học, cần học là chính sách công", Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM nêu quan điểm.
" alt="GS Trương Nguyện Thành: Nhiều Tiến sĩ tối ngày chỉ lo đi làm bài báo">GS Trương Nguyện Thành: Nhiều Tiến sĩ tối ngày chỉ lo đi làm bài báo
-
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
-
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP V-LEAGUE 2023 - VÒNG 5 06/04 19:15
Viettel 1-4 HAGL FPT Play, HTV Thể thao" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 6/4"> Kết quả bóng đá hôm nay 6/4
友情链接