Ngoại Hạng Anh

‘Thỏi nam châm’ của thị trường bất động sản phía Đông Hà Nội 

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-12 13:18:20 我要评论(0)

“Miền đất hứa” phía Đông Hà NộiTheỏinamchâmcủathịtrườngbấtđộngsảnphílich ngoai hạng anhlich ngoai hạng anh、、

“Miền đất hứa” phía Đông Hà Nội

TheỏinamchâmcủathịtrườngbấtđộngsảnphíaĐôngHàNội lich ngoai hạng anho tính toán, dân số 4 quận trung tâm là Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa và Hai Bà Trưng hiện đã vượt quá quy hoạch, gây áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng. Từ nay tới năm 2030, thành phố đang có kế hoạch chuyển cư khoảng 500 nghìn người ra khỏi khu vực này.

 Hà Nội hiện quy hoạch 7 tuyến đường vành đai, trong đó 5 tuyến vành đai chính (1, 2, 3, 4, 5) và 2 tuyến vành đai hỗ trợ (2,5 và 3,5)

Trong bối cảnh này, phía Đông được coi là điểm đến tiềm năng với cơ sở hạ tầng được đầu tư mạnh mẽ. Đặc biệt, khu vực này đang ngày càng trở thành điểm nóng với các nhà đầu tư sau hàng loạt thông tin tích cực gần đây.

Cụ thể, đường vành đai 2 trên cao đoạn từ cầu Vĩnh Tuy tới Ngã Tư Sở đã chính thức thông xe. Tiếp đó sẽ là đường vành đai 3,5 dài hơn 45 km, với tổng mức vốn đầu tư khoảng 19.000 tỷ đồng. Đặc biệt, công trình trọng điểm quốc gia là đường vành đai 4 đã được Quốc hội thông qua với mức kinh phí lên tới hơn 85 nghìn tỷ đồng, dự kiến sẽ hoàn thành việc giải phóng mặt bằng để khởi công vào tháng 6/2024.

 Dự án cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 dự kiến hoàn thành trước ngày 2/9/2023

Cùng với các tuyến đường Vành đai, khu Đông còn đón nhận những cây cầu nghìn tỷ đang dần thành hình như cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 (dự kiến hoàn thành trong năm 2023), cầu Trần Hưng Đạo, cầu Tứ Liên, cầu Mễ Sở...

Theo các chuyên gia, với nhu cầu ngày càng lớn cùng loạt tín hiệu khởi sắc, thị trường BĐS phía Đông Hà Nội sẽ diễn biến theo chiều hướng tích cực, bất chấp tình hình chung biến động. Dài hạn hơn, trong 3 - 5 năm tới, khu vực này vẫn sẽ là "thỏi nam châm" của thị trường bất động sản do hệ thống hạ tầng được đẩy mạnh đầu tư, cùng làn sóng di dân từ nội đô ra khu vực trung tâm mới.

Hưởng trọn lợi thế tiên phong

Thực tế, với sự xuất hiện của những đại đô thị, phía Đông Hà Nội đang đón làn sóng dịch chuyển cư dân mạnh mẽ. Riêng tại đại đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm, Hà Nội), đã có xấp xỉ 55.000 người chuyển tới sinh sống chỉ sau 4 năm. 

Trong điều kiện thị trường còn biến động, rất nhiều nhà đầu tư đang dành sự quan tâm tới The Zenpark - phân khu được xây dựng theo phong cách Nhật với tiềm năng lớn về dài hạn.

 The Zenpark sở hữu tọa độ vàng thừa hưởng hệ thống giao thông nghìn tỷ của “Quận Ocean”, gần kề ga metro số 8 

Tọa lạc tại vị trí cửa ngõ của thành phố biển hồ Vinhomes Ocean Park và kế cận khu Shop Downtown sầm uất, The Zenpark dễ dàng bắt mạch giao thương và kết nối với các khách hàng thượng lưu. Đây là lợi ích hiếm có cho các nhà đầu tư vì có thể thực hiện ngay phương án kinh doanh để tạo ra nguồn thu.

Ngoài ra, The Zenpark còn thiết lập tiêu chuẩn bàn giao “vượt ngưỡng” kỳ vọng của khách mua nhà. Nội thất các căn hộ The Zenpark được bàn giao hoàn thiện liền tường từ những thương hiệu uy tín quốc tế như Hitachi, Kohler, Toto,... giúp đẩy nhanh quá trình khai thác kinh doanh của các nhà đầu tư, thay vì mất thời gian, công sức và tiền của sắm sửa các hạng mục trang thiết bị nhà. 100% phòng khách, phòng ngủ tại các căn hộ đều là không gian ngập tràn ánh sáng sẽ chinh phục những khách hàng khó tính nhất. Những căn hộ với nội thất hoàn thiện liền tường và thông thoáng sẽ đảm bảo giá thành thuê cao hơn mặt bằng.

Căn hộ The Zenpark với thiết kế thông minh giúp tối ưu công năng sử dụng

Đặc biệt, The Zenpark đã hoàn thiện và đi vào khai thác vận khiến dòng tiền đầu tư có thể sinh lời ngay từ việc khai thác cho thuê. Cùng hệ tiện ích chuẩn Nhật chiều lòng số đông, The Zenpark hứa hẹn đáp ứng lượng lớn khách tìm kiếm thuê căn hộ, giúp nhà đầu tư thảnh thơi và an tâm về giá trị tài sản.

Nhiều chuyên gia nhận định, trong lúc thị trường BĐS đầy thách thức như hiện nay, các căn hộ tại The Zenpark là nhân tố đầu tư được bảo chứng bởi tài sản thực, tiềm năng tăng giá khi thị trường hồi phục dự kiến vào quý 3/2023 cùng lợi nhuận thu về bền vững. 

Thế Định

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Á hậu Việt Nam 2016 từng bị nhà đài la vì mặc  

Á hậu Diễm Trang mặc thanh lịch khi lên sóng truyền hình.

Sau rất nhiều sự cố trang phục trên sóng truyền hình, có lẽ những MC của đài VTV tự rút ra được những bài học kinh nghiệm để bản thân không trở thành nạn nhân xấu số, á hậu Diễm Trang không ngoại lệ. 

Người đẹp chia sẻ những nguyên tắc bất di bất dịch của một biên tập viên khi dẫn chương trình đài truyền hình:

- Nguyên tắc 1: Phải lịch sự và nghiêm túc.

- Nguyên tắc 2: Tránh quần áo trùng với phông nền. Diễm Trang cho hay đa số phông nền của các trường quay sẽ có màu xanh lá hoặc xanh coban nên các biên tập viên hạn chế hoặc tốt nhất là tránh mặc quần áo trùng màu bởi lên hình sẽ bị tàng hình.

- Nguyên tắc 3: Yếu tố an toàn phải được đặt lên hàng đầu bởi bản tin được dẫn trực tiếp. Vậy nên với Diễm Trang, hộp đựng kim chỉ luôn là món đồ được mang theo bên mình để giúp cô nhanh chóng xử lý, ứng biến nếu có sự cố. Chọn nội y phù hợp bởi khi mặc áo sơ mi hay các loại áo khác, mắt thường có thể thấy an toàn nhưng khi ánh đèn trường quay rọi vào thì độ sáng tăng cao hơn khiến nội y có thể lộ ra nhiều hơn. 

Á hậu Việt Nam 2016 từng bị nhà đài la vì mặc
 

Diễm Trang thường mặc áo blazer khi dẫn bản tin. Dù khéo léo tới mấy, Diễm Trang cũng như nhiều người đẹp khác khi có những lần bị nhà đài nhắc nhở chuyện trang phục.

- Nguyên tắc thứ 4: Lưu ý những ngày lễ quan trọng. Diễm Trang chỉ ra ví dụ ngày lễ hay những dịp quan trọng như quốc tang thì ban lãnh đạo của đài sẽ có những chỉ thị xuống, quốc tang hay cận quốc tang thì phải mặc màu đen hoặc tối màu... thể hiện sự trang trọng. Ngược lại những ngày tươi vui như quốc khánh thì phải mặc trang phục có gam màu rực rỡ, xinh tươi.

Với Diễm Trang, cô khẳng định bản thân là một người rất chịu khó mix đồ, thiên về phong cách điệu đà. Cô thường tham khảo cách mix đồ của BTV nước ngoài và trong nước, rút ra những điều gì là phù hợp nhất cho bản thân. 

Những món đồ "tủ"

Những món đồ không thể thiếu của Diễm Trang khi lên sóng là blazer, món đồ mang lại sự nghiêm túc và kín đáo, sang trọng cần thiết nhất của một BTV. Món đồ thứ 2 là áo sơ mi, "những ngày bình thường rất tối kị chuyện mặc màu đen nên tôi sẽ mix sơ mi đen với chân váy màu hồng hay màu nổi bật, sử dụng thêm cài áo để làm điểm nhấn. Tôi từng bị la (mắng) một lần vì mặc nguyên 1 cây đen dẫn chương trình ngày thường nên đây trở thành bài học kinh nghiệm sâu sắc mà tự nghiệm ra được" - Diễm Trang nhớ lại.

Với chân váy bút chì, Diễm Trang liệt kê đầy đủ các hết cả bảng màu để thoải mái lên đồ, cô khẳng định bản thân rất chăm chút cho việc xây dựng hình ảnh, phong cách nên đầu tư trang phục khá nhiều. 2 món đồ tiếp theo mà cô không thể thiếu trong phong cách thời trang dẫn tin chính là váy dáng dài công sở, được nhấn nhá vòng eo điệu đà, màu sắc nhẹ nhàng pha chút tiểu thư và 1 chiếc áo 2 dây cách điệu với nhiều sắc màu để thay đổi đa dạng.

Á hậu Việt Nam 2016 từng bị nhà đài la vì mặc
 

Trang phục công sở nhưng biến tấu điệu đà hơn chính là kiểu trang phục dẫn sóng phù hợp.

Ngoài trang phục, sự chỉn chu của một biên tập viên đài truyền hình còn được thể hiện qua cách chọn phụ kiện và cụ thể là bông tai. Diễm Trang đưa ra các tiêu chí chọn bông tai đó là nhỏ nhắn, thanh lịch và chất liệu thường là ngọc trai. Tóc thường ép thẳng hay uốn xoăn cup nhẹ nhàng. Với giày, cô thường chọn màu trắng, đen phom basic và điệu hơn 1 chút với giày ánh kim.

Người đẹp chia sẻ, bản thân cô cảm thấy khá may mắn khi chưa trải qua sự cố nghiêm trọng nào khi dẫn. Chỉ duy nhất một lần khi đang dẫn bản tin thì bị rơi bông tai và phát ra âm thanh khi chạm sàn, tuy nhiên cô đã không giật mình và bình tâm hoàn thành bản dẫn. 

Á hậu Việt Nam 2016 từng bị nhà đài la vì mặc
 
 
 

Á hậu Diễm Trang và đàn chị Thúy Hằng ăn mặc ton-sur-ton khi lên sóng.

(Theo Dân Việt)

Á hậu Diễm Trang sắp làm mẹ

Á hậu Diễm Trang sắp làm mẹ

Cách đây ít giờ, trên trang cá nhân của mình, Á hậu Diễm Trang đã chia sẻ tin vui sắp đón thêm "thành viên mới" đến bạn bè và các fan.

" alt="Á hậu Việt Nam 2016 tiết lộ các nguyên tắc trang phục khi dẫn sóng VTV" width="90" height="59"/>

Á hậu Việt Nam 2016 tiết lộ các nguyên tắc trang phục khi dẫn sóng VTV

3141w3fm.png
Meta muốn thu phí người dùng Facebook, Instagram trước sức ép từ nhà quản lý EU. (Ảnh: Bloomberg News)

Theo kế hoạch, Meta dự kiến thu khoảng 10 EUR (hơn 250.000 đồng) mỗi tháng trên desktop cho một tài khoản Facebook  hoặc Instagram và gần 6 EUR (hơn 150.000 đồng) cho mỗi tài khoản phụ liên kết. Trên di động, mức phí tăng lên 13 EUR (khoảng 332.000 đồng) mỗi tháng vì Meta phải trả phí hoa hồng thanh toán trong ứng dụng cho chợ của Apple và Google.

Thu phí đánh dấu bước ngoặt lớn với Meta. Từ lâu, CEO Mark Zuckerberg luôn nhấn mạnh dịch vụ của hãng luôn miễn phí và được quảng cáo hỗ trợ để có sẵn với tất cả mọi đối tượng thu nhập. Tại một hội thảo năm 2018, ông khẳng định:“Bạn không cần hàng nghìn USD để kết nối với những người sử dụng dịch vụ của chúng tôi”.

Dù vậy, người đứng đầu Meta cũng “nước đôi” khi nói cởi mở với ý tưởng về dịch vụ trả phí nhằm đối phó với sự giám sát ngày một tăng về quyền riêng tư. Đầu năm 2023, cùng với các ứng dụng Snapchat và X (Twitter), công ty đã giới thiệu tính năng xác thực tài khoản trả phí.

Người dùng các khu vực khác có thể chưa có tùy chọn này vì đề xuất của Meta chủ yếu là một cách để thoát khỏi yêu cầu của nhà chức trách EU trước khi thu thập dữ liệu phục vụ quảng cáo cá nhân hóa.

Nguồn tin của WSJ tiết lộ, một vấn đề với nhà chức trách là mức giá Meta đề xuất có quá cao với hầu hết mọi người không, ngay cả khi họ không muốn dữ liệu của mình bị dùng cho quảng cáo mục tiêu.

Hai yếu tố dẫn đến đề xuất của Meta có thể kể đến: nhà chức trách quyền riêng tư, dẫn đầu là Ireland, yêu cầu Meta xin phép người dùng trước khi hiển thị quảng cáo hành vi; mạng quảng cáo của Instagram, Facebook, Meta phải tuân thủ Đạo luật thị trường kỹ thuật số, cần xin phép người dùng trước khi trộn lẫn dữ liệu người dùng với các dịch vụ của mình hoặc kết hợp với dữ liệu từ doanh nghiệp khác.

Meta mong muốn kế hoạch thu phí sẽ chấp hành cả hai quy định trên. Theo luật EU, một người từ chối cho phép sử dụng dữ liệu nhất định vẫn phải được truy cập dịch vụ.

Trong quý II, Meta cho biết doanh thu trên mỗi người dùng Facebook  tại châu Âu là 17,88 USD, tuy nhiên, con số thực tế với người dùng EU có thể cao hơn vì khu vực châu Âu bao gồm cả những nước không thuộc EU như Nga, Thổ Nhĩ Kỳ.

Meta ước tính có 258 triệu người dùng Facebook và 257 triệu người dùng Instagram hằng tháng trong nửa đầu năm 2023 tại EU. Trên toàn cầu, 3,88 tỷ người đang sử dụng các ứng dụng của Meta tính đến ngày 30/6/2023.

Hồi tháng 7/2023, tòa án cấp cao EU phán quyết Meta cần xin phép đối với một số loại quảng cáo mục tiêu dựa trên hoạt động trực tuyến của người dùng. Nó dẫn đến việc nhà chức trách Ireland yêu cầu Meta phải thay đổi hành vi của mình.

Trong khi đó, cơ quan quản lý quyền riêng tư Nauy muốn Meta đưa ra giải pháp nhanh hơn và ra lệnh cho công ty đình chỉ quảng cáo mục tiêu trong nước. Tuần trước, Nauy đề nghị mở rộng lệnh cấm ra toàn khối. Song, lệnh cấm như vậy nhiều khả năng sẽ đối mặt với kháng cáo tại tòa.

Meta đang tìm cách thúc đẩy kế hoạch của mình khi dẫn một số ví dụ về cách làm của các doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, Spotify cung cấp hai lựa chọn nghe nhạc miễn phí kèm quảng cáo hoặc không quảng cáo nhưng trả phí. Mức giá hãng đề xuất trên di động cũng tương tự YouTube Premium tại châu Âu.

Công ty của Zuckerberg còn dẫn một đoạn trong quyết định của tòa án EU tháng 7/2023, đó là doanh nghiệp mạng xã hội có thể thu “phí hợp lý” với người dùng từ chối cho dữ liệu của họ được dùng với mục đích quảng cáo nhất định. Đây là cánh cửa mở ra dịch vụ thu phí mà Meta mong muốn.

(Theo WSJ)

Meta dùng dữ liệu người dùng Facebook, Instagram đào tạo chatbot AIMeta cho biết dùng bài viết Facebook, Instagram công khai của người dùng để đào tạo trợ lý ảo trí tuệ nhân tạo (AI) mới, nhưng loại trừ nội dung chỉ chia sẻ cho gia đình, bạn bè." alt="Meta đề xuất thu phí 14 USD/tháng để dùng Facebook không quảng cáo" width="90" height="59"/>

Meta đề xuất thu phí 14 USD/tháng để dùng Facebook không quảng cáo

Phat thai anh 1

Ảnh minh hoạ. Nguồn: Wales Online.

Có hai điểm khác biệt cơ bản: thu nhập quốc gia bằng GDP (tổng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ở một nước trong một năm) trừ đi khấu hao vốn (tức hao mòn công cụ, máy móc và đồ nội thất dùng trong quá trình sản xuất mà trên nguyên tắc cũng bao gồm vốn tự nhiên), cộng hoặc trừ thu nhập ròng từ tư bản và lao động thu về hoặc trả cho phần còn lại của thế giới (tập hợp này có thể có giá trị dương hoặc âm, tùy thuộc vào tình hình của mỗi quốc gia, nhưng theo định nghĩa thì chúng triệt tiêu lẫn nhau ở cấp độ toàn cầu).

Đơn cử một ví dụ. Một quốc gia khai thác dầu mỏ trị giá 100 tỷ euro trên lãnh thổ của họ sẽ làm tăng GDP thêm 100 tỷ euro. Thế nhưng thu nhập quốc gia không tăng, vì trữ lượng vốn tự nhiên đã giảm đi một lượng tương ứng.

Ngoài ra, nếu ta gán một giá trị âm tương ứng cho chi phí xã hội của lượng khí thải carbon do đốt cháy lượng dầu khai thác nói trên, điều mà mặc dù nên làm nhưng không phải lúc nào ta cũng làm, vì giờ đây ta biết rằng lượng khí thải này sẽ góp phần vào tình trạng nóng lên toàn cầu và biến cuộc sống trên Trái đất thành địa ngục, thì thu nhập quốc gia sẽ có giá trị âm rất sâu.

Tầm quan trọng của việc lựa chọn chỉ báo thật rõ ràng: cùng một hoạt động kinh tế có thể dẫn đến GDP dương nhưng thu nhập quốc gia âm. Điều này làm thay đổi hoàn toàn cách đánh giá tập thể về các dự án đầu tư ở cấp quốc gia hoặc doanh nghiệp.

Mặc dù tốt hơn nên tập trung vào thu nhập quốc gia (sau khi tính đến việc tiêu thụ vốn tự nhiên và chi phí xã hội tương ứng) và chú trọng vào bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, thay vì chỉ giới hạn ở GDP và các giá trị bình quân, nhưng điều đó vẫn không đủ.

Trên thực tế, bất kể giá trị tiền tệ nào gán cho chi phí xã hội do khí thải carbon hoặc các yếu tố ngoại tác khác (một thuật ngữ chung được các nhà kinh tế sử dụng để chỉ những tác động không mong muốn của các hoạt động kinh tế như khí hậu nóng lên, ô nhiễm không khí hoặc ùn tắc giao thông), kiểu hạch toán tiền tệ phiến diện vẫn không nắm bắt chính xác những thiệt hại hay giá trị đánh cược liên quan.

Trong một số trường hợp, cách tiếp cận này thậm chí còn giúp duy trì ảo tưởng rằng ta luôn có thể mang tiền ra để bù đắp mọi thiệt hại, miễn là ta tìm được “giá tương đối” phù hợp để bình ổn môi trường: đó là một ý tưởng sai lầm và nguy hiểm. Để thoát khỏi những ngõ cụt trí tuệ và chính trị kiểu này, điều đặc biệt cần thiết là phải chọn các chỉ số môi trường thực sự, chẳng hạn như các giới hạn nhiệt độ rõ ràng mà ta không được vượt quá, các chỉ số ràng buộc liên quan đến đa dạng sinh học và các mục tiêu được xây dựng theo lượng khí thải carbon.

Cũng như đối với thu nhập, ta phải quan tâm đến sự phân bổ khí thải carbon không đồng đều giữa các nước, nhìn từ góc độ những người chịu trách nhiệm về chúng và từ góc độ những người sẽ phải gánh chịu hậu quả.

Ví dụ, trong giai đoạn 2010-2018, chúng tôi nhận thấy rằng trong số 1% những người thải ra nhiều carbon nhất, có đến 60% cư trú ở Bắc Mỹ và tổng lượng khí thải của họ cao hơn tổng lượng khí thải của 50% những người ít xả khí thải nhất trên hành tinh. Thật trái khoáy, chính những người phát thải ít nhất đang sinh sống ở châu Phi cận Sahara và Nam Á lại là những người đầu tiên bị ảnh hưởng bởi sự nóng lên toàn cầu.

Trong tương lai, loại chỉ số này có thể đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc đánh giá mức độ các quốc gia tôn trọng các cam kết của họ và xác định các cơ chế đền bù, cũng như trong việc phát triển một hệ thống thẻ carbon cá nhân, chắc chắn sẽ là một phần của những công cụ thể chế không thể thiếu để đối phó với thách thức khí hậu. Nhìn chung, thật khó xem xét lại phương thức tổ chức hệ thống kinh tế ở cả cấp độ toàn cầu và quốc gia nếu chúng ta không có cơ sở khách quan để đánh giá bằng cách sử dụng loại chỉ số này.

*Ghi chú: Tỷ lệ khí thải của Bắc Mỹ (Hoa Kỳ và Canada) trong tổng khí thải carbon (trực tiếp và gián tiếp) bình quân là 21% trong giai đoạn 2010-2018; chiếm 36% số người xả thải nhiều hơn so với mức trung bình toàn cầu (6,2 tấn CO2 mỗi năm); chiếm 46% số người xả thải nhiều hơn 2,3 lần mức trung bình toàn cầu (10% những người xả thải nhiều nhất chịu trách nhiệm cho 45% tổng lượng khí thải, so với 13% lượng khí thải của 50% những người xả thải ít nhất); và chiếm 57% số người xả thải nhiều hơn 9,1 lần mức trung bình toàn cầu (1% những người xả thải nhiều nhất chịu trách nhiệm cho 14% lượng khí thải). Nguồn và chuỗi số liệu: piketty.pse.ens.fr/equality.

" alt="Các chỉ báo xã hội và môi trường" width="90" height="59"/>

Các chỉ báo xã hội và môi trường