Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
本文地址:http://game.tour-time.com/html/293a999262.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
Các khoản chi trong gia đình thì làm thế nào?
Chúng tôi chia ra, người trả cái này người trả cái kia.
Chồng tôi thu nhập gấp đôi tôi thì trả các khoản to nhất: tiền học phí của con (học trường tư nên học phí cao), tiền giúp việc, tiền quản lý chung cư, điện nước... Nếu cả nhà ra ngoài ăn nhà hàng thì anh lo tiền đi lại và trả hóa đơn, vợ chỉ việc trang điểm cho đẹp rồi đi.
Tôi lo tiền chợ, tiền bỉm sữa, đồ chơi, quần áo cho con, mấy khoản lặt vặt trong nhà. Tôi thích đi du lịch nên cũng chi tiền du lịch luôn (1 năm chắc 1-2 lần).
Tiền mua nhà thì vợ chồng cùng vét tài khoản ra trả (để lại vài ba chục triệu phòng thân). Anh đương nhiên trả nhiều hơn tôi. Bây giờ việc trả nợ mua nhà hàng tháng, cả hai cũng cùng trả.
Có sợ chồng tiêu xài phung phí không?
Vợ chồng tôi giống nhau một điểm là... thích tiết kiệm. Từ khi yêu nhau, tôi đã thấy tính này của anh rồi. Anh đi giày rẻ tiền, quần áo giản dị. Anh còn hay khoe vợ mỗi khi mua được món đồ rẻ nữa. Thế nên sau cưới cũng thế thôi, nhiều khi tôi còn năn nỉ anh mua đồ đẹp để vợ chồng hẹn hò, sống ảo cho sang chảnh mà anh không chịu.
Nói thế chứ nếu anh có nhu cầu mua gì trên 5 triệu sẽ nói với tôi để tôi góp ý có nên mua không. Thu nhập anh cao nên tôi ít quản, chỉ là để ý nếu năm nay anh mua nhiều rồi thì tôi sẽ bảo anh hạn chế, còn nếu chưa mua gì to tát thì tôi để anh thoải mái trong giới hạn.
Tại sao phải phân minh?
Vậy tôi hỏi ngược lại, tại sao phải góp chung? Tôi là vợ đâu có nghĩa là mặc định tôi giỏi chuyện quản lý tiền bạc, sao anh ấy lại phải đưa tiền cho tôi?
Bản thân tôi cũng không muốn đưa tiền cho anh ấy, vì tôi cũng muốn độc lập, không bị động, không dựa dẫm. Lúc tôi làm việc căng thẳng, tâm sự với chồng thì anh cũng bảo “nếu em muốn nghỉ việc cũng không sao, anh có thể nuôi”. Nghe vậy là tôi đủ ấm lòng và yên tâm rồi. Tôi còn đi làm được thì tôi vẫn đi và vẫn kiếm tiền nhưng ít ra tôi biết nếu tôi cần nghỉ thì chồng vẫn ủng hộ.
Chỉ như 2 người bạn góp gạo thổi cơm chung?
Tùy mọi người muốn nhận định sao chứ có "người bạn" như thế này để mình cùng nuôi con, cùng xây dựng cuộc sống thì vẫn ổn. Miễn là hạnh phúc và lo được cho tương lai đúng không mọi người?
Theo truyền thống gia đình ở Việt Nam, vợ thường nắm “tay hòm chìa khóa”. Nhưng ngày nay, các cặp vợ chồng trẻ đã có những suy nghĩ khác. Người vợ không còn giữ phần lớn thu nhập của chồng, mà chỉ đề nghị đóng góp một phần đủ để chi tiêu trong nhà. Người chồng có thể giữ và tự quản lý phần còn lại.
Nhiều người cho rằng cách đóng góp này cho thấy phụ nữ hiện đại không còn phải phụ thuộc tài chính vào người chồng. Ngược lại, người chồng cũng cần phải san sẻ gánh nặng việc nhà với người vợ. Đó cũng là cách thể hiện rõ ràng nhất sự công bằng và bình đẳng giới trong quan hệ gia đình hiện đại.
Bạn có ý kiến như thế nào về quan điểm này? Hãy gửi câu chuyện về cách đóng góp tài chính của gia đình vào email: [email protected].
">Muốn độc lập tài chính, sao bắt chồng nộp lương?
Suy sụp khi không thể về chịu tang cha
Sau cuộc điện thoại, Minh Khang tìm cách liên hệ với nhà xe, đi xét nghiệm Covid-19 để được về Lâm Đồng chịu tang cha. Tuy nhiên, anh được gia đình thông báo nếu về quê sẽ phải đi cách ly 21 ngày. Cuối cùng, Minh Khang quyết định ở lại TP.HCM và chịu tang cha từ xa.
"Tôi rối bời, đau đớn khi cha mất đột ngột. Lúc biết mình không thể về quê chịu tang cha, tôi càng suy sụp. Những giây phút cuối đời, chỉ có mẹ và em trai út ở cạnh cha. 4 anh em chúng tôi đều xa nhà và không thể có mặt trong lễ tang của cha", nam MC bộc bạch.
![]() |
Minh Khang tham gia đội tình nguyện viên chống dịch từ những ngày đầu. Ảnh: NVCC. |
Minh Khang kể cha anh mắc bệnh về gan. Hơn một tháng trước, ông có xuống TP.HCM thăm khám và lấy thuốc. Trong những cuộc gọi cho con trai, ông Thuận vẫn tỏ ra yêu đời, khỏe khoắn, lạc quan. Hàng ngày, ông đi dạo, chăm sóc cây cối, đọc sách báo.
"Sáng hôm qua, cha tôi vẫn tỉnh táo, minh mẫn. Đến buổi chiều, cha trút hơi thở cuối cùng. Tôi không thể ngờ cha đi nhanh như vậy. Hiện tại, tôi lo nhất cho mẹ. Chặng đường dài trước mặt, mẹ không còn có cha đồng hành như trước đến nay", anh tâm sự.
Trong 5 người con, duy nhất Minh Khang theo đuổi con đường nghệ thuật là làm diễn viên, MC. Hai năm qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên thu nhập của nam MC bấp bênh. Vì thế, cha mẹ luôn lo lắng và thường xuyên hỏi han tình hình cuộc sống, công việc của con trai khi sống xa nhà.
Minh Khang cho biết anh đang chờ diễn biến dịch bệnh tại TP.HCM để sắp xếp thời gian về bên mẹ và em trai trong thời gian tới.
Hơn 10 người thuê chung một căn nhà
Thời gian này, Minh Khang vẫn đồng hành cùng đội tình nguyện viên nghệ sĩ tại TP.HCM. Anh tham gia hỗ trợ nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm, đi siêu thị giúp người dân và bốc xếp hàng hóa để trao cho bà con ở vùng phong tỏa, cách ly.
MC sinh năm 1993 là một trong số những người đầu tiên điền đơn đăng ký tham gia tình nguyện viên từ ngày đầu.
![]() |
Nam MC cho biết anh có nhiều kỷ niệm trong thời gian ở đội tình nguyện viên chống dịch. Ảnh: NVCC. |
Khi mới xung phong đi vào tâm dịch, anh phải giấu kín thông tin với cha mẹ vì sợ bị phản đối. Về sau, cha mẹ biết chuyện, họ động viên con trai giữ gìn sức khỏe, tập thể dục, đảm bảo an toàn cho bản thân.
"Tôi may mắn vì có cha mẹ tâm lý, hiểu chuyện. Trong mọi việc, cha mẹ đều tôn trọng quyết định của con cái mà không can thiệp sâu", Minh Khang bày tỏ.
Nam MC kể những ngày tháng trở thành tình nguyện viên là quãng thời gian đẹp nhất trong thanh xuân của anh. Bên các đồng nghiệp, anh được chia sẻ, cống hiến và ghi nhận.
"Có một thời gian, tôi bận công việc nên không thể tham gia tình nguyện viên thường xuyên. Nhưng thời điểm này, tôi cần có sự cân bằng lại. Vì thế, tôi càng có động lực, quyết tâm để cùng mọi người tham gia chống dịch", Minh Khang nói.
Những năm qua, anh cùng 10 người bạn thuê chung một căn nhà tại quận 8 (TP.HCM) để sống và làm việc. Khi dịch bùng phát, một số bạn trong nhóm về quê. Cả nhà chỉ còn Minh Khang và 3 người khác trụ lại.
![]() |
MC Minh Khang mong sớm được về quê sau lễ tang cha. Ảnh: NVCC. |
Khi đi tình nguyện viên, Minh Khang hạn chế tiếp xúc với mọi người trong nhà để đảm bảo an toàn. Trở về từ nơi làm, anh vệ sinh cá nhân kỹ càng.
Để đảm bảo thu nhập, Minh Khang nhận một số công việc online. Nam MC cho biết anh hạn chế chi tiêu để trang trải cuộc sống thời dịch.
"Hiện tại, tôi chỉ mong muốn dịch bệnh sớm được đẩy lùi để có thể về thắp hương cho cha, ở bên mẹ và em trai một cách nhanh nhất. Tôi cố gắng ổn định cuộc sống, để có thể đưa mẹ đi du lịch. Hy vọng ngày ấy không còn xa nữa", Minh Khang bày tỏ.
MC Minh Khang sinh năm 1993 tại Lâm Đồng. Anh là MC của Truyền hình Pháp luật. Ngoài ra, Minh Khang còn là diễn viên của FapTV, tham gia sản xuất một số phim ngắn.
(Theo Zing)
Gia đình diễn viên Lý Hùng - Lý Hương và bạn bè vừa chung tay đóng góp 1 tỷ đồng chống dịch Covid-19. Nam diễn viên vừa thông tin đến VietNamNet.
">MC Minh Khang không thể về chịu tang cha vì đang chống dịch ở TP.HCM
Ban đầu chỉ có người thân trong hội được chôn cất tại đây. Sau đó, nghĩa trang đón nhận những người ngoài, ở nhiều nơi khác nhau đến chôn cất. Hiện nơi đây có tổng cộng hơn 1200 ngôi mộ của người đã khuất.
Vợ chồng bà Bùi Xuân Hương được các thành viên trong hội tin tưởng, cho xây nhà ở trên đất của nghĩa trang và có nhiệm vụ trông coi các phần mộ của người đã khuất. Khi chồng còn sống, hai ông bà cùng làm nghề trông mộ. Ông mất, bà vẫn tiếp tục làm việc. Đến nay, bà có thâm niên hơn 50 năm làm nghề...
Công việc của bà là lau chùi, quét sơn, nhổ cỏ, không cho người ngoài vào quậy phá các phần mộ. Khi người thân của người đã khuất đến thì dẫn đi thăm. Các ngày lễ, tết, ngày mất của người dưới mộ, nếu không có thân nhân đến, bà sẽ mua bánh trái thắp hương cho họ.
Năm nay đã bước sang tuổi 80, bà Hương vẫn chưa chịu nghỉ hưu. 2 giờ chiều ngày 14/10, tranh thủ trời mát, bà mang dao đi quanh những ngôi mộ gần nhà phát các cây dại. Xong bà nhổ cỏ, dùng khăn lau bụi, lá cây bám trên các phần mộ của người quá cố.
![]() |
Bà Hương cho biết, có một số thân nhân của người mất đã có những việc thiếu thiện cảm với bà, nhưng bà không buồn. Điều bà mong là chăm sóc tốt cho các phần mộ. |
Dừng lại ở một ngôi mộ, bà thắp một nén nhang rồi đứng nhìn khá lâu. ‘Phần mộ này là của một cậu bé. Bé mất vì bị đuối nước khi mới 12 tuổi’, bà Hương nhớ lại.
Vào một ngày đầu năm 1990, người nhà đưa bé đến nghĩa trang chôn cất. Những ngày bé mới mất, bà Hương bị ám ảnh, thường nghĩ đến cảnh bé gào khóc.
‘Trông đến 1200 ngôi mộ, nhưng tôi chỉ thấy có điều lạ đó khi cậu bé mới mất. Còn lại, không có gì cả', cụ bà nói và cho biết mỗi năm đến ngày mất của bé, bà Hương đều đến thắp hương, trò chuyện với bé.
4 giờ chiều, bà Hương đi một vòng quanh nghĩa trang xem có chuyện gì không. Khi mọi thứ xong hết, bà vào nhà rửa tay ngồi uống nước, dùng chiếc nón lá đội đầu quạt mát.
Đã 80 tuổi, nhưng bà Hương nhớ rất rõ thông tin về các ngôi mộ mà mình trông coi. |
Bà Hương cho biết, nghĩa trang Kiến An trước đây là nơi tụ tập của những người nghiện vào ban đêm. Họ vào nghĩa trang ngồi chích thuốc. Khi phê thuốc, họ leo lên các phần mộ nằm ngủ.
Một lần khoảng 8 giờ tối, bà Hương thấy tiếng động ở mấy ngôi mộ trước cửa nhà nên thắp đèn ra xem thì nhìn thấy ba thanh niên. Một người đang chích thuốc. Hai người còn lại leo lên mộ nằm ngủ.
‘Tôi chỉ biết đi vào nhà, đóng cửa lại’, bà Hương nhớ lại. Sáng hôm sau, bà phải mua trái cây, hương về thắp để xin lỗi người đã khuất.
Lần khác, bà nhìn thấy một người đàn ông trèo lên mộ nằm ngủ giữa ban ngày nên đến gần hỏi: ‘Sao chú không về nhà mà ngủ?’. Người đàn ông đáp: ‘Tôi mới đi tù về, không có nhà ở’.
‘Trời nắng lắm, chú ngủ ở đây không tốt đâu’, bà Hương nói khéo rồi đi. Đến chiều tối, người đàn ông kia mới chịu rời đi. ‘Mấy người nghiện, tính khí họ thất thường lắm, mình không nên làm khó họ’, bà Hương nói.
Bà Hương cho biết, khi nghĩa trang Kiến An - Ngọc Nữ được giải tỏa, các phần mộ không còn nữa bà sẽ 'nghỉ hưu'. |
Để không dẫm phải kim tiêm, hoặc bị kim tiêm đâm vào tay khi đi lau mộ, nhổ cỏ, phát cây dại, ngày nào bà Hương cũng mang ủng, bao tay đi một vòng để nhặt kim tiêm cho vào bịch đi tiêu hủy. ‘Nhiều người biết tôi làm nghề này đã hỏi: ‘Bà không sợ ma à?’, Tôi đáp: ‘Tôi chỉ sợ người thôi. Người mất, chỉ cần mình thành tâm, không quậy phá, chăm sóc ‘chỗ ở’ của họ sạch sẽ thì không sao hết’, cụ bà sinh năm 1940 nói.
Để ngăn tình trạng người nghiện vào nghĩa trang hút chích; những người làm việc nhạy cảm vào ẩn nấp, mấy năm nay, bà Hương đã cho xây tường bao quanh nghĩa trang. Ban ngày, bà mở cổng để thân nhân người đã khuất đi thăm mộ. Ban đêm, bà khóa cổng lại cẩn thận.
‘Trước đây, làm nghề này, tôi rất sợ kim tiêm đâm phải tay, hoặc gặp phải người xấu. Còn bây giờ, tôi làm việc rất yên tâm’, cụ bà quê gốc TP.HCM nói.
Ông Phạm Văn Lành, Chủ tịch UBND phường Bình Trưng Đông cho biết, nghĩa trang Kiến An - Ngọc Nữ là một trong bốn nghĩa trang có kế hoạch giải tỏa ở phường. Việc chôn cất cũng đã được chấm dứt tại nghĩa trang. Các tệ nạn như người nghiện vào nghĩa trang hút chích, nằm trên các phần mộ cũng đã không còn nữa.
Graham, người đàn ông mắc hội chứng Cotard, mất 9 năm sống trong nghĩa trang vì nghĩ mình đã chết. Ông ảo tưởng rằng mình ngừng thở và không còn tồn tại về mặt thể xác.
">Cụ bà Sài Gòn 50 năm sống giữa hàng ngàn ngôi mộ
Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
Hai cha con nhận kết đắng vì bịa chuyện mất xe để lấy tiền bảo hiểm
Mới 24 tuổi nhưng Minh Thanh có kiến thức nuôi cá bảy màu, cá lia thia… thuộc hàng có tiếng trong giới chơi cá cảnh ở Cần Thơ.
Đặc biệt, Minh Thanh được xem là người đầu tiên ở Tây Đô khởi nghiệp từ việc nuôi cá cảnh. Đến nay, trang trại của thanh niên này thuộc dạng lớn nhất Cần Thơ.
Minh Thanh kể, sau khi học xong phổ thông, anh thi đậu vào ngành Sư phạm Giáo dục thể chất của Trường Đại học Cần Thơ. Học được một thời gian, Thanh quá đam mê với nuôi cá cảnh nên quyết định tạm dừng việc học.
“Từ bé tôi đã ghiền nuôi cá cảnh. Tôi rất mê ngắm những con cá bảy màu thon nhỏ, đẹp lộng lẫy, bơi lả lướt trong nước như một vũ công điêu luyện. Đầu năm 2018, tôi thử sức với những cặp cá bảy màu dòng phổ thông. Sau thời gian tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm tôi mới nuôi những dòng cá cao cấp hơn”, Minh Thanh nói và cho biết, ban đầu anh nuôi cá cảnh trong các thùng xốp.
Thanh niên này chia sẻ thêm, khi càng đi sâu vào thế giới cá cảnh, anh quen được nhiều người bạn có cùng sở thích, đam mê như mình. Vốn nhạy bén trong kinh doanh, Minh Thanh quyết định lập trang trại sản xuất, kinh doanh khởi nghiệp với cá bảy màu, cá lia thia...
Đến nay, diện tích nuôi cá cảnh của Thanh rộng 3.500m2, với hơn 600 hồ. Mỗi hồ Thanh thả nuôi từ khoảng 100-1.000 cặp cá.
“Muốn chơi cá bảy màu mình phải hiểu được nhiệt độ và môi trường nước, thức ăn… bởi cá dễ bị bệnh khi thời tiết thay đổi. Nguồn nước nuôi cá bảy màu thích hợp nhất phải có PH khoảng 6.5-7.5. Thức ăn phải giàu dinh dưỡng như trùn chỉ, trứng nước, trùn huyết đông lạnh”, Thanh nói.
Minh Thanh nói thêm, hiện trang trại của anh đang cho sinh sản hơn 10 loại cá bảy màu như: Rồng tím, rồng xanh, full gold, dark night, pingu… “Cá bảy màu nuôi khoảng 2,5 tháng là bắt đầu sinh sản. Khi cá đẻ thì mình phải bắt cá con ra, vì nếu để, cá bố mẹ sẽ ăn hết”.
Sau khi cá đẻ lứa đầu tiên, mỗi tháng chúng lại đẻ số lượng khá lớn. Nhờ vậy, thời điểm nào anh Thanh cũng có cá bán.
Mỗi tháng, Thanh cung ứng khoảng 10.000 cặp cá bảy màu cho các cửa hàng cá cảnh, thương lái ở TP.HCM. Thanh nói, cá bảy màu đa dạng về màu sắc và mỗi loại có vẻ đẹp khác nhau, đáp ứng nhu cầu của người chơi cá. Giá dao động 3.000 - 20.000 đồng/cặp.
Chàng trai 24 tuổi sở hữu trại cá cảnh 3.500m2, lớn nhất ở Cần Thơ
Theo Bloomberg, ông Phạm Nhật Vượng - chủ tịch Tập đoàn Vingroup có khối tài sản ròng lên tới 4,1 tỷ đô la. Năm 2017, Vingroup lấn sân sang lĩnh vực sản xuất ô tô với sự ra đời của VinFast. Tính tới tháng 9/2022, Tập đoàn đã đầu tư khoảng 7,5 tỷ đô la cho quá trình phát triển và lớn mạnh của thương hiệu ô tô “Made in Vietnam”. Khoản vốn đầu tư khổng lồ này bao gồm cả vốn chủ sở hữu và vốn vay.
Năm 2021, VinFast báo cáo tài chính lỗ 1,3 tỷ đô la. Trong 3 quý đầu năm 2022, VinFast tiếp tục thông báo lỗ 1,5 tỷ đô la, theo như hồ sơ được hãng gửi lên Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ trước IPO. Hồ sơ vào quý cuối cùng của năm 2022 cho thấy, nhà sản xuất xe điện Việt Nam sẽ tiếp tục phải chịu lỗ trong thời gian tới.
Tuy nhiên, trong đơn trình lên Ủy ban này, VinFast cho biết, công ty mẹ là Tập đoàn Vingroup sẽ tiếp tục hỗ trợ tài chính đảm bảo cho hãng xe hơi vẫn tiếp tục duy trì các hoạt động và ổn định kế hoạch phát triển. Tài liệu trên cũng cho biết, VinFast cần thêm một khoản đầu tư đáng kể, dự kiến từ nguồn vốn chủ sở hữu, vốn huy động trên thị trường và các khoản tài trợ từ các bên có liên quan.
Theo Vinfast, việc ông chủ của tập đoàn – tỷ phú Phạm Nhật Vượng không có kế họach đầu tư thêm vào công ty là kế hoạch mang tính chất cá nhân, hoàn toàn không ảnh hưởng tới sự kế hoạch phát triển của VinFast.
CEO Lê Thị Thu Thủy cũng nhấn mạnh với Bloomberg rằng, các kế hoạch trong tương lai của công ty, bao gồm kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất nội địa Mỹ tại Bắc Carolina sẽ hoàn toàn không bị ảnh hưởng và vẫn như dự định ban đầu. Hiện nay, vị trí lô đất đã cơ bản hoàn thành xong giải phóng mặt bằng. VinFast đang “hoàn tất các giấy phép để bắt đầu tiến hành xây dựng” và các mẫu xe điện vẫn sẽ được sản xuất thử nghiệm tại nhà máy này từ năm 2024.
Bloomberg cũng nhận định rằng, nếu để việc xây dựng nhà máy bị trì hoãn càng lâu, VinFast sẽ làm chậm trễ cơ hội nhận khoản trợ cấp năng lượng sạch trị giá 7.500 đô la/xe của chính quyền Biden.
Về việc phải lùi thời gian giao xe, CEO Lê Thị Thu Thủy cho biết, nguyên nhân là do VinFast đang chờ chứng nhận EPA từ Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ về việc tăng phạm vi hoạt động của xe đối với mẫu VF8. Phạm vi quãng đường di chuyển hiện tại của VF8 đang là 207 dặm/lần sạc (tương đương 333 km). Trong thời gian này, VinFast sẽ tiếp tục cập nhật phần mềm để cải thiện trải nghiệm của người dùng.
Hãng xe điện Việt Nam đặt mục tiêu rản xuất 1,1 triệu xe mỗi năm từ năm 2026. Tính riêng quý 4/2022, công ty đã bàn giao hơn 4.900 xe điện cho khách hàng. Điều đó dẫn tới dự đoán về năng lực sản xuất hiện nay của hãng là khoảng 20.000 xe điện mỗi năm.
Bà Lê Thị Thu Thủy cũng cho biết, VinFast đang có gần 70.000 khách hàng đặt trước đang chờ được nhận xe và hãng sẽ cố gắng hoàn thành sản phẩm để giao tới tay người mua trong thời gian sớm nhất.
Hùng Dũng (Theo Bloomberg)
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng không tiếp tục đầu tư tiền vào Vinfast
友情链接