Điểm sàn ĐH Thái Nguyên năm 2024 theo từng trường thành viên
TheĐiểmsànĐHTháiNguyênnămtheotừngtrườngthànhviêbảng xếp hạng bóng đá bundesligao đó, mức điểm sàn cao nhất (đối với tổ hợp 3 môn) là 24 điểm và thấp nhất là 15 điểm.
Điểm sàn các trường đại học, khoa thành viên của Trường ĐH Thái Nguyên năm 2024 như sau:
Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp tuyển sinh năm 2024 cho 21 ngành, với mức điểm sàn từ 17 đến 24 điểm. Ngành đào tạo có điểm sàn cao nhất là: Kỹ thuật điện tử - viễn thông (Công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch), với 24 điểm; 3 ngành đào tạo có điểm sàn 19 điểm là: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa; Công nghệ kỹ thuật ô tô; Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa; các ngành còn lại có mức điểm sàn từ 16 điểm đến 18 điểm.
Trường ĐH Công nghệ thông tin và Truyền thông tuyển sinh 19 ngành đào tạo, mức điểm sàn đều là 16 điểm.
Trường ĐH Y – Dược tuyển sinh 9 ngành đào tạo, với mức điểm sàn từ 19 đến 22,5 điểm. Trong đó, ngành Y khoa và Răng – Hàm – Mặt có mức điểm sàn cao nhất (22,5 điểm); các ngành còn lại có mức điểm sàn từ 19 đến 21 điểm.
Trường ĐH Sư phạm tuyển sinh 17 ngành đào tạo, với mức điểm sàn từ 18 đến 23 điểm. Trong đó, ngành có điểm sàn cao nhất (23 điểm) là Sư phạm Ngữ văn, Sư phạm Lịch sử; ngành đào tạo có điểm sàn thấp nhất là Giáo dục thể chất (18 điểm).
Trường ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh tuyển sinh 13 ngành đào tạo, với mức điểm sàn từ 17 đến 20 điểm. 4 ngành đào tạo có điểm sàn cao nhất (20 điểm) gồm: Quản trị kinh doanh (Quản trị kinh doanh - Chương trình dạy và học bằng tiếng Việt và tiếng Anh); Marketing (Quản trị marketing - Chương trình dạy và học bằng tiếng Anh); Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (Quản trị du lịch và khách sạn - Chương trình dạy và học bằng tiếng Anh); Tài chính - Ngân hàng (Tài chính - Chương trình dạy và học bằng tiếng Anh)...
Trường ĐH Khoa học tuyển sinh 21 ngành đào tạo, với mức điểm sàn: 15, 16 và 16,5 điểm.
Trường Ngoại ngữ tuyển sinh 5 ngành đào tạo, có mức điểm sàn 16 và 19 điểm.
Khoa Quốc tế tuyển sinh 6 ngành đào tạo, mức điểm sàn: 15 điểm.
Trường ĐH Nông lâm tuyển sinh 23 ngành đào tạo, có mức điểm sàn từ 15 đến 16 điểm.
Phân hiệu ĐH Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai tuyển sinh 8 ngành đào tạo hệ đại học, với mức điểm sàn từ 16 đến 23 điểm, trong đó ngành Ngôn ngữ Trung Quốc có điểm sàn cao nhất (23 điểm); 3 ngành đào tạo có mức điểm sàn 20 điểm: Giáo dục mầm non; Giáo dục tiểu học; Giáo dục tiểu học (Chương trình dạy và học bằng tiếng Anh)... Bên cạnh đó, phân hiệu tuyển sinh 1 ngành đào tạo hệ cao đẳng là Giáo dục mầm non, với điểm sàn 20 điểm.
Phân hiệu ĐH Thái Nguyên tại tỉnh Hà Giang tuyển sinh 2 ngành đào tạo đại học với mức điểm sàn 19 điểm; 1 ngành đào tạo cao đẳng với mức điểm sàn 17 điểm là Giáo dục mầm non.
Bên cạnh đó, các trường và đơn vị thành viên ĐH Thái Nguyên cũng đã công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức V-SAT là 225 điểm (theo thang điểm 150 điểm, với tổ hợp 3 môn xét tuyển theo phương thức này, trong đó không có môn thi nào trong tổ hợp xét tuyển dưới 15 điểm) và ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức khác.
Chi tiết điểm sàn từng ngành của từng trường đại học, khoa thành viên của ĐH Thái Nguyên, quý độc giả xem TẠI ĐÂY.
Năm 2024, ĐH Thái Nguyên tuyển sinh trên 18 nghìn chỉ tiêu (gồm trên 17 nghìn chỉ tiêu trình độ đại học và trên 1 nghìn chỉ tiêu trình độ cao đẳng).
Điểm sàn Học viện Tài chính năm 2024
Điểm sàn Học viện Tài chính năm 2024 theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT từ 20 điểm trở lên.(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Gimnasia La Plata, 07h45 ngày 2/12: Chọn chủ nhà và xỉu bàn thắng
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga. Ảnh: QH “Những biện pháp này nghe rất hợp lý, nhưng thực tế để đi vào thực hiện hiệu quả lại vô cùng khó khăn. Chúng ta không thể có nhân lực để hằng ngày, hằng giờ giám sát việc gặp ai, đi tới đâu và đi vào những khung giờ nào của người chưa thành niên, trong khi các biện pháp này theo quy định của dự thảo là thời gian áp dụng ít nhất từ 3 tháng cho tới 1 năm”, đại biểu đoàn Hải Dương phân tích.
Để những biện pháp này có tính khả thi và hiệu quả, theo bà Nga, phải quy định rất rõ, đặc biệt là việc chuẩn bị nguồn nhân lực và những trang thiết bị để phục vụ nhiệm vụ giám sát việc thực hiện các biện pháp xử lý chuyển hướng của người chưa thành niên phạm tội.
Về thẩm quyền áp dụng biện pháp chuyển hướng, đại biểu cho rằng, việc giao nhiều cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp này theo phương án 1 của dự thảo có nhiều ưu điểm mà báo cáo thẩm tra đã nêu.
Tuy nhiên, đại biểu lưu ý, nên cân nhắc lựa chọn phương án 2 theo hướng chỉ tòa án có quyền áp dụng biện pháp này.
Bởi các biện pháp xử lý chuyển hướng có sự hạn chế quyền con người, quyền công dân nên cần giao cho tòa án.
Hơn nữa, về bản chất những người này có tội nhưng vì là người chưa thành niên nên được xem xét không áp dụng hình phạt mà áp dụng biện pháp chuyển hướng.
Theo quy định của Hiến pháp, người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi có bản án.
Tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành bản án để xác định người nào đã phạm tội gì, thuộc điều khoản nào, với lỗi vô ý hay cố ý… thì tòa án cũng là đơn vị xác định các trường hợp có được xử lý chuyển hướng hay không”, bà Nga lập luận.
Cùng quan tâm đến quy định về thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng, đại biểu Lê Thanh Hoàn (đoàn Thanh Hóa) cũng đề nghị thực hiện theo phương án 2, đó là việc áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng chỉ do tòa án thực hiện nhưng không chỉ do cơ quan điều tra hay viện kiểm sát đề nghị mà tòa án hoàn toàn có quyền xem xét để quyết định.
“Bởi lẽ, chúng ta có chính sách hình sự và tố tụng hình sự rất khác biệt so với các quốc gia khác”, ông Hoàn nói và dẫn quy định tại Điều 31 của Hiến pháp thì “người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của tòa án có hiệu lực pháp luật”.
Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ
Đại biểu Nguyễn Thị Thủy (đoàn Bắc Kạn) nêu thực tế vẫn có tư tưởng lấy tư pháp của người lớn để xây dựng cho trẻ em, sau đó điều chỉnh một chút, giảm trừ một chút, giảm nhẹ một chút, trong khi “trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ”, đặc biệt là trong khía cạnh tư pháp.
“Tôi lấy ví dụ, vào năm 2015, khi Quốc hội thông qua Bộ luật Hình sự với sự ra đời của 3 biện pháp, bao gồm khiển trách, hòa giải và giáo dục tại cộng đồng để nhằm xử lý chuyển hướng và sớm kết thúc quá trình truy cứu hình sự. Khi đó các cơ quan tố tụng rất hy vọng trong thời gian tới sẽ có nhiều cháu được áp dụng các biện pháp nhân văn này.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, qua 6 năm thi hành Bộ luật Hình sự, tổng kết cho thấy trên phạm vi cả nước chỉ có 35 cháu được áp dụng và trung bình mỗi năm chỉ có khoảng 6 cháu được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng trên cả nước”, bà Thủy dẫn chứng.
Bà Thủy chia sẻ, các cán bộ tố tụng cho biết, không phải các cháu không đủ điều kiện áp dụng mà bởi vì pháp luật hiện hành quy định trong 1 biện pháp có quá nhiều biện pháp cụ thể kèm theo và có quá nhiều nghĩa vụ phải thực hiện, dẫn đến các cháu và bản thân gia đình cũng đề nghị là xin không được áp dụng.
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, điều kiện áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng “phải tự nguyện”. Mục tiêu của xử lý chuyển hướng là các cháu phải tự nguyện và thấy được thiếu sót của mình để thành tâm sửa chữa chứ không ép buộc.
Ông Bình phân tích, các cháu đang bị buộc tội có thể đứng trước hai sự lựa chọn: Hoặc đồng ý áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng, hoặc chấp nhận quá trình điều tra, truy tố, xét xử thông thường và ra tòa.
“Lựa chọn một trong hai trường hợp như vậy, tôi tin cả phụ huynh, cả các cháu đều lựa chọn phương án xử lý chuyển hướng”, Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình bày tỏ.
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho hay, các chuyên gia của Liên Hợp Quốc khuyến cáo áp dụng các biện pháp xử lý chuyển hướng để “nhẹ nhàng”, giúp các cháu không bị mặc cảm phải ra tòa vì khi ra tòa rất nặng nề và để linh hoạt.
"Khi các cháu phạm lỗi phải bồi thường hay phải xin lỗi thì cơ quan điều tra chỉ cần nói "cháu đi xin lỗi bạn xong về có gì bồi thường cho bạn". Đi phá siêu thị, đập vỡ cửa kính xe là phạm tội nhưng các cháu xin lỗi, đi bồi thường là xong, không phải ra tòa nên linh hoạt”, ông Bình nêu tình huống.
Phương án 1: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS có thẩm quyền áp dụng 11 biện pháp xử lý chuyển hướng, trừ biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng. Thẩm phán, HĐXX có thẩm quyền áp dụng cả 12 biện pháp xử lý chuyển hướng quy định tại luật này.
Phương án 2: Tòa án có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử lý chuyển hướng quy định tại luật này theo đề nghị của Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát.
" alt="Ông Nguyễn Hòa Bình: Tôi tin các cháu sẽ chọn xử lý chuyển hướng hơn là ra tòa" />Ông Nguyễn Hòa Bình: Tôi tin các cháu sẽ chọn xử lý chuyển hướng hơn là ra tòaTổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân rời Hà Nội, lên đường tới Mỹ, Cuba. Ảnh: TTXVN Tham gia đoàn còn có Trợ lý Tổng Bí thư, Phụ trách Văn phòng Tổng Bí thư Tô Ân Xô; Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Dũng; Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc Đặng Hoàng Giang; Đại sứ Việt Nam tại Cuba Lê Quang Long.
Đây là chuyến công tác tham dự hoạt động đối ngoại đa phương và làm việc tại Mỹ đầu tiên của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước trên cương vị mới. Đây cũng là lần đầu tiên một Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tham dự trực tiếp các phiên họp cấp cao tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.
Tại Liên Hợp Quốc, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ đem tới những thông điệp lớn, quan trọng ủng hộ mạnh mẽ chủ nghĩa đa phương, với vai trò trung tâm của Liên Hợp Quốc đối với hòa bình, hợp tác, phát triển. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước sẽ có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai và tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79; có các cuộc gặp song phương; tham dự các sự kiện tại New York.
Đây là dịp Việt Nam một lần nữa khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế...
Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Mỹ diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm một năm hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện và đang tích cực chuẩn bị kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 2025).
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ có tiếp xúc song phương quan trọng với lãnh đạo Chính quyền Mỹ, tham dự sự kiện hướng tới kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và một năm nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện.
Lãnh đạo Việt Nam cũng tiếp xúc, làm việc với quan chức, doanh nghiệp, chuyên gia, học giả hàng đầu của Mỹ.
Sau khi kết thúc hoạt động tại Mỹ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước tới Cuba theo lời mời của Bí thư thứ nhất, Chủ tịch nước Cuba Miguel Diaz Canel Bermudez và Phu nhân.
Ban lãnh đạo cấp cao và nhân dân Cuba rất mong chờ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam.
Hai nước sắp kỷ niệm 65 năm thiết lập quan hệ ngoại giao nên chuyến thăm này sẽ đánh dấu một thời khắc quan trọng với ý nghĩa lịch sử.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ hội đàm với Bí thư thứ nhất, Chủ tịch nước Cuba Miguel Diaz Canel Bermudez; hội kiến Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernandez và Thủ tướng Cuba Manuel Marrero Cruz; chào Đại tướng Raúl Castro Ruz và có hoạt động đối ngoại quan trọng khác.
Chuyến thăm Cuba của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có ý nghĩa lịch sử
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân sắp thăm cấp Nhà nước tới Cuba theo lời mời của Bí thư thứ nhất, Chủ tịch nước Cuba Miguel Diaz Canel Bermudez cùng Phu nhân." alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân lên đường tới Mỹ, Cuba" />Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân lên đường tới Mỹ, Cuba- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- Logo Leicester City – Ý nghĩa logo bầy cáo vùng Leicestershire
- Từng trượt cấp 3, nữ sinh 19 tuổi học trung cấp vô địch thế giới kỳ thi nghề
- Trạm sạc xe điện: 'Gánh' giá cao hay hưởng mức giá thấp?
- Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- Nữ sinh ở Thanh Hóa bị đánh hội đồng gãy đốt sống cổ, tổn thương sức khỏe 23%
- Hỏa tốc yêu cầu làm rõ nguyên nhân 20 học sinh nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột
- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Taawoun, 21h00 ngày 04/12: Hy vọng mong manh
-
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
Pha lê - 31/01/2025 08:07 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Mainz vs Hoffenheim, 21h30 ngày 1/12: Chiến thắng thứ 4
...[详细] -
Soi kèo góc UAE vs Qatar, 23h00 ngày 19/11
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Dynamo Kyiv vs Oleksandriya, 22h59 ngày 8/12: Chia điểm căng thẳng
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
Chiểu Sương - 30/01/2025 23:21 Tây Ban Nha ...[详细] -
Thủ tướng: DNNN 5 tiên phong để trở thành những đầu tàu lớn, vươn tầm quốc tế
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với DNNN tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Cùng dự có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng Lê Thành Long; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương và hơn 150 tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, ngân hàng thương mại Nhà nước.
Đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước
Tại Hội nghị, lãnh đạo các các bộ, ngành, nhất là lãnh đạo các doanh nghiệp tập trung đánh giá tình hình, vai trò, sự đóng góp của DNNN đối với phát triển kinh tế - xã hội; đặc biệt, hiến kế, đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp.
Hội nghị nhận định, trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, trong khi trong nước, nền kinh tế vẫn có những vấn đề nội tại, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bám sát tình hình, chỉ đạo, điều hành quyết liệt, sát sao. Do đó kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát cơ bản được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm, tăng trưởng được thúc đẩy. Trong kết quả chung của cả nước có đóng góp quan trọng của DNNN.
Riêng năm 2023, tổng doanh thu của các DNNN đạt hơn 1,652 triệu tỷ đồng, đạt 104% kế hoạch; lợi nhuận hơn 125.000 tỷ đồng. Trong đó, 19 tập đoàn, tổng công ty thuộc Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và Tập đoàn Viettel có doanh thu đạt hơn 1,3 triệu tỷ đồng, chiếm 79% tổng doanh thu. Tổng số tiền thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước của khu vực DNNN là hơn 166.000 tỷ đồng, đạt 108% so với kế hoạch phê duyệt.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, doanh thu hợp nhất của 19 tập đoàn, tổng công ty thuộc Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp ước đạt hơn 823.000 tỷ đồng, bằng 112% so với cùng kỳ; lợi nhuận trước thuế ước đạt hơn 28.000 tỷ đồng, bằng 133% so với cùng kỳ; giá trị nộp ngân sách Nhà nước ước đạt hơn 70.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp vẫn còn thua lỗ; kết quả giải ngân vốn đầu tư của nhiều DNNN quy mô lớn chưa đạt kế hoạch; tỷ trọng đầu tư vào các ngành, lĩnh vực có tính dẫn dắt, tạo động lực, nhất là trong các lĩnh vực mới như sản xuất năng lượng sạch, sản xuất chip, vi mạch, bán dẫn, hydrogen... chưa được xem xét, ưu tiên; năng lực cạnh tranh, ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số của các DNNN còn hạn chế; công tác đổi mới quản trị doanh nghiệp còn chậm…
Phát huy vai trò chủ lực và chuyển mình đổi mới sáng tạo
Phát biểu ý kiến kết luận Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính trước hết chuyển lời chào thân ái, lời thăm hỏi ân cần của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới các DNNN; cho biết, Tổng Bí thư mong các DNNN tiếp tục phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, gặt hái thành công lớn hơn nữa, thực hiện tốt trọng trách với Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Thủ tướng hoan nghênh, đánh giá cao các báo cáo, ý kiến phát biểu tại Hội nghị; giao VPCP và Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp thu các báo cáo, ý kiến, hoàn thiện, trình ban hành văn bản chỉ đạo phù hợp sau Hội nghị. Đồng thời, hoan nghênh, bày tỏ cảm ơn, tri ân các DNNN đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội từ đầu nhiệm kỳ đến nay và trong 5 tháng đầu năm 2024; mong các DNNN tiếp tục tham mưu kịp thời cho Chính phủ xây dựng các cơ chế, chính sách phát triển sản xuất, kinh doanh.
Thủ tướng khẳng định Đảng, Nhà nước luôn quan tâm, chú trọng phát triển khu vực DNNN – khu vực có tỷ trọng đóng góp lớn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, làm tốt công tác an sinh xã hội.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục phức tạp, kinh tế trong nước đối diện nhiều khó khăn, thách thức, vai trò DNNN một lần nữa được khẳng định và phát huy, tiếp tục là công cụ hữu hiệu ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, khắc phục các khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường.
Thủ tướng khẳng định những kết quả đạt được nổi bật của DNNN trong 5 tháng đầu năm nay.
Thứ nhất, DNNN bám sát, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo kế hoạch được phê duyệt, trong đó tập trung phát triển các ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, đạt kết quả khả quan về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước, đồng thời bảo đảm đời sống, thu nhập cho người lao động.
Thứ hai, DNNN tập trung thực hiện các dự án đầu tư phát triển và đạt nhiều chuyển biến tích cực, bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả theo kế hoạch được phê duyệt. Đến hết tháng 5, giá trị thực hiện đầu tư hợp nhất của 19 tập đoàn, tổng công ty lớn đạt trên 76.000 tỷ (bằng 38% kế hoạch năm và 120% so với cùng kỳ).
Một số dự án lớn trọng điểm, quan trọng quốc gia đạt giá trị thực hiện cao, nhất là trong lĩnh vực năng lượng như nhiệt điện Nhơn Trạch 3, 4, Quảng Trạch 1, mở rộng thủy điện Hòa Bình, Yaly, đường dây 500 kV, chuỗi dự án điện khí lô B, các dự án giao thông (mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất, Nội Bài, cao tốc Bến Lức – Long Thành, cảng hàng không Long Thành, các bến container số 3, 4 tại cảng Lạch Huyện), tái cơ cấu dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn) đạt kết quả tích cực…
Thứ ba, DNNN tiếp tục giữ vững vị trí, phát huy vai trò nòng cốt, chủ lực, chủ đạo trong nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế quan trọng, góp phần bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn thông qua cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu như điện, than, xăng dầu, hóa chất cơ bản, vận tải đường hàng không, đường biển, đường sắt, viễn thông, công nghệ thông tin…, đáp ứng nhu cầu của nhân dân và phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. Có DNNN địa phương phát triển mạnh, vươn ra khắp cả nước.
Thứ tư, khu vực DNNN từng bước chuyển mình trong đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, thí điểm và áp dụng các mô hình quản trị hiện đại, tối ưu hóa hiệu quả sản xuất, kinh doanh, nâng cao uy tín trong nước và thế giới. Một số DNNN lớn vươn lên đi đầu trong các lĩnh vực công nghệ mới, cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Bên cạnh các kết quả đạt được là rất cơ bản thời gian qua, Thủ tướng cho rằng hoạt động của các DNNN còn nhiều hạn chế, tồn tại.
Theo đó, việc khai thác nguồn vốn, tài sản chưa tương xứng với những gì được được giao; hoạt động sản xuất, kinh doanh của DNNN nói chung chịu nhiều tác động bất lợi của bối cảnh khách quan, tình hình thế giới, có doanh nghiệp thua lỗ, một số tập đoàn, tổng công ty không đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Khu vực DNNN nhìn chung còn tồn tại những chậm trễ, vướng mắc về thể chế, dẫn tới mất cơ hội, giảm hiệu quả hoạt động, chưa thể hiện rõ vai trò dẫn dắt, mở đường, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác. Hệ thống pháp luật về DNNN, quy trình, thủ tục báo cáo, phê duyệt còn nhiều tầng nấc, chưa phân cấp triệt để, phải được sự chấp thuận của nhiều cơ quan.
Giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt kỳ vọng. Quy mô đầu tư phát triển và sự tham gia của các DNNN vào các dự án trọng điểm quốc gia còn khiêm tốn, nhất là đầu tư vào các lĩnh vực mới như năng lượng sạch, tái tạo, hydrogen, công nghệ cao như sản xuất chip bán dẫn, trí tuệ nhân tạo. Hiệu quả đầu tư phát triển về tổng thể chưa đạt như kỳ vọng, một số dự án có vốn đầu tư lớn tiềm ẩn rủi ro, lỗ lũy kế lớn, liên tiếp trong nhiều năm.
Phương thức tái cấu trúc chưa hiệu quả, một số doanh nghiệp chưa tối ưu được hiệu quả nguồn vốn, quyết định đầu tư khi năng lực tài chính chưa đáp ứng yêu cầu mà chủ yếu dựa vào vốn vay, một số dự án tồn đọng kéo dài.
Năng lực cạnh tranh, đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ còn nhiều bất cập, còn lạc hậu so với xu thế phát triển; công tác điều hành quản trị kinh doanh chưa được đổi mới nhiều, chưa thực sự hướng theo các nguyên tắc, thông lệ quốc tế, phù hợp kinh tế thị trường hiện đại.
Chế độ đãi ngộ, xử lý trách nhiệm còn mang tính hành chính nhiều, chưa tạo động lực gắn với trách nhiệm theo cơ chế thị trường, năng lực quản trị, đầu tư, triển khai dự án nói chung còn thiếu, yếu. Phần lớn DNNN do địa phương quản lý năng lực còn hạn chế, hiệu quả kinh doanh thấp.
Kỳ vọng "mỗi bộ, ngành có một Viettel, mỗi tỉnh, thành có một Becamex"
Thủ tướng nhấn mạnh, năm 2024 là năm có ý nghĩa tăng tốc hết sức quan trọng để hoàn thành các mục tiêu của nhiệm kỳ Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Thời gian từ nay đến lúc đó không còn nhiều, do đó chúng ta phải phát huy những thành tựu đã đạt được trong hơn 3 năm qua, khắc phục bằng được những hạn chế, yếu kém, bất cập do chủ quan và khách quan.
Thủ tướng nêu bật một số định hướng, mà trước hết là luôn xác định rõ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước, DNNN là lực lượng quan trọng, nòng cốt đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn.
Phát huy tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tinh thần sáng tạo, yêu nước, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động để thực hiện sứ mệnh cao cả này. Tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng) và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, sản xuất chip bán dẫn, hydorgen, phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).
Thứ hai, tiếp tục rà soát, triển khai hiệu quả các đề án cơ cấu lại, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển hằng năm và 5 năm đã được phê duyệt; xử lý dứt điểm các vấn đề tồn đọng kéo dài, đẩy nhanh tiến độ đầu tư, hoàn thành các dự án dở dang, chậm tiến độ nhiều năm, thực hiện công tác quyết toán các dự án đúng thời hạn quy định.
"Chiến lược đúng sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức. Vì vậy, với kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển hằng năm và 5 năm, các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng lộ trình chi tiết, cụ thể ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, tích cực triển khai thực hiện nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm như phấn đấu đạt toàn bộ các chỉ tiêu chủ chốt gồm doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước, thu nhập bình quân của người lao động.
Thứ ba, chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động, sản xuất, kinh doanh của DNNN một cách căn cơ, bài bản, toàn diện, bền vững thông qua đổi mới, tối ưu hoá các phương thức sản xuất, hợp tác, công nghệ, quản trị, nhân sự…; chú trọng đổi mới công tác cán bộ, nguồn nhân lực là then chốt của then chốt, tuyển dụng, thuê nguồn nhân lực chất lượng cao, xem xét thí điểm thuê các giám đốc điều hành của nước ngoài, nhân sự lãnh đạo không phải là đảng viên; xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, tiền lương phù hợp.
Thứ tư, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng, hiệu quả các dự án đầu tư phát triển của DNNN để thúc đẩy các động lực tăng trưởng truyền thống, động lực tăng trưởng mới, 3 đột phá chiến lược. Quán triệt, nhận thức rõ ưu thế nổi trội về nguồn lực, về vốn, tài sản, công nghệ, nhân lực chất lượng cao đang nắm giữ.
"Nếu DNNN không làm trụ cột, đi đầu, tiên phong mở đường trong đầu tư phát triển, tạo động lực, dẫn dắt, lan tỏa trong phát triển kinh tế-xã hội thì thành phần kinh tế nào có thể làm được?", Thủ tướng đặt vấn đề.
Thứ năm, ưu tiên hình thành, phát triển lực lượng doanh nghiệp dân tộc, doanh nghiệp quy mô lớn nhằm phát huy vai trò tiên phong trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng có lợi thế cạnh tranh, khả năng dẫn dắt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Phân tích thêm về nội dung này, Thủ tướng cho biết Nghị quyết 29 của Trung ương xác định rõ xây dựng và phát triển một số tập đoàn kinh tế, DNNN, doanh nghiệp tư nhân trong nước có quy mô lớn, hoạt động hiệu quả, có năng lực cạnh tranh quốc tế, đóng vai trò dẫn dắt, trụ cột trong một số lĩnh vực quan trọng, tăng cường cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ cho một số tập đoàn, DNNN và doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn, có đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ có tính chiến lược.
Với mong muốn, kỳ vọng "mỗi bộ, ngành có một Viettel, mỗi tỉnh, thành có một Becamex", Thủ tướng cho rằng mô hình đã có, vấn đề là cần được nhân rộng ra.
Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị cũng xác định nghiên cứu chính sách đột phá để hình thành, phát triển doanh nghiệp dân tộc, doanh nghiệp có quy mô lớn, có vai trò dẫn dắt một số ngành, lĩnh vực then chốt, trọng yếu, có vị trí quan trọng trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu.
"Hơn lúc nào hết, Việt Nam cần có những doanh nghiệp trong nước đủ lớn, có năng lực cạnh tranh, vươn tầm quốc tế, có thương hiệu. đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá", Thủ tướng phát biểu và đề nghị các DNNN, nhất là những DNNN quy mô lớn cần nỗ lực hơn nữa, tăng cường tích luỹ, tập trung đẩy mạnh hoạt động đầu tư, trở thành đầu tàu lớn ngang tầm khu vực và thế giới, vươn lên khẳng định uy tín, thương hiệu doanh nghiệp quốc gia, dân tộc trên trường quốc tế.
"5 tiên phong" của DNNN
Với tinh thần đó, Thủ tướng đề nghị DNNN thực hiện tốt "5 tiên phong": (1) Tiên phong trong đổi mới sáng tạo, ứng dụng và làm chủ khoa học công nghệ trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ 4; (2) Tiên phong trong hội nhập quốc tế, đầu tư ra nước ngoài hiệu quả; (3) Tiên phong trong khai thác hiệu quả các nguồn lực của đất nước, đi đôi với tích cực đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; (4) Tiên phong trong nghiên cứu, đề xuất, thực hiện các cơ chế, chính sách đột phá phát triển đất nước, trong đó có phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế-xã hội đi đôi với làm tốt an sinh xã hội; (5) Tiên phong trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, quản trị thông minh.
Đối với một số số nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng yêu cầu các DNNN hoạt động trong lĩnh vực năng lượng (điện, xăng dầu, than) phải đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế; đặc biệt là bảo đảm cung ứng điện trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Trong cung ứng lương thực, thực phẩm, các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp cần đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, ứng dụng khoa học công nghệ, nắm bắt thị trường, phối hợp chặt chẽ triển khai Đề án phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Thủ tướng đồng ý việc sẽ tổ chức hội nghị 3 bên (Nhà nước, doanh nghiệp và người dân) về triển khai đề án này.
Đối với nhóm các DNNN cung ứng dịch vụ công ích, Thủ tướng yêu cầu phải bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm cấp nước sạch, chống ngập úng. Các tập đoàn, tổng công ty tiếp tục nghiên cứu các giải pháp miễn giảm phí, lệ phí, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, đặc biệt là với nước, cước viễn thông, chi phí logistics, cất hạ cánh…
Các tổng công ty, DNNN trong lĩnh vực xây dựng, phát triển hạ tầng đô thị, nhà ở đô thị tập trung phát triển 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội, nhất là năm nay phải hoàn thành đầu tư phát triển 130.000 căn.
Các ngân hàng thương mại Nhà nước triển khai quyết liệt, tiên phong trong việc giảm lãi suất cho người dân, doanh nghiệp, hướng tín dụng vào các động lực tăng trưởng truyền thống và động lực tăng trưởng mới, liên kết, phát triển kinh tế vùng.
Đối với các bộ, cơ quan, địa phương, Thủ tướng đề nghị quan tâm, đồng hành cùng doanh nghiệp một cách thực chất, "nghĩ thật, nói thật, làm thật, hiệu quả thật, doanh nghiệp hưởng thụ thật", "nói ít, làm nhiều", "đã nói là làm, đã cam kết là phải thực hiện, đã làm, đã thực hiện phải ra sản phẩm cụ thể, đạt kết quả lượng hóa được, cân, đong, đo, đếm được".
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần nỗ lực hơn nữa, bám sát tình hình quốc tế và khu vực, diễn biến trong nước và hoạt động của doanh nghiệp để luôn đổi mới; tiên phong trong tháo gỡ khó khăn, giảm thủ tục hành chính, đề xuất các cơ chế, chính sách, nghiên cứu chính sách ưu đãi để phát triển các ngành, lĩnh vực ưu tiên, rà soát các thủ tục pháp lý, đơn giản hóa thủ tục hành chính.
Bộ Nội vụ phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Đảng uỷ Khối các doanh nghiệp Trung ương đề xuất công tác cán bộ, tổ chức hợp lý, mang tính đặc thù với DNNN nhưng bảo đảm hài hoà trong tổng thể hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Bộ Tài chính sớm nghiên cứu dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trên tinh thần Nghị quyết 68, đẩy mạnh phân cấp hơn nữa cho cơ quan đại diện chủ sở hữu; tăng cường phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi cho cấp dưới và tăng cường kiểm tra, giám sát.
Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động theo Nghị quyết 68 của Chính phủ; trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, tổng kết mô hình hoạt động phù hợp; phát huy tốt hơn nữa vai trò quản lý vốn, tài sản của doanh nghiệp; tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện tốt chiến lược, kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
Các cơ quan đại diện chủ sở hữu DNNN thực hiện quyết liệt, đầy đủ, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan đại diện, khẩn trương, chủ động giải quyết những công việc thuộc thẩm quyền, những vấn đề tồn đọng kéo dài, không đùn đẩy, né tránh; lãnh đạo các tập đoàn, tổng công ty, DNNN thực hiện tốt các chức trách, nhiệm vụ được giao với tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, nâng cao năng lực quản trị, tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chính.
Thủ tướng khẳng định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ luôn cầu thị, lắng nghe, không bỏ qua ý kiến nào của doanh nghiệp, dù doanh nghiệp trong nước hay ngoài nước, doanh nghiệp lớn hay nhỏ.
Thủ tướng mong muốn và tin tưởng với vai trò nòng cốt trong sử dụng, quản lý nguồn lực khổng lồ, với sự đoàn kết, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, các DNNN tiếp tục phát huy các kết quả đạt được, trong đó có kết quả tích cực trong 5 tháng đầu năm, kiên cường vượt qua mọi khó khăn, thách thức, góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổng quát của năm 2024 là thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn theo đúng tinh thần "đi lên từ bàn tay, khối óc, khung trời, cửa biển, biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể, chỉ bàn làm, không bàn lùi".
Theo VGP
" alt="Thủ tướng: DNNN 5 tiên phong để trở thành những đầu tàu lớn, vươn tầm quốc tế" /> ...[详细] -
Độc đáo điện gió siêu nhỏ giống như chiếc lá cây, gia đình nào cũng lắp được
Mô hình điện gió siêu nhỏ. Ảnh: Eco Tua-bin Aeroleaf quay theo chiều thẳng đứng. Thiết kế độc đáo này cho phép tua-bin siêu nhỏ thu được mọi loại gió trong các bối cảnh khác nhau, gồm cả môi trường đô thị và nông thôn. Tua-bin Aeroleaf có thể biến ngay cả những cơn gió nhẹ thành năng lượng.
Một số lợi ích khác của Aeroleaf là nó gần như hoàn toàn im lặng, hầu như không tạo bóng, thân thiện với động vật, thu được gió xoáy và gió tầng, có thể tái chế 100%.
Mỗi tua-bin Aeroleaf có thể quay độc lập, nhưng các thiết bị sẽ hiệu quả nhất khi được sắp xếp cùng nhau như lá trên cây. Một cây Aeroleaf có thể cung cấp điện cho trạm sạc xe điện hoặc đèn ngoài trời trong bãi đậu xe.
Công ty còn tạo ra một mô hình cây Aeroleaf lai với các tấm pin mặt trời mini gắn vào mỗi tua-bin siêu nhỏ, kết hợp những ưu điểm của cả hai loại công nghệ năng lượng xanh.
Cây Aeroleaf đã được sử dụng ở nhiều nơi như Pháp, Đan Mạch, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Mỹ.
Theo các chuyên gia, phải mất một thời gian để phát minh này nhân rộng trên toàn thế giới, nhưng nó mang lại rất nhiều hy vọng cho tương lai của công nghệ xanh.
(Theo Econews)
" alt="Độc đáo điện gió siêu nhỏ giống như chiếc lá cây, gia đình nào cũng lắp được" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Hà Lan vs Hungary, 2h45 ngày 17/11
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
Pha lê - 31/01/2025 08:32 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Liverpool, 02h30 ngày 5/12: Tiếp đà thăng hoa
...[详细]
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
Nhận định, soi kèo Bahla vs AL
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/12: Khai màn AFF Cup
- Soi kèo Newcastle vs Manchester City, 18h30
- Tin Man City 5/9: Jadel Katongo chính thức chia tay Man xanh
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Nhận định, soi kèo Gazisehir Gaziantep vs Caykur Rizespor, 0h00 ngày 10/12: Tiếp đà hưng phấn
- Trung ương giới thiệu nhân sự để bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội