您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Shaanxi Chang'an vs Zibo Cuju, 14h30 ngày 10/9
Bóng đá273人已围观
简介ậnđịnhsoikèoShaanxiChanganvsZiboCujuhngàbong đa so Pha lê - 10/09/2022 04...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
Bóng đáNguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:50 Pháp ...
【Bóng đá】
阅读更多Bão số 2 chuẩn bị đổ bộ, khách lo ngay ngáy trước giờ bay
Bóng đáBão số 2 chuẩn bị đổ bộ, khách lo ngay ngáy trước giờ bayHuỳnh Anh (Dân trí) - Do ảnh hưởng của bão số 2, một số chuyến bay đến và đi từ khu vực phía Bắc có thể chịu ảnh hưởng. Khách lo lịch bay bị hoãn hoặc hủy. Các hãng bay có khuyến cáo.
Theo thông tin từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của bão số 2 (tên quốc tế là Prapiroon), dự kiến sáng mai (23/7) khu vực Hải Phòng sẽ có thời tiết xấu, giông, mưa lớn.
Từ hôm nay đến ngày 24/7 bão sẽ ảnh hưởng toàn khu vực phía Đông Bắc bộ và Thanh Hóa. Dự kiến các khu vực này sẽ có mưa to và giông, cục bộ có nơi mưa rất to, trong mưa giông có thể xảy ra lốc, sét, mưa đá gây tình trạng ngập úng.
Chị Gia Anh (Ba Đình, Hà Nội), dự định sẽ đi du lịch Hàn Quốc với gia đình trong những ngày tới. Chị cho hay chuyến bay sẽ khởi hành từ sân bay Nội Bài (Hà Nội) lúc 23h35 ngày 23/7 và dự kiến đến Sân bay quốc tế Incheon (Hàn Quốc) khoảng 6h hôm sau.
"Gia đình tôi đã thanh toán hết các dịch vụ khách sạn, nghỉ dưỡng nên rất lo lắng nếu lịch bay bị hoãn hoặc hủy chuyến", chị Gia Anh chia sẻ. Ngoài ra, chị kể rằng mình cũng đã đặt vé chiều về nên lịch trình của mình sẽ bị ảnh hưởng lớn nếu thời gian bay bị thay đổi.
Trước tình hình bão số 2, các hãng bay tại Việt Nam cũng đưa ra khuyến cáo tới khách hàng có chuyến bay vào những ngày tới.
Cụ thể, Vietjet cho biết do ảnh hưởng của bão số 2, trong các ngày 22/7-24/7, một số chuyến bay đến và đi từ Hà Nội, Thanh Hóa, Hải Phòng, Quảng Ninh và Điện Biên có thể chịu ảnh hưởng và phải điều chỉnh kế hoạch khai thác. Một số chuyến bay khác cũng dự kiến chịu ảnh hưởng dây chuyền.
Hãng này khuyến cáo hành khách có kế hoạch bay dự kiến trong thời gian ảnh hưởng của bão số 2 nên chủ động theo dõi thông tin về chuyến bay.
Tương tự, Bamboo Airways khuyến cáo khách có hành trình bay đi từ hoặc đến Hải Phòng, Hà Nội chú ý chủ động lịch trình đi lại tới sân bay, đề phòng tắc đường do mưa ngập, dẫn đến trễ giờ bay. Hãng cho biết trong trường hợp do ảnh hưởng của bão, để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các chuyến bay, lịch khởi hành chuyến bay của hành khách có thể phải điều chỉnh.
Mới đây, Cục Hàng không Việt Nam có công điện gửi các đơn vị có liên quan về chủ động phòng chống, ứng phó bão số 2.
Theo dự báo, trong 24 giờ tới, bão đi vào vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng với sức gió mạnh cấp 8, giật cấp 10. Cục Hàng không cho biết sân bay Vân Đồn sẽ nằm trong vùng ảnh hưởng của bão; các sân bay Nội Bài, Cát Bi (Hải Phòng) và Thọ Xuân (Thanh Hóa) dự kiến mưa dông.
Để chủ động ứng phó với bão, Cục Hàng không yêu cầu Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) chỉ đạo cơ sở dịch vụ khí tượng tăng cường đảm bảo chất lượng thông tin khí tượng; liên tục cập nhật các bản tin cảnh báo.
Các sân bay, hãng bay phải theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão số 2 để điều chỉnh kế hoạch bay cho phù hợp; căn cứ tình hình thực tế để có hành động ứng phó cần thiết, đảm bảo an toàn bay, bảo vệ người và tài sản trước thiên tai.
Ngoài ra, Cục cũng yêu cầu các đơn vị triển khai phương án phòng chống mưa, bão, các biện pháp phòng chống ngập úng, khơi thông dòng chảy trong cảng hàng không, sân bay, bảo vệ cho các công trình, phương tiện, thiết bị tại sân bay.
">...
【Bóng đá】
阅读更多2 con trai tỷ phú Phạm Nhật Vượng làm cổ đông lớn công ty robot
Bóng đá2 con trai tỷ phú Phạm Nhật Vượng làm cổ đông lớn công ty robotMai Chi (Dân trí) - VinRobotics được thành lập với vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng, trong đó, ông Phạm Nhật Vượng góp 39% cổ phần, hai ông Phạm Nhật Quân Anh và Phạm Nhật Minh Hoàng mỗi người có 5% cổ phần.
Tập đoàn Vingroup hôm nay (20/11) vừa thông báo thành lập Công ty cổ phần Nghiên cứu Phát triển và Ứng dụng người máy VinRobotics với mục tiêu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tối ưu hóa quy trình trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và đời sống.
Theo nghị quyết mới được Hội đồng quản trị Vingroup thông qua, VinRobotics sẽ có vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng.
Trong đó, Vingroup nắm giữ 51% cổ phần, ông Phạm Nhật Vượng góp 39% cổ phần, hai ông Phạm Nhật Quân Anh và Phạm Nhật Minh Hoàng mỗi người có 5% cổ phần. Vị trí Tổng giám đốc VinRobotics do ông Ngô Quốc Hưng đảm nhiệm.
VinRobotics hoạt động trong các lĩnh vực nghiên cứu, phát triển và chuyển giao công nghệ tiên tiến, đặc biệt là các giải pháp tự động hóa, robot công nghiệp và trí tuệ nhân tạo (AI).
Công ty chuyên sản xuất và tích hợp các sản phẩm người máy và robot thông minh, nhằm cung cấp các giải pháp tối ưu hóa quy trình sản xuất, nâng cao hiệu quả công việc trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và đời sống.
Song song với việc phát triển các công nghệ sáng tạo, VinRobotics sẽ tập trung vào việc phát triển ứng dụng cho các doanh nghiệp, qua đó tối ưu hóa quy trình và thúc đẩy hiệu suất công việc. Khách hàng của VinRobotics không chỉ giới hạn là các công ty trong hệ sinh thái Vingroup mà được cho biết sẽ mở rộng sang các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành kinh tế, công nghiệp trọng điểm khác.
Mục tiêu của VinRobotics là phát triển thành một đơn vị tiên phong trong việc cung cấp các sản phẩm và giải pháp công nghệ cao thông minh tại Việt Nam và khu vực.
Phía Vingroup đánh giá, lĩnh vực tự động hóa và robot công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, đặc biệt là trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật (IoT) và các công nghệ tiên tiến, robot thông minh ngày càng trở thành yếu tố không thể thiếu trong các dây chuyền sản xuất của các nhà máy 4.0, cũng như trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Theo đó, việc thành lập VinRobotics là một bước đi quan trọng, góp phần hoàn thiện hệ sinh thái công nghiệp - công nghệ cao, một trong 3 trụ cột cốt lõi của tập đoàn này.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- HLV Hà Nội FC giải thích lý do để Quang Hải dự bị ở vòng 2 V
- Nhất Hương đưa kem pha chế Việt Nam ra thế giới
- Trung thu cận kề, TPHCM xử lý hơn 15.000 bánh trung thu vi phạm thực phẩm
- Nhận định, soi kèo Al
- Động thái mới nhất của ông Nguyễn Quốc Cường sau khi mẹ được tại ngoại
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
-
Lịch thi đấu và trực tiếp vòng 8 V.League 2019: Viettel vs SLNA
-
Cổ phiếu doanh nghiệp nghìn tỷ đồng giảm 8% ngày đầu tiên lên sàn Nguyên liệu Á Châu AIG vừa lên sàn UPCoM ngày 11/11, vốn điều lệ đạt hơn 1.700 tỷ đồng. Tuy nhiên, ngay phiên đầu tiên, cổ phiếu AIG đã giảm mạnh.
Ngày 11/11, cổ phiếu của Công ty cổ phần Nguyên liệu Á Châu AIG chính thức được đưa vào giao dịch trên thị trường UPCoM tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán AIG. Theo đó, công ty là doanh nghiệp thứ 883 hiện đang đăng ký giao dịch trên thị trường UPCoM và là doanh nghiệp thứ 44 đăng ký giao dịch trong năm nay.
Nguyên liệu Á Châu AIG được thành lập vào tháng 7/2017 với tên gọi ban đầu là Công ty cổ phần Đầu tư GIG, vốn điều lệ 18 tỷ đồng. Sau 4 lần tăng vốn với các hình thức khác nhau, hiện tại vốn điều lệ của công ty đạt 1.706 tỷ đồng. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là sản xuất và kinh doanh nguyên vật liệu và gia vị cho ngành chế biến thực phẩm, sữa, và hàng hóa thực phẩm.
Hiện công ty có 7 nhà máy gồm: Nhà máy Công ty cổ phần Nguyên liệu thực phẩm Á châu Sài Gòn, Nhà máy Công ty cổ phần Chế biến Dừa Á Châu, Nhà máy Công ty cổ phần APIS, Nhà máy Công ty cổ phần Á châu Hoa Sơn, Nhà máy Công ty cổ phần Asia Specialty Ingredients, Nhà máy Công ty cổ phần Mekong Delta Gourmet và Nhà máy Công ty cổ phần Tảo Vĩnh Hảo.
Với cơ cấu chi phí đặc trưng của ngành sản xuất, thương mại, chi phí giá vốn hàng hóa của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao, chiếm hơn 80% doanh thu thuần qua các năm. Tỷ trọng chi phí giá vốn hàng bán so với tổng doanh thu thuần hợp nhất được duy trì ổn định trong hai năm 2022 và 2023 với tỷ lệ tương ứng lần lượt là 85,8% và 84,7%.
Công ty có tỷ lệ chi phí tài chính thấp với tỷ lệ vay thấp, chỉ chiếm 1,22% và 1,25% trên doanh thu thuần trong năm 2022 và 2023 do công ty tự cân đối được nguồn lực tài chính.
Chi phí bán hàng hợp nhất nhìn chung chiếm tỷ trọng không quá cao khoảng 2,88% và 2,92% trong năm 2022 và 2023. Trong khi đó, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ từ 3,93% lên 4,43% trong năm 2022 và 2023, do công ty mở rộng đầu tư nhà máy và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhìn chung, tổng chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty mẹ ổn định, riêng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao từ 17,2 tỷ đồng lên 22,1 tỷ đồng trong năm 2022 và 2023.
Trong 6 tháng năm nay, chi phí công ty mẹ có biến động lớn so với các năm trước, do công ty tăng chi phí quản lý doanh nghiệp, dẫn đến tổng chi phí quản lý công ty mẹ tăng khoảng 30,6 tỷ đồng.
Về tình hình sản xuất kinh doanh, năm 2023, AIG ghi nhận doanh thu thuần 11.915,4 tỷ đồng (giảm 969 tỷ đồng so cùng kỳ năm 2023), lợi nhuận sau thuế đạt hơn 787 tỷ đồng (tương đương so với cùng kỳ năm trước).
Hết quý II, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu thuần hơn 5.779 tỷ đồng (tương đương so với cùng kỳ năm 2023), lợi nhuận sau thuế đạt hơn 431,8 tỷ đồng (tăng 37,6 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước).
Năm nay, công ty đặt kế hoạch doanh thu hợp nhất gần 12.950 tỷ đồng, bằng 109% so với thực hiện năm 2023, lợi nhuận sau thuế hợp nhất gần 890 tỷ đồng, bằng 113% so với thực hiện năm 2023.
Trong phiên giao dịch đầu tiên trên thị trường UPCoM, cổ phiếu AIG giảm giá 8,1% còn 57.900 đồng, giá giao dịch bình quân là 56.900 đồng.
Theo fica.dantri.com.vn" alt="Cổ phiếu doanh nghiệp nghìn tỷ đồng giảm 8% ngày đầu tiên lên sàn">Cổ phiếu doanh nghiệp nghìn tỷ đồng giảm 8% ngày đầu tiên lên sàn
-
Quốc Cường Gia Lai có quý lỗ nặng nhất thập kỷKhổng Chiêm (Dân trí) - Quốc Cường Gia Lai chỉ còn gần 28 tỷ đồng tiền mặt, hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản. Tổng giám đốc Nguyễn Quốc Cường nói sẽ xử lý hàng tồn kho, thu về khoảng 1.000 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai (mã chứng khoán: QCG) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2024. Báo cáo được ông Nguyễn Quốc Cường ký trong vai trò Tổng giám đốc.
Quý II, công ty có doanh thu hơn 26 tỷ đồng, giảm 41% so với cùng kỳ năm trước. Sau khi trừ đi các loại chi phí, công ty lỗ hơn 17 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước lỗ hơn 14 tỷ đồng. Quý lỗ này cũng nặng nhất trong khoảng một thập kỷ hoạt động vừa qua của Quốc Cường Gia Lai.
Lũy kế 6 tháng, công ty đạt doanh thu hơn 65 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế âm gần 17 tỷ đồng.
Tại ngày 30/6, Quốc Cường Gia Lai còn gần 28 tỷ đồng tiền mặt. Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm hơn 160 tỷ đồng.
Vấn đề tiếp tục thách thức với Quốc Cường Gia Lai là lượng hàng tồn kho lớn, hơn 7.028 tỷ đồng, chiếm 75% tổng tài sản. Số này phần lớn là bất động sản dở dang, hơn 464 tỷ đồng bất động sản hàng hóa.
Vừa qua, ông Nguyễn Quốc Cường cho biết sẽ xử lý hàng tồn kho, dự kiến thu về khoảng 1.000 tỷ đồng. Công ty ưu tiên xử lý hàng tồn kho ở dự án đã hoàn thành và là sản phẩm thật. Nếu xử lý hàng tồn kho gặp khó hoặc bán tài sản không thành, Quốc Cường Gia Lai cũng sẽ xem xét thoái vốn ở một số công ty để chuẩn bị đủ nguồn tiền trả Vạn Thịnh Phát.
Về nợ vay, tại ngày 30/6, Quốc Cường Gia Lai có 434 tỷ đồng nợ vay tài chính, giảm 25% so với đầu năm. Trong đó, nợ tài chính ngắn hạn đã được xử lý giảm nhiều, còn hơn 188 tỷ đồng. Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu chỉ 0,09 lần.
Tại kỳ họp cổ đông gần đây, ông Cường đánh giá Quốc Cường Gia Lai có nền tảng tài chính tốt, không chịu áp lực về nợ vay, nhất là nợ vay ngắn hạn. Công ty cũng có nhiều quỹ đất tốt, có tính thanh khoản, khả thi triển khai trong thời gian tới. Ông cho rằng không có áp lực phải trả nợ lớn trong ngắn hạn là tín hiệu đáng mừng của Quốc Cường Gia Lai trong bối cảnh thị trường chung.
" alt="Quốc Cường Gia Lai có quý lỗ nặng nhất thập kỷ">Quốc Cường Gia Lai có quý lỗ nặng nhất thập kỷ
-
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
-
Nhận định Hà Nội FC vs TP HCM, 18h00 ngày 27/4 (VĐQG Việt Nam)