Nhận định, soi kèo Al
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
Có hiệu lực từ 14/7/2020, Thông tư 12 của Bộ TT&TT áp dụng cho cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động thuê dịch vụ CNTT sử dụng kinh phí chi thường xuyên nguồn vốn ngân sách nhà nước (Ảnh: Chinhphu.vn) Thông tư 12 hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước theo phương pháp tính chi phí vừa được Bộ TT&TT ban hành.
Đây là một trong các Thông tư được Bộ TT&TT xây dựng để hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan thực hiện các quy định tại Nghị định 73 ngày 5/9/2019 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn nhà nước.
Theo đại diện Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), đơn vị chủ trì xây dựng các Thông tư hướng dẫn Nghị định 73 của Chính phủ, với Thông tư 12, lần đầu tiên có văn bản hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT không sẵn có trên thị trường theo phương pháp tính chi phí.
Cụ thể, Thông tư 12 quy định, chi phí thuê dịch vụ CNTT không sẵn có trên thị trường (còn gọi là dịch vụ theo yêu cầu riêng) là toàn bộ các chi phí cần thiết để thuê dịch vụ công nghệ thông tin trong suốt thời gian thuê, bao gồm các thành phần: chi phí dịch vụ; chi phí quản trị, vận hành dịch vụ; chi phí bảo trì dịch vụ và chi phí khác liên quan đến cung cấp dịch vụ.
Thông tư 12 của Bộ TT&TT cũng nêu rõ, việc tính chi phí thuê dịch vụ CNTT theo yêu cầu riêng phải tuân thủ các nguyên tắc như: Bảo đảm đúng mục tiêu, hiệu quả của hoạt động thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng; Bảo đảm tính đúng, tính đủ các chi phí cần thiết để thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng.
Chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được xác định phù hợp với việc thanh toán đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Tùy theo điều kiện, khả năng cân đối vốn, phân bổ ngân sách, cơ quan, tổ chức thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng lựa chọn phương án xác định chi phí dịch vụ trong chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng quy định chi tiết tại Thông tư này.
Bên cạnh đó, việc hướng dẫn phương pháp tính chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng theo quy định tại Thông tư này để xác định dự toán, giá gói thầu thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng và kỳ thanh toán.
Trường hợp dự toán, kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng đã được phê duyệt theo hướng dẫn tại Thông tư này nhưng trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu có phát sinh các yếu tố phải thay đổi kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán thì cơ quan, tổ chức thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng và nhà thầu có thể đàm phán để xác định lại kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán nhưng phải bảo đảm giá thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng: Không vượt giá dự thầu (sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có)); Không vượt dự toán hoặc giá gói thầu khi đưa về cùng một phương án tính chi phí dịch vụ theo kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán được đàm phán.
Một điểm chính nổi bật của Thông tư 12, theo đại diện Cục Tin học hóa, là Thông tư này đưa ra một công thức tổng quát tính chi phí thuê dịch vụ CNTT không sẵn có trên thị trường. Trước đây, khi Nghị định 73 ngày 5/9/2019 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn nhà nước chưa được ban hành, chỉ có quy định xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT theo phương pháp lấy báo giá thị trường, thẩm định giá.
Theo quy định tại Thông tư 12, chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được xác định theo công thức:
Bên cạnh đó, Thông tư cũng hướng dẫn phương pháp xác định chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được chia thành các kỳ thanh toán, có thể trả đầu kỳ hoặc cuối kỳ thanh toán; từ đó tạo điều kiện cho các cơ quan, đơn vị linh hoạt trong việc xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT phù hợp với điều kiện nguồn lực thực tế tại cơ quan, đơn vị mình.
Thông tư 12 hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước theo phương pháp tính chi phí sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 14/7/2020.
Bộ TT&TT cũng hướng dẫn rõ, các hoạt động thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được xác định dự toán thuê dịch vụ theo phương pháp tính chi phí, đã được phê duyệt trước ngày Thông tư 12 có hiệu lực thi hành và đang thực hiện thì tiếp tục thực hiện theo các quy định tại thời điểm phê duyệt cho đến khi kết thúc hoạt động thuê, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng đã ký kết.
Nghị định 73 quy định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước được Chính phủ ban hành ngày 5/9/2019 và đã có hiệu lực từ ngày 1/1/2020. Nghị định này thay thế cho Nghị định 102 ngày 6/11/2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và Quyết định 80 ngày 30/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước.
Nghị định 73 có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vướng mắc cho hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT, thuê dịch vụ CNTT; đảm bảo phù hợp và đồng bộ với hệ thống pháp luật có liên quan; đồng thời bãi bỏ, đơn giản hóa quy trình, thủ tục đầu tư ứng dụng CNTT, thuê dịch vụ CNTT, từ đó thúc đẩy hoạt động ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử.
Vân Anh
Viettel, VinaPhone, MobiFone dừng bán SIM hòa mạng tại các đại lý
Để mua SIM, người dùng di động sẽ phải tới cửa hàng của nhà mạng thay vì các đại lý SIM thẻ như trước đây. Trong tương lai gần, việc mua bán SIM có thể diễn ra dưới hình thức trực tuyến.
" alt="Bộ TT&TT hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT theo yêu cầu riêng" />Tổng thống Trump vừa ký sắc lệnh mới nhằm tước quyền miễn trừ pháp lý các công ty mạng xã hội sau khi bị Twitter dán nhãn “không có căn cứ” lên tweet về bầu cử của ông. Trước đó, Zuckerberg trả lời trên Fox News rằng: “Chúng tôi có chính sách khác với Twitter về vấn đề này”.
Dù cả hai nền tảng đều gỡ bỏ các nội dung vi phạm điều khoản sử dụng dịch vụ, cách tiếp cận của Facebook – theo Zuckerberg – “phân biệt chúng tôi với một số công ty công nghệ khác đối với tự do ngôn luận và mang lại tiếng nói cho mọi người”.
Facebook dán nhãn trên các bài đăng gây hiểu lầm nhưng loại trừ bài viết của chính trị gia. Quyết định này khiến một số nhà làm luật và ứng cử viên Tổng thống Joe Biden của Đảng Dân chủ cho rằng sẽ giúp những lời nói dối lan truyền trên mạng.
Không giống với Twitter, Facebook giao việc kiểm tra sự thật cho các đối tác truyền thông và không thể hiện lập trường của riêng mình. Việc tách bạch Facebook với Twitter diễn ra bất chấp Zuckerberg đang có nhiều nỗ lực chống lại tin giả trong vài tháng gần đây. Chẳng hạn, tháng 3/2020, Facebook gỡ bỏ bài viết về dịch bệnh sai sự thật của Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro. Nó cũng cấm thẳng thừng những nội dung gây hiểu nhầm về hình thức bầu cử “bất kể do ai đăng”.
Zuckerberg cho rằng bình luận của ông Trump không được xem là vi phạm điều khoản của mạng xã hội. Ngoài ra, trong cuộc phỏng vấn với CNBC, CEO Facebook nói: “Tôi không nghĩ Facebook hay các nền tảng Internet nói chung nên trở thành trọng tài sự thật. Phát ngôn chính trị là một trong các phần nhạy cảm nhật trong chế độ dân chủ và mọi người nên được biết chính trị gia nói gì”.
Tháng 10/2019, Facebook thông báo cho phép chính trị gia chạy quảng cáo trên nền tảng ngay cả khi nó chứa thông tin sai sự thật. Tuy nhiên, công ty cũng đặt ra quy định mà không một ai – kể cả chính trị gia – được phép vượt qua. Đó chính là không ai được phép dùng Facebook để gây ra bạo lực hay làm hại bản thân hay đăng thông tin có thể dẫn đến gian lận bầu cử.
Ông Trump đã đăng hàng loạt nội dung lên cả Twitter và Facebook về việc Thống đốc Bang California gửi lá phiếu qua thư cho bất cứ ai đang sống tại bang, “bất kể họ là ai hay họ đến đây bằng cách nào” dù sự thật là lá phiếu chỉ được gửi cho các cử tri đã đăng ký. CEO Twitter Jack Dorsey nhận định những tuyên bố của ông Trump có thể khiến mọi người hiểu nhầm rằng họ không cần đăng ký mà vẫn nhận được lá phiếu. Ông nằm trong số các quan chức cao cấp của Twitter phê duyệt quyết định dán nhãn tweet của Tổng thống.
Du Lam (Theo CNBC, AAP)
Ông Trump lần đầu bị kiểm duyệt thông điệp trên mạng xã hội
Lần đầu tiên, Twitter đã gắn nhãn cảnh báo kiểm chứng sự thật đối với thông điệp do Tổng thống Mỹ Donald Trump cho đăng tải trên mạng xã hội này.
" alt="Zuckerberg đổ thêm dầu vào trận chiến Trump" />Ông Samit Chopra. Ông Miropolski, Giám đốc vận hành toàn cầu của WeWork, khẳng định châu Á Thái Bình Dương tiếp tục là một trong những thị trường trọng điểm của công ty. Việc củng cố đội ngũ lãnh đạo tại khu vực nhằm tập trung thực hiện kế hoạch chiến lược 5 năm của WeWork.
“Việc bổ sung các lãnh đạo gần đây tại WeWork khẳng định sự tự tin và tiềm năng kinh doanh của chúng tôi, cũng như cách chúng tôi tiếp tục định hướng, cải cách chiến lược không gian làm việc và tạo ảnh hưởng kinh tế”, ông Miropolski nói.
Theo WeWork, ông Chopra có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bất động sản. Giám đốc điều hành mới của WeWork sẽ làm việc tại trụ sở Singapore, chịu trách nhiệm quản lý doanh thu, chiến lược tiếp cận thị trường, kinh doanh, tăng trưởng và đổi mới, cùng với phát triển nhân sự tại châu Á Thái Bình Dương.
WeWork hiện đối mặt với nhiều khó khăn khi phải thay CEO hồi giữa tháng 2 năm nay. Sandeep Mathrani, một chuyên gia bất động sản người Mỹ gốc Ấn, được chọn để thay thế CEO kiêm đồng sáng lập WeWork Adam Neumann.
Động thái thay CEO của WeWork xảy ra sau khi quản trị, mô hình kinh doanh và khả năng mang lại lợi nhuận sau khi mô hình kinh doanh của công ty và cách lãnh đạo của Adam Neunann bị đặt dấu hỏi, khiến kế hoạch IPO đổ bể hồi tháng 9 năm ngoái và giá trị công ty sụt giảm.
SoftBank, nhà đầu tư lớn nhất của WeWork, hôm 31/3 định giá WeWork còn 2,9 tỷ USD, giảm hơn nhiều so với mức 7,3 tỷ USD hồi tháng 12/2019, và cách rất xa so với mức 47 tỷ USD định giá WeWork lúc hưng thịnh. SoftBank được cho là đã đầu tư ít nhất 18,5 tỷ USD vào WeWork.
Masayoshi Son, CEO SoftBank, mới đây tuyên bố mình “ngu ngốc” khi đầu tư vào WeWork, và cho rằng ông đã sai.
Kể từ tháng 11 năm ngoái, WeWork đã sa thải tổng cộng gần 3.000 nhân viên trên toàn cầu. Trước khi Adam Neumann rời ghế CEO WeWork, hàng loạt lãnh đạo cấp cao của công ty cũng đã rời công ty khởi nghiệp đình đám này.
Sau khi rời ghế CEO, Adam kiện SoftBank vì đã không thực hiện lời hứa chi 3 tỷ USD mua cổ phần của ông và nhiều nhà đầu tư khác tại WeWork.
Trong giai đoạn dịch bệnh, WeWork cũng bị chỉ trích vì không đóng của một số văn phòng của họ tại Mỹ.
WeWork được thành lập tại Mỹ năm 2010, hoạt động theo mô hình cho thuê không gian làm việc. Công ty trở thành một trong những công ty bất động sản phát triển nhanh nhất toàn cầu khi quản lý 4 triệu mét vuông không gian làm việc vào năm 2018. Tính đến tháng 3 năm 2020, WeWork có 828 địa điểm tại hơn 149 thành phố, 38 quốc gia.
Tại Việt Nam, tính đến tháng 11/2019, WeWork cho biết quản lý 3 địa điểm tại 3 tòa nhà ở TP.HCM.
Hải Đăng
Cựu CEO WeWork phân biệt giới tính, hút cần sa trước mặt phụ nữ mang thai
ictnews Adam Neumann tiếp tục đối mặt thách thức mới sau khi bị sa thải khỏi vị trí CEO WeWork, startup chia sẻ không gian làm việc.
" alt="WeWork bổ nhiệm giám đốc phụ trách Việt Nam và châu Á Thái Bình Dương" />ICTnews hiển thị trên Oppo Reno
Video mở hộp:
Oppo Reno có màn hình AMOLED 6.4 inch, hiện thị toàn cảnh, độ phân giải Full HD+ (1080x2340). Điểm đáng chú ý của chiếc máy này chính là được trang bị camera trước theo cơ chế trượt mà hãng gọi là theo hình Vây Cá Mập. Camera trước, đèn hỗ trợ làm sáng gương mặt, loa và đèn flash sau đều được đặt trong cấu trúc này. Cơ chế trước này đạt hơn 200.000 lần sử dụng với tính năng bảo vệ camera khi bị rơi tự do.
Hộp máy được thiết kế dài, khác với các sản phẩm smartphone khác trước đây
Camera sau của máy có độ phân giải lên tới 48MP với cảm biến lớn cùng khẩu độ f/1.7 với thuật toán phần mềm MFNR và HDR, giúp người dùngkhông bị những tấm hình dư sáng và hay khó khăn khi chụp thiếu sáng. Ngoài ra, sự tối ưu hóa chân dung với AI cho chế độ chụp đêm có thể tách chủ thể khỏi phông nền, đảm bảo màu da chân thực và mang đến một bức ảnh chuyên nghiệp.
Mở hộp với máy và các phụ kiện đi kèm
Công nghệ HyperBoost 2.0 do Oppo tự phát triển sẽ tự động điều chỉnh hiệu suất chơi game một cách nhanh chóng hơn.
Mặt trước máy với màn hình toàn cảnh
Cạnh trái với nút nguồn
" alt="Mở hộp Oppo Reno với camera trước trượt hình Vây Cá Mập" />Cạnh phải với nút tăng giảm âm lượng và khe cắm SIM
- Kể từ khi được giới thiệu lần đầu vào năm 2017, Rift Rivals năm nay sẽ chỉ là sân chơi giữa Bắc Mỹ-châu Âu và Hàn Quốc-Trung Quốc-Đài Loan x Việt Nam vào đầu tháng 7 sắp tới – theo thông cáo báo chí mới nhất được Riot Games phát ra.
Thông tin trên xuất hiện hai tháng sau khi Riot công bố quyết định thu gọn hệ thống giải đấu Rift Rivals 2019.
“Trong nhiều năm trở lại đây, VCS đã trình diễn một bộ mặt ấn tượng tại các giải đấu quốc tế”, Riot lý giải về quyết định đưa các đại diện của LMHTchuyên nghiệp Việt Nam – Vietnam Championship Series (VCS) – tới tranh tài cùng ba khu vực lớn LCK-LPL-LMS tại Rift Rivals 2019.
“Trong năm 2019, cả giải đấu VCS vẫn đang nỗ lực không ngừng để được công nhận bởi cộng đồng quốc tế. Nhằm thăng tiến sân chơi cho VCS, chúng tôi quyết định liên hiệp hai khu vực VCS và LMS để đối đấu với hai ông lớn là LPL và LCK ở Khu Vực Đại Chiến 2019 này. Đó sẽ là một cơ hội để cả hai khu vực VCS và LMS cùng thể hiện sức mạnh của mình.”
Tổng cộng sẽ có 12 đội tuyển tới từ bốn khu vực trên tham dự Rift Rivals– bao gồm 04 LCK, 04 LPL, 02 VCS và 02 LMS. Riot sẽ dùng thành tích tại các giải quốc nội Mùa Xuân cùng Mid-Season Invitational(MSI) vừa qua để xếp loại hạt giống.
Cụ thể:
Khu vực
Hạt giống số 1
Hạt giống số 2
Hạt giống số 3
Hạt giống số 4
LCK Hàn Quốc
SK Telecom T1
Griffin
Kingzone DragonX
DAMWON Gaming
LPL Trung Quốc
Invictus Gaming
JD Gaming
FunPlus Phoenix
Topsports Gaming
VCS/LMS Đài Loan
Flash Wolves
Phong Vũ Buffalo
MAD Team
EVOS Esports
Rift Rivals 2019 sẽ vẫn giữ nguyên thể thức thi đâu và hệ thống giải thưởng 144,000 USD như năm ngoái – với 20,000 USD dành cho khu vực chiến thắng.
Theo đó, ở Vòng Bảng, các đội tuyển khác khu vực nhưng cùng chung nhóm hạt giống (như bảng trên) sẽ đối đầu với nhau trong loạt Best-of-One (Bo1). Sau khi đã phân định được kết quả, khu vực có thành tích tốt nhất sẽ được đặc cách có mặt ở Chung kết, trong khi hai khu vực còn lại so tài với nhau tại vòng Bán kết.
Kể từ vòng Bán kết, HLV của các khu vực sẽ là người quyết định đội nào sẽ lên sàn đấu trong các loạt Best-of-Five (Bo5). Theo quy định của Riot, không đội nào được phép chơi hai ván trừ khi trận đấu phải phân định thắng thua trong Ván 5.
Trước khi sáp nhập thêm VCS, LPL vẫn đang là khu vực thống trị Rift Rivals 2017-2018 khi đối đầu với LCK và LMS.
Rift Rivals 2019 của LCK-LPL-VCSxLMS sẽ được tổ chức ở Nhà thi đấu JangChung, Seoul, Hàn Quốc từ ngày 04-07/7.
Bên ngoài Nhà thi đấu JangChung
Chịu
" alt="LMHT: VCS hợp sức LMS chống lại LCK và LPL tại Rift Rivals 2019" /> - Đó là quy định của chính quyền thành phố Honolulu, bang Hawaii, Mỹ, với mức phạt lên đến 99 USD đối với những người sử dụng điện thoại hoặc thiết bị di động trong lúc đang sang đường.Mải nhìn điện thoại, thanh niên đi xe máy đâm gục nữ lao công" alt="Vừa đi bộ vừa dùng điện thoại cũng bị phạt" />
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Xăng 'dỏm' ảnh hưởng thế nào tới xe máy và ôtô?
- ·Ô tô Toyota Fortuner mới 'đóng' biển đâm thủng tường vì lỗi 'muôn thủa' của tài xế
- ·LMHT: G2 Caps liệt kê những cá nhân xuất sắc nhất thế giới, các tuyển thủ VCS không có tên
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- ·Liên minh G5 chính thức phân phối Imperia Garden
- ·Căn hộ chung cư rộng thênh thang của gia đình 3 người ở Giảng Võ, Hà Nội
- ·Lưu ý quan trọng cho người nước ngoài mua nhà Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- ·2 người tử vong, dừng toàn quốc một thuốc kháng sinh
Hội thảo góp ý cho dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 được tổ chức ngày 26/5/2020. Hội thảo có sự tham dự của ông Trần Đức Lai, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam; ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam; ông Hoàng Hữu Long, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam cùng các chuyên gia đến Viện Chiến lược TT&TT; Cục An toàn thông tin; Viện Điện tử Viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội; Công ty Vinsmart; Công ty OSB...
Phát biểu tại hội thảo, Chủ tịch Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam Trần Đức Lai cho biết, từ năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 392 phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020. Thời gian qua, chương trình này đã đạt những kết quả nhất định.
Đặt nhiều kỳ vọng vào dự thảo chương trình mới, ông Lai nhận định, chương trình mới bao hàm lĩnh vực rộng hơn, bao gồm cả công nghiệp CNTT và điện tử viễn thông. Đây là một chương trình lớn, rất có ý nghĩa cho sự phát triển của ngành trong thời gian tới.
Theo bản dự thảo 4.0 được ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT giới thiệu tại hội thảo, Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2023, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 được xây dựng trên quan điểm coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm bảo đảm thực hiện thành công các Nghị quyết của Bộ Chính trị trong việc phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông Việt Nam. Trong đó, xác định phát triển công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông là con đường chủ đạo, làm động lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, hiệu lực, hiệu quả quản lý xã hội theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên so với khu vực và thế giới.
Chương trình cũng tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá nhằm tạo thị trường; nuôi dưỡng hệ sinh thái thuận lợi; thúc đẩy ứng dụng, đổi mới, sáng tạo, làm chủ công nghệ số của doanh nghiệp và con người Việt Nam nhằm nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng, sức cạnh tranh và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Dự thảo Chương trình còn nhấn mạnh rõ quan điểm, Chương trình này là cấu phần quan trọng của nền kinh tế số Việt Nam; lấy doanh nghiệp là hạt nhân, lấy thị trường chuyển đối số trong nước làm bàn đạp vươn ra khu vực và thế giới, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển những sản phẩm, dịch vụ công nghệ số tiên tiến hàng đầu trên thế giới.
Một trong những mục tiêu được đề ra tại dự thảo chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến năm 2025 là có 50.000 doanh nghiệp CNTT, điện tử viễn thông. (Ảnh minh họa) Trên quan điểm đó, cơ quan xây dựng dự thảo Chương trình đã đề xuất hàng loạt mục tiêu cụ thể cần đạt được giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2025 như: tốc độ tăng trưởng doanh thu của ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông hàng năm bằng 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP cả nước; có 50.000 doanh nghiệp CNTT, điện tử viễn thông, trong đó có 10 doanh nghiệp lớn có năng lực cạnh tranh quốc tế với quy mô trên 1 tỷ USD; có 10 địa phương đạt doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông trên 1 tỷ USD; doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT trong nước làm chủ công nghệ, cung cấp được 90% các loại sản phẩm, giải pháp phần mềm, dịch vụ CNTT phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, đô thị thông minh...
Để đạt được các mục tiêu đề ra, dự thảo Chương trình cũng đề xuất các nhóm nhiệm vụ, giải pháp về: Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản phẩm; Phát triển doanh nghiệp; Thông tin, truyền thông; Nâng cao chất lượng nhân lực và Phát triển thị trường.
Tại hội thảo, các đại biểu đã góp ý trực tiếp cho dự thảo Chương trình như: cần xây dựng một danh sách các công nghệ lõi mà Việt Nam sẽ tập trung đầu tư phát triển; có quy định một hệ sinh thái để đưa công nghệ lõi ra thành sản phẩm thương mại hóa; có chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ toàn cầu; đề xuất đưa thêm điện tử gia dụng vào Chương trình; hay việc cần thiết có quy định các chính sách hỗ trợ cụ thể, rõ ràng để thúc đẩy các daonh nghiệp sản xuất sản phẩm CNTT, điện tử viễn thông trong nước; đề xuất ...
Dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 hiện đang được Bộ TT&TT đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân. Thời hạn góp ý sẽ kéo dài đến ngày 6/6/2020.
Tại Chỉ thị 01 ngày 1/1/2020 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, một trong những nhiệm vụ trọng tâm Bộ TT&TT giao Vụ CNTT chủ trì là hoàn thiện dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0. Theo kế hoạch, dự thảo Quyết định phê duyệt Chương trình này sẽ được Bộ TT&TT sẽ trình Thủ tướng Chính phủ trong quý II/2020.
M.T.
" alt="Góp ý chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến năm 2025" />- Ai cũng từng ít nhất một lần chứng kiến người thân ra đi vì ung thư và bị căn bệnh này ám ảnh. Nhưng đi khám thì ngại và sợ, bởi mình sẽ chết chắc nếu tìm ra ung thư. Trong khi ung thư không hề là “cửa tử” nếu được phát hiện sớm!
Ung thư không phải là ‘số Trời’
Mỗi năm, Việt Nam có 150.000 người mắc ung thư mới. Trong số đó, 70% số người phát hiện muộn và tử vong. Không ít người cho rằng, ung thư là “số Trời khó tránh”, vì vậy họ chủ quan không đi thăm khám sức khỏe định kỳ, hoặc khi phát hiện bệnh thì từ chối điều trị do cho rằng phát hiện ra bệnh “rồi cũng sẽ chết”.
Ung thư là nỗi ám ảnh và lo sợ đối với tất cả chúng ta. Thay vì lo sợ, hãy hành động để “kiểm soát” đại dịch này.
Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa Ung bướu - Bệnh viện Thu Cúc, quan điểm trên là hoàn toàn sai lầm! Sở dĩ tỷ lệ người chết vì ung thư cao là do có triệu chứng mới đi khám. Mà đối với ung thư, khi triệu chứng xuất hiện thường là bệnh đã di căn, và điều trị vô cùng thách thức vì cần phác đồ điều trị kết hợp nhiều phương pháp mới có thể đem lại kết quả khả quan. Ngược lại, nếu phát hiện ra bệnh ở giai đoạn đầu, khả năng chữa khỏi là rất cao.
Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, hiện nay ung thư có thể phát hiện sớm bằng các kỹ thuật hiện đại như xét nghiệm máu, chụp X-quang, chụp CT, vv… Thậm chí, đối với một số bệnh như ung thư cổ tử cung và ung thư đại trực tràng, việc tầm soát có thể phát hiện ra điều kiện tiền ung thư, điều trị dứt điểm 100%, ngăn ung thư có cơ hội hình thành. Tầm soát ung thư chính là chìa khóa để kiểm soát “đại dịch” ung thư.
Phát hiện sớm, thừa sức chữa
Thay vì lo lắng ung thư có thể xảy đến với mình và người thân, hãy biến nỗi lo bằng hành động tầm soát ung thư định kỳ. Trên thế giới, tầm soát ung thư là một phần trong kế hoạch chăm sóc sức khỏe định kỳ của mỗi người dân. Nhờ nhận thức về tầm soát ung thư tăng mà tỷ lệ ung thư tử vong vì ung thư đang giảm. Tại Việt Nam, các chương trình tầm soát ung thư đã được thực hiện tại nhiều bệnh viện trong những năm gần đây. Nhờ tầm soát ung thư, nhiều người đã phát hiện ra bệnh sớm và có cơ hội chữa khỏi.
Người ta vẫn lo lắng về ung thư xảy đến với mình, nhưng rất ít người quan tâm tới tầm soát bệnh.
Được bạn bè rủ đi khám tầm soát ung thư, chị Trần Thị T, 34 tuổi, Từ Sơn, Bắc Ninh đã lựa chọn gói tầm soát ung thư cơ bản của Bệnh viện Thu Cúc, với giá hơn 2 triệu đồng. Kết quả xét nghiệm Pap smear phát hiện có tế bào bất thường ở cổ tử cung. Theo BS. Đỗ Tuyết Mai, Khoa Ung bướu - Bệnh viện Thu Cúc, trường hợp của chị T rất may mắn bởi đây mới chỉ được xem là giai đoạn tiền ung thư, dễ điều trị và ngăn ngừa ung thư phát triển.
Tương tự, trường hợp của bác Lương Văn H, 50 tuổi, được con gái tặng cho gói tầm soát ung thư nâng cao (VIP) tại Bệnh viện Thu Cúc. Trong quá trình nội soi dạ dày - thực quản, bác sĩ phát hiện có khối u trong thực quản. Kết quả sinh thiết cho thấy ung thư thực quản 1/3 dưới. Trường hợp này cũng may mắn được chẩn đoán ở giai đoạn sớm, và đang được điều trị với phác đồ điều trị của các bác sĩ Singapore tại Bệnh viện Thu Cúc.
Ai nên tầm soát phát hiện sớm ung thư?
Theo các bác sĩ chuyên khoa ung bướu, độ tuổi khuyến khích tầm soát ung thư là từ 40 tuổi trở lên. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc ung thư ngày càng trẻ hóa, đặc biệt một số bệnh ung thư thường gặp ở độ tuổi trẻ hơn như ung thư vú, ung thư cổ tử cung... do vậy đối tượng nên tầm soát ung thư cũng mở rộng hơn:
Nam, nữ trên 25 tuổi nên tham khảo một số chương trình tầm soát phát hiện sớm các bệnh ung thư thường gặp như ung thư vú, phổi, cổ tử cung, đại trực tràng, vv…
Người trên 40 tuổi nên tầm soát ung thư với mức độ chuyên sâu hơn, có thể tầm soát ung thư toàn thân.
Người có gia đình từng mắc ung thư, đặc biệt là từ 2 người trở lên, mắc cùng 1 loại ung thư, và dưới 50 tuổi nên tầm soát bệnh ung thư đó trước 10 năm so với độ tuổi mà người thân mắc bệnh. Ví dụ có cha, mẹ mắc ung thư ở độ tuổi 40, thì nên tầm soát từ khi 30 tuổi.
Người có các nguy cơ mắc ung thư như: hút thuốc lá nhiều nên tầm soát ung thư phổi, người bị virus viêm gan B nên tầm soát ung thư gan, người bị viêm đại tràng, bệnh Crohn, hội chứng đa polyp tuyến nên tầm soát ung thư đại trực tràng, vv…
Để có lời khuyên tốt nhất, bạn nên gặp bác sĩ chuyên khoa ung bướu, trong quá trình khai thác tiền sử bệnh cá nhân và gia đình, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn.
Là một đơn vị luôn đi đầu trong việc xây dựng các gói khám sức khỏe, Bệnh viện Thu Cúc cung cấp tới quý khách hàng các gói tầm soát ung thư như: gói tầm soát ung thư cơ bản, gói tầm soát ung thư nâng cao, gói tầm soát ung thư riêng lẻ từng bộ phận. Để được tư vấn và đặt lịch tầm soát ung thư, xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ dưới đây:
Khoa Ung bướu - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
Địa chỉ: 286 Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội
Hotline: 0904.970.909/ 1900 55 88 96
Email: [email protected]
Website: ungbuouvietnam.com
Minh Tuấn
" alt="Trớ trêu: Sợ ung thư nhưng ngại khám tìm ung thư" /> - Theo kế hoạch từ ngày 1/1/2018, thuế nhập khẩu ô tô sẽ về 0%. Khi đó, những chiếc xe giá khoảng 600 – 700 triệu đồng sẽ được giảm bao nhiêu?Thuế giảm, ô tô Thái Lan, Indonesia tràn vào Việt Nam" alt="Xe tầm giá 700 triệu đồng khi thuế nhập khẩu về 0% sẽ còn bao nhiêu tiền?" />
- - Đối thủ trẻ trung giàu khát vọng, nhưng nếu Quỷ đỏ rũ bỏ được áp lực để mạnh dạn tấn công phủ đầu, họ sẽ lên ngôi vô địch Europa League.Vị khách bí ẩn thổi lửa MU trước đại chiến Ajax" alt="Chung kết Europa League: Tấn công đi, Quỷ đỏ sẽ đè bẹp Ajax!" />
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Thực đơn giúp sĩ tử minh mẫn trong mùa thi
- ·Để nước hoa trong ô tô, coi chừng cài bom nổ chậm
- ·LMHT: Phiên bản mobile đã được phát triển hơn một năm
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- ·Nhận định bóng đá Chelsea vs Middlesbrough, 2h ngày 9
- ·Những thói quen giúp kéo dài tuổi xuân
- ·Chưa bị xử phạt, nhiều người ngang nhiên vi phạm Luật Giao thông
- ·Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- ·Rủi ro đầu tư