Làm ruộng bậc thang giỏi nhất là người dân tộc Dao rồi tới người dân tộc Mông, người dân tộc Dáy… quanh năm sống trên những triền núi cao hơn 1.600 mét quanh dãy Hoàng Liên Sơn hùng vỹ.
Những thửa ruộng bậc thang dù to hay nhỏ đều được người làm ruộng lựa thế đất to nhỏ, độ dốc cao thấp để dùng cuốc xẻng “chạm khắc” trông thật đẹp mắt, thuận lấy nước tưới tiêu và dễ cày cấy sau này.
Vùng núi cao Sa Pa có những cánh đồng bậc thang rộng hàng trăm héc ta ở Tả Van, Lao Chải, Tả Phìn, Suối Thầu, Tả Giàng Phình… trông tựa những bức tranh điêu khắc phong cảnh khổng lồ với những đường nét uốn lượn mềm mại, thơ mộng mà các “họa sĩ chân đất” từ năm này tới năm kia tạo nên.
Đặc biệt ruộng bậc thang Sa Pa từng được mạng thông tin điện tử du lịch Touropia xếp hạng nằm trong Top 11 ruộng bậc thang đẹp nhất thế giới.
Lâu nay ruộng bậc thang của Sa Pa là một điểm tham qua du lịch đầy hấp dẫn của du khách trong nước và nhiều du khách nước ngoài chọn tới thăm khi tới Việt Nam.
Ruộng bậc thang Sa Pa từng được mạng thông tin điện tử du lịch quốc tế Tuaropia bình chọn là 1 trong 11 ruộng bậc thang đẹp nhất thế giới, Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch công nhận đây là Di sản văn hóa quốc gia.
Ngày mùa bà con các dân tộc vùng cao Sa Pa thường giúp nhau cày cấy cho kịp thời vụ.
Mãn nhãn với khu ruộng bậc thang mùa nước đổ ở vùng cao Sa Pa.
Sắc màu ruộng mạ xanh xen kẽ ruộng mới cày bừa trắng nước chờ cấy lúa trông đẹp như tranh.
Trời nắng nóng của ngày đầu hè nhưng người dân vẫn hăng say làm việc tạo nên bức tranh đẹp trên cánh đồng ruộng bậc thang Sa Pa.
Mùa nước đổ trông những cánh đồng ruộng bậc thang Sa Pa như bức tranh thủy mạc tuyệt đẹp khổng lồ.
Từ nhiều năm nay khi mùa nước đổ về trên những cánh đồng ruộng bậc thang tuyệt đẹp của vùng núi Sa Pa, Ý Tý, Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) xuất hiện nhiều nghệ sỹ nhiếp ảnh tới khám phá, sáng tác những tác phẩm ảnh nghệ thuật ruộng bậc thang.
Ngất ngây với vẻ đẹp ruộng bậc thang Sa Pa.
Vũ trụ chưa bao giờ hết bí ẩn đối với con người, đặc biệt là khi chúng ta nhìn lên những vì sao và tự hỏi điều gì ẩn chứa đằng sau những lấp lánh tuyệt đẹp đấy?
" alt=""/>Ruộng bậc thang Sa Pa mùa nước đổ đẹp như tranh thủy mặcVẫn chiếc khẩu trang trên mặt, bà Yên chia sẻ, sức khỏe bà hiện đã tốt hơn. Trước đó, vào ngày 28/1 (mùng 4 Tết), bà Yên cùng bạn đến nhà Nguyễn Thị Dự - bệnh nhân nhiễm Covid-19 chúc Tết. Hai ngày sau, bà đau đầu, sốt rét nên đến Bệnh viện đa khoa Phúc Yên khám.
Tại bệnh viện, bà chỉ nói biểu hiện, không nói mình từng tiếp xúc với bệnh nhân nên các bác sĩ chỉ kê đơn thuốc rồi cho bà về nhà.
Bà Yên (người phụ nữ ôm hoa) trong ngày được ra viện. |
Thời điểm này, những người dân Sơn Lôi chưa biết nhiều về dịch Covid-19. Bà Yên cũng từng đi cấy lúa vào những ngày trước vì vậy bà nghĩ mình sốt do đi làm đồng, gặp mưa.
Vài ngày sau, có tin Dự dương tính với virus corona, phải cách ly điều trị, cả gia đình bà Yên bắt đầu lo sợ. Bà Yên uống thuốc đều đặn nhưng không hết sốt.
Ngày 5/2, bà sốt đến gần 40 độ C, đến khám tại Trung tâm Y tế huyện Bình Xuyên. Tại đây, bà mới kể hết tiền sử từng tiếp xúc với bệnh nhân Dự, các y bác sĩ lập tức đưa bà vào khu cách ly tại phòng khám Đa khoa Quang Hà, lấy mẫu bệnh phẩm gửi về Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương xét nghiệm nCoV.
‘Tôi nhập viện trong tình trạng sốt cao, phải cấp cứu’, người phụ nữ vừa trải qua bạo bệnh do Covid-19 gây ra chia sẻ.
‘Ở đây cực kỳ tốt’, bà Yên nói về những ngày điều trị tại bệnh viện. Tuy không được đi ra ngoài, khá bất tiện nhưng bà chấp nhận bởi ‘Mình chấp hành quy định là tốt cho bản thân mình và cộng đồng. Mình không may nhiễm virus, các bác sĩ, y tá đã tận tình giúp mình như thế, mình tự ý đi thì không còn gì để nói’, bà chia sẻ.
Những ngày trong phòng cách ly, bà Yên nhớ nhà và người thân. Những cuộc điện thoại của chồng hỏi về sức khỏe, về bữa cơm… càng khiến bà lo lắng hơn về sức khỏe của cả gia đình.
Ngày 14, khi có kết quả âm tính với virus, người phụ nữ này được chuyển lên phòng cách ly cùng 2 người khác. Ở đây, bà thấy đỡ buồn hơn.
‘Trở về nhà, tôi vui vì được gần gia đình, cảm thấy thoải mái hơn nhiều’. Bà cũng tỏ ra ái ngại khi cho rằng, mình là một trong những bệnh nhân nhiễm Covid-19, buộc xã Sơn Lôi phải bị cách ly dù ông Cường - chồng bà ngồi cạnh, liên tục an ủi vợ ‘Đây là điều không ai mong muốn’.
Bà Yên cảm thấy hạnh phúc khi được về nhà sau hơn 1 tháng điều trị tại bệnh viện. |
Khi bà Yên có kết quả dương tính với Covid-19, ngày 15/2, gia đình ông Nguyễn Mạnh Cường gồm ông, 2 con trai, con dâu và 2 cháu nội cũng phải cách ly tại khu quân sự tỉnh Vĩnh Phúc.
Trước khi vào khu cách ly, bố con ông đóng gói quần áo, vật dụng cá nhân để mang đi. ‘Gia đình không chăn nuôi gà vịt, chó mèo… nên khi chính quyền vận động, yêu cầu, chúng tôi thu xếp khá nhanh để lên khu cách ly’. Họ đóng cửa căn nhà, bàn giao chìa khóa cho trưởng khu, sau đó lên đường.
Ông Cường nói, 6 người trong gia đình thường xuyên được đo thân nhiệt, kiểm tra sức khỏe. 14 ngày tại khu cách ly, 2 lần họ phải lấy máu để xét nghiệm. Sau khi cách ly trở về nhà, ngày 26/2, đội y tế lại tiếp tục lấy máu của những người thân bà Yên để xét nghiệm lần thứ 3.
Cuộc sống của người dân Sơn Lôi đã dần trở lại bình thường. |
‘Chỉ khổ đứa cháu gái tôi. Cháu rất sợ lấy máu, cháu cứ bảo: ‘Cháu còn nhỏ, ít máu sao họ lấy nhiều lần thế? Chúng tôi phải giải thích lấy máu để kiểm tra sức khỏe cho mình và mọi người’.
14 ngày sau khi cách ly, cháu gái của ông Cường quen với các thiết bị y tế. Trong lúc ông bà đang nói chuyện, cô bé còn lấy nhiệt kế ra tự đo cho mình để kiểm tra nhiệt độ cơ thể.
Ông Cường cho biết, từ ngày vợ ông bị bệnh, hàng xóm không dám sang hỏi thăm. Những cuộc thăm hỏi ông nhận được chủ yếu qua điện thoại.
‘Chúng tôi hiểu bởi đây là dịch bệnh và ai cũng cần phải có ý thức phòng tránh cho mình và cộng đồng’. Khi xã Sơn Lôi không còn phải cách ly, ông Cường phấn khởi vì các con ông cũng như người dân có thể rời xã, đi làm ăn.
‘Sơn Lôi hết cách ly, tôi sẽ ra đồng ruộng tiếp tục công việc’, ông nói thêm.
Trải qua những ngày chống chọi với dịch Covid-19, bà Yên chỉ đi lại trong nhà. ‘Không gì bằng khỏe mạnh’, người phụ nữ này nói sau khi trải qua những ngày bà thừa nhận là thời điểm khó khăn nhất trong cuộc sống.
Sáng nay, Đạt sẽ trở lại công ty sau 20 ngày bị cách ly, còn bà Nhưng thì tự tin trả những bộ quần áo đã may xong cho khách từ lâu.
" alt=""/>1 tháng ở gia đình vợ nhiễm Covid