Kinh doanh

Thiên Long Bát Bộ tung loạt sự kiện

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 18:28:15 我要评论(0)

Trước hết,ênLongBátBộtungloạtsựkiệlịch bóng đá europa league game thủ Thiên Long sẽ có cơ hội tăng 2lịch bóng đá europa leaguelịch bóng đá europa league、、

Trước hết,ênLongBátBộtungloạtsựkiệlịch bóng đá europa league game thủ Thiên Long sẽ có cơ hội tăng 200% điểm kinh nghiệm trong vòng 10 ngày và tăng 150% điểm kinh nghiệm trong vòng 7 ngày tiếp theo khi tham gia vào game. Ngoài ra, các "cao thủ" Thiên Long sẽ có cơ hội tham gia sự kiện “Cuồng long bạo vũ” kéo dài 17 ngày với 9 nhân vật có cấp độ cao nhất của mỗi môn phái sẽ được vinh danh vào bảng Vàng và nhận phần thưởng từ triều đình là 1 bộ Bí tịch yếu quyết 65 tương ứng.

Diễn ra song song với “Cuồng long bạo vũ” là sự kiện “Danh môn chánh phái”. 10 nhân vật có điểm môn phái cao nhất sẽ nhận được những phần thưởng đặc biệt: giải nhất là bộ cánh Tuyết Vũ và bộ thời trang Đại Nội Cung Phong, 4 giải nhì sẽ được sở hữu thú cưỡi Lục Ngô và 5 giải ba sẽ nhận được thú cưỡi Hùng sử dụng 90 ngày.

Trong thời gian ra mắt cụm máy chủ, sự kiện “Kỳ trân dị thú” sẽ được mở lại. Các game thủ sẽ có dịp gặp lại rất nhiều trân thú biến dị xuất hiện tại 3 thành thị lớn Đại Lý, Lạc Dương và Tô Châu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Mặc bộ váy tím và đi đôi giày cao gót thời trang, chiếc vòng đeo trên cổ chân giống như một chi tiết lệch tông trên cơ thể bà Mạnh. Đây là hình ảnh cho thấy hạn chế lớn nhất của bà trong gần 1 năm tại ngoại ở Vancouver: không được rời khỏi nơi cư trú.

Vòng theo dõi này là gì?

Thiết bị theo dõi trên cổ chân sử dụng sóng di động và kết nối GPS để theo dõi vị trí của người bị giám sát theo thời gian thực. Tác dụng của việc này là đảm bảo người bị giám sát không vi phạm lệnh cấm rời khỏi nhà vào buổi tối, hạn chế đi vào hoặc rời khỏi một khu vực nhất định, tùy theo phán quyết của tòa án.

Vong kim co tren chan cong chua Huawei la thu gay tranh cai hinh anh 1
Vòng theo dõi gắn trên cổ chân bà Mạnh Vãn Châu. Ảnh: Reuters.

Theo Guardian, thiết bị này ngày càng được sử dụng phổ biến tại Mỹ. Tỷ lệ sử dụng thiết bị theo dõi gắn cổ chân tại nước này tăng hơn 2 lần trong khoảng thời gian 2005-2015. Đây được coi là biện pháp áp chế sau khi ngồi tù với tội phạm, và cũng được áp dụng cho các trường hợp tại ngoại, án treo.

Thiết bị này khá quen thuộc với văn hóa Mỹ, được đưa vào phim nhiều lần. Trong phim Ant-Man and the Wasp, siêu anh hùng Scott Lang cũng phải đeo vòng theo dõi vì đứng về phe của Captain America trong phần phim trước đó là Civil War.

Không chỉ áp dụng với người vi phạm pháp luật, thiết bị này có thể được sử dụng đối với trẻ em khi có yêu cầu từ tòa án. Một số bậc cha mẹ cũng mua những thiết bị tương tự để theo dõi con em mình, đảm bảo chúng không ra khỏi nhà buổi tối hay đến các khu vực nguy hiểm.

Vong kim co tren chan cong chua Huawei la thu gay tranh cai hinh anh 2
Vòng theo dõi này được tích hợp hệ thống định vị và kết nối mạng để luôn thông báo vị trí theo thời gian thực của người bị theo dõi. Ảnh: NY Times.

Tại bang Chicago, Mỹ, một số thiết bị theo dõi cho trẻ em gần đây có thêm micro thu tiếng và loa. Mục đích của chúng là để liên lạc với những em bị giám sát. Tuy nhiên, nhiều nhà quan sát lo ngại điều này có thể dẫn đến những nguy cơ về quyền riêng tư.

"Tôi không thể kể hết những nguy cơ có thể xảy ra từ việc theo dõi như vậy", bà Sarah Staudt, cựu luật sư trẻ em chia sẻ.

Những rủi ro và tranh cãi của "vòng kim cô" trên cổ chân

Là một thiết bị công nghệ, vòng theo dõi gắn cổ chân cũng không tránh khỏi những rủi ro về mất tín hiệu, hết pin khi đang sử dụng. Tháng 5, sự cố khi cập nhật phần mềm khiến hàng trăm vòng theo dõi tại Hà Lan mất tín hiệu.

Theo NU, để ngăn các nguy cơ cảnh sát Hà Lan đã phải tạm giữ nhiều người bị giám sát cho tới khi vụ việc được khắc phục. Đây không phải sự cố đầu tiên như vậy tại Hà Lan. Tháng 8/2018, sự cố mạng viễn thông khiến 60% số vòng theo dõi mất tín hiệu. Tại Hà Lan có khoảng 700 người phải đeo vòng theo dõi.

Do phải kết nối liên tục, thiết bị này cũng cần duy trì pin ổn định. Những người bị giám sát sẽ phải đảm bảo nó luôn có đủ pin mỗi khi ra ngoài, và rủi ro có thể xảy đến khi mất điện.

Vong kim co tren chan cong chua Huawei la thu gay tranh cai hinh anh 3
Vòng theo dõi có một lỗ cắm sạc, và người bị giám sát có thể phải sạc hàng ngày. Ảnh: Guardian.

"Từ khi đeo thiết bị này lên, bạn có thể phải vào tù nếu như nhỡ một chuyến xe bus, thiết bị hết pin hay mất điện", ông James Kilgore, làm việc tại một tổ chức vận động bỏ thiết bị theo dõi nói với Guardian.

Ngoài ra, tùy theo quyết định của tòa, người bị giám sát có thể phải trả tiền cho công ty cung cấp dịch vụ. Với những người như bà Mạnh Vãn Châu, có thể bỏ ra 10 triệu USD để tại ngoại, con số này không đáng kể. Tuy nhiên, nhiều người không có đủ vài trăm USD để đóng khoản phí.

Ông William Edwards, 38 tuổi, từng bị bắt khi đi cùng một người quen có giấu ma túy trong người. Tuy sau đó không bị kết tội, ông vẫn buộc phải đeo thiết bị giám sát trong 4 tháng khi quá trình điều tra đang diễn ra. Chi phí mỗi ngày cho thiết bị này là 25 USD. Theo Guardian, khi bị giam lỏng ở nhà, ông Edwards liên tục bị người của công ty cung cấp dịch vụ gọi điện đòi trả tiền.

"Tôi cảm giác như bị những kẻ cho vay tín dụng đen đòi nợ vậy", ông Edwards chia sẻ.

Việc đeo thiết bị theo dõi còn những rủi ro khác như gây dị ứng da, không thể dùng với các loại máy chụp cộng hưởng từ hay X-quang, nhưng người bị giám sát cũng không được tự ý tháo thiết bị khi đang ra khỏi nhà.

Ngoài ra, nhiều thiết bị cũng không chống nước, do vậy không thể đi bơi hay đi tắm ở ngoài. Với phụ nữ, việc đeo thiết bị giám sát đồng nghĩa với không thể mặc những loại váy, quần ngắn hay giày cao cổ.

Vong kim co tren chan cong chua Huawei la thu gay tranh cai hinh anh 4
Willard Birts, sống tại Oakland, Mỹ, phải ngồi im 2 giờ mỗi ngày để sạc vòng theo dõi của mình. Ảnh: Guardian.

Đối với những người phải đeo thiết bị giám sát trong nhiều năm, đây là một sự ám ảnh. Sarah Pickard, 32 tuổi và từng bị kết án vì giao cấu với trẻ em, cho biết cô phải đeo thiết bị này cho tới năm 65 tuổi mới có thể xin tòa bỏ án theo dõi. Cô đã đeo thiết bị khi sinh con thứ hai.

"Thật khó tưởng tượng việc phải đeo nó 30 năm nữa. Thực sự rất chán nản và mệt mỏi khi cả phần đời lớn của tôi bị theo dõi như vậy", Pickard nói với Guardian.

Với nhiều hạn chế và rủi ro, vòng theo dõi gắn cổ chân được ví như "một dạng đi tù khác". Ngồi gần một cột điện, chân bị "trói" theo khoảng cách từ ổ điện, ông Willard Birts biết rõ sự khó khăn. Mỗi ngày, vào 5h chiều, ông sẽ phải tìm một ổ cắm sạc, và ngồi chờ 2 tiếng để sạc đầy vòng theo dõi. Đó là chưa kể khoản tiền 840 USD mỗi tháng cho dịch vụ này, mà ông chia sẻ đã khiến mình trở thành người vô gia cư.

"Nó giống như sợi dây choàng qua cổ tôi vậy. Tôi còn chẳng đặt được chân thoải mái", Guardian trích lời ông Birts.

" alt="Vòng kim cô trên chân công chúa Huawei là thứ gây tranh cãi" width="90" height="59"/>

Vòng kim cô trên chân công chúa Huawei là thứ gây tranh cãi

Google đã tạm khóa Google+ (Google Plus), đồng thời thắt chặt các chính sách chia sẻ dữ liệu sau khi thông tin cá nhân của ít nhất 500.000 người dùng có thể lọt vào tay các nhà phát triển bên thứ ba.

Đây là vấn đề không mới. Google đã phát hiện và vá lỗi này từ tháng 3 năm nay. Theo công ty, không có nhà phát triển nào khai thác được lỗ hổng này. Sau khi thông tin được phát ra, cổ phiếu Alphabet, công ty mẹ Google giảm 1% xuống 1.155,92 USD/cổ phiếu.

Theo Wall Street Journal, Google không tiết lộ sự cố do những lo ngại về các quy định giám sát của chính công ty. Ngoài ra, sự việc có thể bị đem ra so sánh với scandal Facebook bán thông tin người dùng cho Cambridge Analytica.

Google+ đã được tạm khóa sau nghi ngờ rò rỉ dữ liệu người dùng. Ảnh: WTVR.

Hôm 9/9, Google cho rằng không hề có quy định nào buộc công ty phải thông báo sự cố với người dùng, sau khi vấn đề đã được xem xét và khắc phục

Ngay lập tức, các chuyên gia bảo mật và phân tích tài chính đã đặt nghi vấn về nhận định này.

"Người dùng có quyền được thông báo nếu thông tin của họ có thể đã bị xâm phạm. “Đây là kết quả trực tiếp có được từ sau vụ bê bối Cambridge Analytica", ông Jacob Lehmann, Giám đốc điều hành hãng luật Friedman CyZen nói.

Google+ ra mắt từ 2011 có hoạt động khá giống Facebook khi thu thập các loại thông tin người dùng để đặt quảng cáo. Mạng xã hội này gần như sao chép các tính năng của Facebook như cập nhật status, news feed, cho phép người dùng tổ chức nhóm bạn thành một "circles".

Tuy nhiên, người dùng ứng dụng này cũng phải chịu nhiều rủi ro về bảo mật thông tin. Cụ thể, sau khi Facebook cho phép người dùng kết nối tài khoản của mình với các ứng dụng được phát triển bởi bên thứ 3, Google+ cũng đồng ý để các nhà phát triển bên ngoài truy cập thông tin người dùng nếu được cho phép.

Theo Google, lỗ hổng lần này của Google+ đã để lộ tên tuổi, địa chỉ email, nghề nghiệp, giới tính và tuổi tác. Tuy nhiên, hãng không thể biết cụ thể bao nhiêu người dùng bị ảnh hưởng bởi những dữ liệu này chỉ được giữ trong hai tuần.

Kể từ tháng 8 năm nay, Google lên kế hoạch loại bỏ phiên bản Google+ miễn phí với hy vọng thay đổi cách hoạt động, gia tăng khả năng bảo mật, tránh những sai lầm như Facebook.

Hôm 5/9, Google cũng từ chối cử CEO Pichai đến một phiên điều trần của Thượng viện, nơi CEO Facebook lẫn Twitter đều có mặt. Thượng viện đã từ chối luật sư của Google trong lần đó.

Sau khi thông tin lỗ hổng được phát đi, cổ phiếu Alphabet, công ty mẹ Google giảm 1% xuống còn 1.155,92 USD/cổ phiếu. Ảnh: WSJ.

Trong hôm 9/9, Google đã giới thiệu nhiều tính năng mới thắt chặt chính sách chia sẻ dữ liệu của hãng với các bên thứ 3, đặc biệt là những ứng dụng di động trên Google Play hoặc tiện ích bổ trợ gửi, sắp xếp thư Gmail.

Ngoài ra, các ứng dụng Google Play không còn được phép truy cập tin nhắn văn bản và nhật ký cuộc gọi, trừ các ứng dụng gọi điện, nhắn tin mặc định trên thiết bị, hoặc ngoại lệ khác từ Google.

Các tiện ích bổ sung cho Gmail vào năm sau sẽ ngăn chặn chia sẻ dữ liệu người dùng, đồng thời bị kiểm soát bảo mật từ bên thứ ba khác với chi phí từ 15.000-75.000 USD, Google cho biết.

"Hồi 2011, người dùng chỉ muốn một ứng dụng bình thường, hoạt động ổn định. Tuy nhiên, những yêu cầu về bảo mật ngày càng gia tăng đòi hỏi các ứng dụng phải được đầu tư kỹ lưỡng hơn bao giờ hết", Chris Messina, cựu nhân viên Google+ chia sẻ.

Theo Zing

" alt="Google Plus tạm khóa sau sự cố lộ thông tin người dùng" width="90" height="59"/>

Google Plus tạm khóa sau sự cố lộ thông tin người dùng