Nhận định, soi kèo Al
(责任编辑:Thế giới)
- Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
Trong một công bố mới đây, lãnh đạo của công ty phần mềm Mỹ thừa nhận rằng họ sẽ không thể đạt được mục tiêu đó. Microsoft nhận định rằng, mục tiêu 1 tỷ thiết bị chạy Windows 10 vẫn là khả thi, nhưng nó sẽ không đạt được vào thời điểm giữa năm 2018 như dự tính ban đầu. Khi được hỏi chi tiết về sự trì hoãn này, một người đại diện công ty cho biết:
"Windows 10 có sự khởi đầu tốt nhất trong lịch sử với hơn 350 triệu thiết bị hoạt động mỗi tháng, đồng thời cũng đem lại sự hài lòng cao nhất cho người dùng. Chúng tôi hài lòng với kết quả hiện tại, tuy nhiên do sự tập trung vào mảng kinh doanh phần cứng điện thoại (nhưng không đem lại hiệu quả), mục tiêu 1 tỷ thiết bị hoạt động hàng tháng sẽ khó đạt được vào năm tài khoá 2018".
" alt="Smartphone thất bại, Microsoft trượt mục tiêu 1 tỷ thiết bị chạy Windows 10" />Smartphone thất bại, Microsoft trượt mục tiêu 1 tỷ thiết bị chạy Windows 10Nở rộ tình trạng lừa đảo qua email
Cục Thương mại điện tử (TMĐT) và CNTT cho biết, thời gian gần đây, Cục đã tiếp nhận thông tin về trường hợp doanh nghiệp X của Việt Nam bị lừa đảo tài chính trong quá trình giao dịch với đối tác tại nước ngoài.
Cụ thể, theo thông tin doanh nghiệp X cung cấp, tháng 6/2016, Công ty X có trụ sở tại TP.HCM đã ký hợp đồng mua bán nguyên liệu hạt nhựa với Công ty Y của Singapore. Hai bên là đối tác thường xuyên, đã nhiều lần thanh toán qua Ngân hàng Singapore.
Trong tháng 6/2016, Công ty X nhận được email từ đối tác Singapore thông báo lý do công ty đang bị kiểm toán nên yêu cầu công ty X thanh toán qua tài khoản ngân hàng tại Cộng hòa Séc, có kèm theo là chứng từ ủy quyền. Tên tài khoản tại ngân hàng Cộng hòa Séc là tên Công ty Y, giống tên tài khoản tại Singapore. Hai ngày sau, Công ty X thực hiện chuyển tiền và một tuần sau liên lạc với Công ty Y tại Singapore về việc đã chuyển tiền nhưng Công ty Y cho biết họ không có yêu cầu thanh toán và cũng không có tài khoản ngân hàng tại Cộng hòa Séc.
Cục TMĐT và CNTT nhận định, từ các thông tin Công ty X cung cấp, có thể thấy rằng các thông tin giao dịch của của Công ty X (TP.HCM) với Công ty Y (tại Singapore) qua thư điện tử đã bị đánh cắp. Đối tượng đánh cắp đã sử dụng những thông tin này để tiến hành lừa đảo Công ty X bằng cách tạo một tài khoản doanh nghiệp có tên giống tài khoản 2 bên thường giao dịch và sử dụng email giả danh email giao dịch của Công ty Y để yêu cầu chuyển tiền. Ngay sau khi doanh nghiệp Việt Nam chuyển tiền, đối tượng đánh cắp đã tới ngân hàng và rút phần lớn số tiền.
“ Cục TMĐT và CNTT đã liên hệ với Thương vụ Việt Nam tại Cộng hòa Séc để tư vấn cho doanh nghiệp; đồng thời đề nghị Công ty X liên hệ với Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Tổng Cục cảnh sát, Bộ Công An để tìm hướng giải quyết. Song đây cũng là bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam khác về bảo mật thông tin khi làm việc với đối tác nước ngoài”, Cục TMĐT và CNTT nhấn mạnh.
Cũng theo Cục TMĐT và CNTT, trong vài năm trở lại đây, các thủ đoạn lừa đảo trong giao thương đã trở nên tinh vi hơn nhiều, với nhiều hình thức. Đơn cử như, sử dụng tin tặc thâm nhập địa chỉ thư điện tử của 2 bên doanh nghiệp đang có giao dịch để đánh cắp thông tin, giả mạo nội dung giao dịch nhằm yêu cầu chuyển tiền thanh toán vào tài khoản của kẻ lừa đảo.
" alt="Doanh nghiệp vẫn liên tiếp bị kẻ xấu lừa đảo qua email" />Doanh nghiệp vẫn liên tiếp bị kẻ xấu lừa đảo qua emailHuawei mới đây vừa tung ra chiếc smartphone tầm trung G7 Plus kế nhiệm cho chiếc G7 ra nắt trong 2014. Model mới vẫn giữ màn hình 5,5 inch như người tiền nhiệm, tuy nhiên, độ phân giải đã tăng từ HD 720p lên 1080p Full HD. Tất nhiên, ngoài độ phân giải màn hình, G7 Plus còn có nhiều cải tiến khác đáng chú ý.
G7 Plus được trang bị chip 8 nhân 64-bit Snapdragon 615, 3 GB RAM, 32 GB bộ nhớ lưu trữ, khe cắm thẻ microSD để mở rộng bộ nhớ. Xét về chip xử lý và RAM, cấu hình máy thuộc hàng rất mạnh so với các đối thủ khác ở phân khúc tầm trung. Tuy nhiên, Huawei chưa dừng lại ở đó mà còn có nhiều cải tiến cho cả camera sau của G7 Plus. Camera vẫn giữ độ phân giải 13 MP của G7 nhưng thêm công nghệ ổn định hình ảnh quang học, ống kính sapphire, cảm biến RGBW, khẩu độ rộng hơn, cải tiến hiệu năng chụp ảnh trong điều kiện ánh sáng yếu.
Điểm ấn tượng khác của G7 Plus là "90% máy làm bằng kim loại". Máy có nhiều màu để chọn như bạc, xám, và gold. Mặt sau của smartphone này cũng được trang bị cảm biến vân tay, và buồng loa của máy cũng được cải tiến so với trước. Máy cài sẵn hệ điều hành Android 5.1 khi bán ra nhưng sang tháng 2/2016, Huawei hứa hẹn sẽ nâng cấp lên Android Marshmallow cho người dùng. G7 Plus lấy năng lượt hoạt động từ thỏi pin dung lượng 3000 mAh. Về thị trường và giá bán, Huawei nhiều khả năng sẽ bán máy ở các quốc gia châu Á với giá khoảng hơn 300 USD (6,6 triệu đồng).
Một số hình ảnh sản phẩm:
" alt="Huawei tung phablet G7 Plus giá 6,6 triệu đồng" />Huawei tung phablet G7 Plus giá 6,6 triệu đồng- Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- Microsoft bị 'tuýt còi' vì Windows 10 theo dõi người dùng quá đà
- Fan chán ngán với tập phim Conan bị chỉnh sửa và cắt xén quá nhiều
- Laptop ATIV mới nhất của Samsung dùng màn hình 4K, card đồ họa rời
- Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- VTC phải sớm xây dựng phương án cổ phần hóa theo mô hình mới
- Internet toàn cầu đã có gần 326,4 triệu tên miền
- Attack on Titan: Bay nhiều thì cũng hết xăng
-
Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
Linh Lê - 28/01/2025 18:06 Mexico ...[详细] -
Yêu cầu giữ đúng tiến độ tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT
Ngày 13/7, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng đã nghe báo cáo tiến độ triển khai công tác Tổng kết 10 năm thực hiện Luật CNTT.
Luật CNTT số 67 được Quốc hội khóa XI thông qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 là văn bản pháp luật cao nhất trong lĩnh vực CNTT định hướng và tạo hành lang pháp lý cho lĩnh vực CNTT phát triển và hội nhập quốc tế, đã góp phần đưa lại nhiều thành tựu quan trọng trong thời thời gian qua. Tuy nhiên, sau gần 10 năm thực hiện Luật CNTT, bối cảnh quốc tế, tình hình phát triển đất nước và bản thân ngành CNTT đã có nhiều thay đổi. Cụ thể, thế giới đã bước sang thập niên thứ hai của thế kỷ XXI với những thay đổi cơ bản về khoa học, công nghệ, mức độ cạnh tranh trên trường quốc tế. Còn tại Việt Nam, năng lực quản lý, nhu cầu ứng dụng, phát triển CNTT và trình độ dân trí cũng đã được nâng cao; và ngay bản thân ngành CNTT thời gian qua cũng đã có những xu hướng phát triển mới cần được quan tâm.
Trong bối cảnh này, trên cơ sở nhận thức rõ nhu cầu rà soát, hoàn thiện các chính sách, pháp luật về CNTT phù hợp với xu thế phát triển trở nên bức thiết, trong Nghị quyết 26 ngày 15/4/2015 ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 36 ngày 1/7/2014 của Bộ Chính trị, Chính phủ yêu cầu Bộ TT&TT chủ trì, xây dựng Đề án sửa đổi, bổ sung Luật CNTT.
Thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, thời gian qua, cùng với việc thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc tổng kết thi hành Luật CNTT, Bộ TT&TT đã ban hành Kế hoạch và triển khai tổng kết 10 năm thi hành bộ luật chuyên ngành này. Theo đó, Bộ đã có văn bản đề nghị Ban Chỉ đạo CNTT của Cơ quan Đảng; các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cùng các hội, hiệp hội CNTT và doanh nghiệp liên quan triển khai tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT, với thời hạn các cơ quan, đơn vị được yêu cầu gửi báo cáo tổng kết về Bộ trước ngày 30/6/2016.
Bên cạnh đó, Bộ cũng ra quyết định phân công các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ triển khai tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT, trong đó có 8 đơn vị được giao chủ trì xay dựng các báo cáo tổng kết Luật CNTT và một số đơn vị được giao phối hợp.
Tại cuộc họp ngày 13/7, ông Đào Đình Khả, Vụ trưởng Vụ CNTT cho biết, có 5 đơn vị thuộc Bộ; 8 Bộ, ngành; 26 địa phương và 7 doanh nghiệp, hiệp hội đã xây dựng và gửi báo cáo về thường trực Ban chỉ đạo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT.
Ông Khả cho hay, song song với việc đôn đốc các đơn vị gửi báo cáo, cắn cứ theo Đề cương tổng kết Luật và dựa trên dự thảo báo cáo của 4 đơn vị thuộc Bộ gồm Vụ CNTT, Cục Tin học hóa, Cục An toàn thông tin và VNNIC, thường trực Ban chỉ đạo đã chủ động dự thảo Báo cáo chung tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT.
" alt="Yêu cầu giữ đúng tiến độ tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT" /> ...[详细] -
Giáo viên bị bắt vì lừa cả chục tỉ bằng chiêu 'đầu tư vào game trí tuệ'
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Chính sách 4G sẽ bảo vệ quyền lợi người dùng
-Tiếp thu bài học kinh nghiệm quản lý các nước và tư vấn của các chuyên gia quốc tế, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhất trí với quan điểm chính sách quản lý 4G cần tăng cường ràng buộc trách nhiệm của nhà mạng để đảm bảo quyền lợi cho người dùng cuối.Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm (đầu tiên bên trái) tại buổi làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam Jan Wassenius (thứ 2 từ phải sang). Chiều nay, 18/7, Thứ trưởng Phan Tâm đã có cuộc làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam và Myanmar Jan Wassenius.
Việt Nam đang chuẩn bị cấp phép 4G chính thức cho các nhà mạng trong nước, với thời điểm dự kiến mới nhất có thể rơi vào cuối quý 3/2016. Việc hoàn thiện chính sách, quy định cấp phép 4G, vì thế, đang bước vào giai đoạn nước rút.
Để đảm bảo cho việc cấp phép 4G diễn ra thuận lợi, hiệu quả, đồng thời đảm bảo cho thị trường viễn thông cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh sau khi cấp phép, Bộ TT&TT đã rất tích cực tham vấn kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển, cũng như đề xuất, tư vấn của các chuyên gia quốc tế, đặc biệt là các doanh nghiệp viễn thông đa quốc gia lớn. Cuộc trao đổi với đoàn chuyên gia đến từ Ericsson (Thụy Điển) chiều nay cũng nằm trong chuỗi hoạt động tham vấn này.
Tại cuộc gặp, ông Jan Wassenius đã chia sẻ với Thứ trưởng Phan Tâm cùng đại diện các Cục Viễn thông, Cục Tần số, Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ TT&TT) nhiều vấn đề mang ý nghĩa then chốt khi triển khai cấp phép 4G cho các doanh nghiệp viễn thông. Đại diện Ericsson cho biết quy định thay đổi tùy theo tình hình cụ thể của từng nước, nhưng nhìn chung, quan điểm của các nước châu Âu về việc tạo lập một thị trường viễn thông bình đẳng là tương đối giống nhau. Đặc biệt, mỗi nước khi cấp phép đều cố gắng bổ sung thêm một số quy định, ràng buộc trách nhiệm đối với doanh nghiệp để tăng hiệu lực cho quản lý nhà nước.
Khi cấp phép, thường thì cơ quan quản lý sẽ quan tâm đến hiệu quả của đầu tư hạ tầng. Theo đó, mạng 4G LTE được đánh giá là hiệu quả về mặt chi phí hơn so với 3G, song mô hình khai thác tối ưu nhất tại thời điểm hiện nay vẫn là kết hợp cả 3G và 4G. Dù vậy, ông Wassenius nhấn mạnh rằng, lựa chọn phương án triển khai 4G cụ thể như thế nào là việc mà các doanh nghiệp cần tự quyết định dựa trên tình hình mạng lưới thực tế và tính toán bài toán kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả cao nhất.
Bên cạnh đó, Việt Nam có thể tham khảo yêu cầu về vùng phủ khi cấp phép, chẳng hạn như một số nước sẽ yêu cầu sau bao nhiêu năm triển khai, vùng phủ của doanh nghiệp di động phải đạt được đến quy mô như thế nào (vùng phủ địa lý), hoặc phải đảm bảo phủ sóng đến một tỷ lệ dân số nhất định (vùng phủ dân số). Yêu cầu này nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp đầu tư co cụm, chồng chéo nhau ở những thành phố lớn, khu vực đông dân cư mà không chịu mở rộng quy mô phủ sóng sang các khu vực xa hơn, hẻo lánh hơn... Việc cơ quan quản lý đưa ra những ràng buộc về vùng phủ khi cấp phép cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo rằng người dân ở các nơi sẽ có quyền thụ hưởng dịch vụ một cách bình đẳng.
Một vấn đề nữa cũng được các chuyên gia đến từ Thụy Điển đặc biệt lưu ý các nhà hoạch định chính sách Việt Nam là chính sách bảo vệ người dùng cuối như thế nào. Cụ thể, chất lượng dịch vụ luôn liên quan đến cam kết của nhà mạng với khách hàng.
"Đôi khi nhà mạng hứa với khách hàng tốc độ "lên tới xyz mbps", nhưng thực tế thì họ không hàm ý như vậy. Một số nước có chế tài xử phạt rất nặng khi nhà mạng hứa hẹn nhiều nhưng không làm được, chẳng hạn như Singapore. Họ quan niệm đó là cách để bảo vệ người dùng", ông Wassenius cho biết.
Tuy vậy, một vấn đề có ý nghĩa then chốt trong việc quản lý chất lượng dịch vụ chính là phương thức đo kiểm. Thường thì cảm nhận của người dùng với các chỉ tiêu đo kiểm chất lượng của nhà mạng và trị số đo kiểm của cơ quan quản lý không đồng nhất với nhau. Làm thế nào để tìm được một cách thức dung hòa nhất giữa ba hệ chỉ tiêu này cũng là một vấn đề mà Việt Nam cần lưu tâm trong quá trình xây dựng chính sách 4G, đại diện Ericsson khuyến nghị.
Ngoài ra, một mô hình kinh doanh 4G cũng được nhiều nước áp dụng là dùng chung mạng lưới. Đó có thể là dùng chung băng tần hoặc dùng chung hạ tầng, cũng có thể là một nhà mạng lớn đầu tư hạ tầng mạng lưới, sau đó "bán sỉ" hạ tầng này cho các nhà mạng nhỏ hơn cùng khai thác. Cách tiếp cận này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí khi triển khai mà còn có lợi hơn cho các mạng nhỏ, nhưng ngược lại, nó cũng đòi hỏi các cơ chế kiểm soát về giá "bán sỉ" rất chặt chẽ để đảm bảo công bằng, bình đẳng cho các nhà mạng "đi mua" hạ tầng mạng lưới, tránh tình trạng họ bị ép giá, chèn ép.
Thứ trưởng Phan Tâm đánh giá cao những chia sẻ, khuyến nghị từ phía Ericsson, đồng thời bày tỏ sự quan tâm đến một số vấn đề thuộc về cách thức triển khai như nếu đưa ra các yêu cầu nói trên khi cấp phép, cơ quan quản lý cần thiết chế nào để theo dõi, giám sát các nhà mạng thực thi yêu cầu trong thực tế? Có nên quy định cứng về mức độ phủ sóng ngoài trời (outdoor) và indoor (trong nhà) hay không. Ông cho biết Bộ TT&TT đặc biệt quan tâm đến thị trường "bán sỉ" hạ tầng vì nó sẽ tác động rất lớn đến thị trường "bán lẻ". Việc ban hành một khung giá cước để quản lý các doanh nghiệp về mặt kinh tế, trong đó quy định rõ giá sàn (giá thấp nhất) để đảm bảo doanh nghiệp luôn có được lợi nhuận để tái đầu tư mạng lưới, cũng như các mạng nhỏ, vào sau cũng có thể có lãi. Nội dung này có thể sẽ được tổ chức thành một Hội thảo chuyên đề riêng trong thời gian tới để tham vấn nhiều chuyên gia viễn thông và quản lý viễn thông quốc tế hơn nữa.
Trước đó, tại Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016 của Bộ TT&TT chiều 12/7, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã đề nghị các nhà mạng trong nước hoàn thiện sớm hồ sơ cấp phép. Sau khi doanh nghiệp báo cáo kết quả thử nghiệm 4G, Bộ sẽ phải phối hợp với doanh nghiệp đánh giá các yếu tố như chất lượng thực tế, mức độ can nhiễu.... Sau đó, Bộ sẽ tiến hành xử lý hồ sơ xin cấp phép của doanh nghiệp.
" alt="Chính sách 4G sẽ bảo vệ quyền lợi người dùng" /> ...[详细]
"Trước đây Chính phủ yêu cầu Bộ cấp phép trong năm 2016, nay thì nhà mạng làm càng nhanh, chúng tôi sẽ cấp sớm. Có thể cuối tháng 9, đầu tháng 10 sẽ cấp phép miễn là đảm bảo cạnh tranh công bằng, bình đẳng, lành mạnh giữa các nhà mạng", ông nói.
Tính đến thời điểm này, cả ba nhà mạng lớn là Viettel, VNPT và MobiFone đều đã triển khai thử nghiệm cung cấp dịch vụ. Sau các tỉnh như Bà Rịa - Vũng Tàu hay Kiên Giang thì cuối cùng, người dân Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM đã có thể đổi SIM 4G để sử dụng thử dịch vụ 4G với các gói cước cụ thể.
Trọng Cầm -
Smartphone trở thành vũ khí chính trị thời hiện đại
Sau sự kiện này, truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đã đăng tải hàng loạt hình ảnh khích lệ người dân trong nước. Cũng như khiến nhiều tướng lĩnh quân đội có thể gia nhập đoàn quân đảo chính bị nhụt chí.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng FaceTime trên iPhone kêu gọi sự ủng hộ của người dân. Ảnh: Cnet. Smartphone hiện đã trở thành vật bất ly thân trong cuộc sống hàng ngày của hàng tỷ người trên thế giới. Chúng càng trở nên quan trọng hơn khi được các chính trị gia và người biểu tình sử dụng trong các cuộc đối đầu.
Cụ thể, cuối tháng 6 vừa qua tại Washington, Mỹ, các thành viên của Đảng Dân chủ đã có cuộc tranh luận gay gắt nhằm bác bỏ quy định sử dụng súng trước Hạ viện nước này. Tuy nhiên, theo yêu cầu của phe đối lập, toàn bộ camera trong phòng đều bị ngắt. Thật bất ngờ, Đảng Dân chủ đã sử dụng Periscope và Facebook Live phát sóng trực tiếp diễn biến cuộc họp này mà không cần sự trợ giúp của các hãng tin tức truyền thống.
Hai tuần sau, Diamond Reynolds - một phụ nữ da màu đã dùng điện thoại để quay lại cảnh chồng chưa cưới của mình - Philando Castile, bị bắn bốn phát bởi sĩ quan cảnh sát.
Chưa hết, những ngày sau đó, dòng người biểu tình tiếp tục đưa lên mạng những đoạn phim về cuộc tấn công đã giết chết năm cảnh sát và làm bị thương hơn bảy người khác tại Dallas.
Trong các sự việc trên, người dân tiếp nhận thông tin phần lớn thông qua màn hình của những thiết bị không quá vài inch. Chính điều này khiến tin tức trở nên nhân bản, chân thực và sống động hơn.
Chia sẻ với người dùng, CEO Facebook - Mark Zuckerberg - cho biết: “Những hình ảnh mà chúng ta chứng kiến trong thời gian qua thật đáng nhớ song cũng rất đau lòng. Chúng nhắc nhở mỗi người về tầm quan trọng của việc cùng nhau xây dựng một thế giới kết nối và cởi mở hơn cũng như chặng đường chúng ta phải bước tiếp”.
Cho đến thời điểm hiện tại, Facebook, Bộ Ngoại giao Mỹ và các nhà chức trách Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa đưa ra các bình luận, phản hồi nào về việc sử dụng smartphone trong đời sống chính trị quốc gia.
" alt="Smartphone trở thành vũ khí chính trị thời hiện đại" /> ...[详细] -
Smartphone Nexus Marlin đối thủ của iPhone 7 và Galaxy Note 7 lộ ảnh thật
Từ bức ảnh, chiếc smartphone của Google được cho là do HTC sản xuất có tên mã Marlin, máy sẽ chạy hệ điều hành Android N. Nexus Marlin cũng được ghi nhận trải qua các bản vá lỗi bảo mật mới nhất từ Google ngày 5/7/2016.
Trước đó, những thông tin rò rỉ về chiếc điện thoại mới nhất của Google này sẽ có màn hình 5,5 inch QHD (2K). Nexus Marlin sở hữu viên pin 3450 mAh, RAM 4GB và dùng vi xử lý Snapdragon 820 (có thể mới hơn Snapdragon 821 hoặc 823). Camera cũng sẽ được nâng cấp với mặt trước là 8MP và camera sau 12MP.
Bộ nhớ trong của Nexus Marlin sẽ là 128GB với thiết kế vỏ kim loại. Máy sẽ có hình dáng khá giống với HTC 10 với bảo mật vân tay ở phía sau.
H.P(theo gsmarena)
- Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- Hàng loạt sản phẩm, dịch vụ công nghệ bị Trung Quốc cấm cửa
- [LMHT] TSM tuyển xạ thủ mới
- Cáp Liên Á sửa trong 1 tuần, NetNam lên kế hoạch bổ sung dung lượng quốc tế
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Tại sao không nên mua smartphone lúc này?
- Những người đẹp của làng LMHT thế giới