Những quả cam vỏ xanh, mỏng và trơn láng được giới thiệu là “đặc sản” Hà Giang để thu hút người tiêu dùng. Tuy nhiên, thực tế chúng đều là cam Trung Quốc mang nhãn mác Hà Giang.

“Đội lốt” hàng Việt cho dễ bán

Hơn chục ngày nay tại một số tuyến đường thủ đô xuất hiện hàng chục điểm bán cam tươi di động được quảng cáo là “cam ngọt Hà Giang”,“cam Việt Nam” nhiều nước, mọng vỏ…được bán với giá khoảng 12.000 - 15.000 đồng/kg.

{keywords}
 Cam Trung Quốc đội lốt cam Hà Giang tràn ngập phố Hà Nội. (ảnh Hạnh Thuý)

Để tìm hiểu nguồn gốc loại cam này có phải là cam ở Hà Giang thật hay không, PV Vietnamnet đã tìm hiểu qua một người phụ nữ tên Hà (35 tuổi, quê Hải Dương) với 5 năm chuyên mua hoa quả ở chợ đầu mối Long Biên sau đó về bán dạo dọc khu vực chợ Quan Nhân) để tìm hiểu sự thật.

Theo chị Hà tiết lộ thì Cam Hà Giang được chủ hàng giới thiệu hái và mua từ huyện Bắc Quang, Hà Giang nhưng thực chất là cam Trung Quốc được hàng lấy từ các đầu nậu lớn ở các chợ đầu mối lớn của Hà Nội.

Cũng theo chị Hà thì cam đội lốt Hà Giang thường được chia làm 2 loại, loại một được bán cho các cửa hàng rau quả sạch, các quán cafe giải khát với giá 15 nghìn đồng. Họ sẽ dùng cam này để về bán lại hoặc xay sinh tố với giá từ 25-30 nghìn/1kg. Loại 2 thường là những quả nhỏ hơn, bị dập nát ít, lá héo thì giá cũng chỉ dao động từ 8- 10 nghìn đồng. Loại này thường được những người bán hàng tạp hoá nhỏ và bán rong mua để bán dạo trên nhiều tuyến đường với giá 15 nghìn đồng.

{keywords}
Những quả cam trông rất bắt mắt dễ đánh lừa thị giác của người tiêu dùng. (Ảnh Hạnh Thuý)

Có một thực tế đang hiện hữu là không chỉ riêng cam mà các loại hoa quả khác như xoài, táo… cũng được giới thiệu lấy từ Lạng Sơn, Hà Giang… và chủ cửa hàng nào cũng phủ nhận không có hàng từ Trung Quốc mà được bạn bè lên thu mua tận nơi và được họ mua lại với giá cao hơn để đi bán cho người dân sử dụng.

Tuy nhiên, thực tế thì tại các điểm bán hàng trong các chợ thường có các thùng xốp đựng hoa quả dùng để vận chuyển và ghi chữ Trung Quốc, in hình các loại hoa quả mà được giới thiệu là hàng Việt Nam.

Thắc mắc về điều này, một chị bán hàng tại chợ Thanh Xuân đành “thật thà”, đây là cam Trung Quốc, nhưng người tiêu dùng bây giờ họ không chuộng các mặt hàng từ Trung Quốc vì sợ hoá chất rồi các loại thuốc kích thích gây ảnh hưởng đến sức khoẻ nên mới phải nói là ở Việt Nam mà cụ thể là gọi cam ở Hà Giang cho dễ bán.

Cam Hà Giang chưa đến mùa thu hoạch!

Theo chị Thu Ngân, một khách hàng ở từng mua loại cam được gắn mác ở Hà Giang chia sẻ: “Thật là kinh khủng! Mọi người tuyệt đối đừng mua cam gắn mác Hà Giang đang bày bán tràn lan ngoài đường.Hôm trước, tôi có ra chợ, thấy cam bán 15 nghìn/1kg tham rẻ nên mua 2 kg. Khi về nhà tôi vắt 3 quả định uống thì chua quá mặc dù đã cho rất nhiều đường vào. Vì tôi mới sinh em bé 2 tháng nên không uống chua được nên đưa chồng uống hộ. Chồng uống được nửa cốc thì vội đi làm nên cất vào tủ lạnh. Đến chiều tôi mang ra uống đến gần cuối cốc tự nhiên thấy có cái gì đó đang bò lúc nhúc. Lúc đầu tôi tưởng là lõi cam vì nó màu trắng mà nhỏ li ti, sau khi đeo kính vào thì mới tá hoả đó là giòi. Vậy nên khi mua loại cam này mọi người nên đề phòng vì tôi nghi ngờ không phải là cam Hà Giang”.

{keywords}
Những quả cam chị Thu Ngân mua ngoài chợ có “gắn mác” ở Hà Giang chứa giòi.

“Hai hôm trước tôi cũng mua 2kg cam Hà Giang của một chị ở chợ Cầu Diễn. Về nhà tôi mang ra cắt để vắt lấy nước uống thì không sao uống được vì chua quá. Nghe quảng cáo cam Hà Giang thì ham nên mua mà không mảy may suy nghĩ. Giờ lên các diễn đàn, các mẹ chia sẻ nhiều trường hợp giống mình mới tá hoả là mua nhầm của Trung Quốc”, chị Thanh Tâm ở Cầu Giấy chia sẻ.

Mới đây ông Nguyễn Đức Vinh - giám đốc Sở NN&PTNT Hà Giang - khẳng định trên báo Đời Sống Pháp Luật thì cam được bán ở Hà Nội hiện nay không phải là cam Hà Giang do chưa đến vụ thu hoạch. Theo ông Vinh, cam Hà Giang chỉ bắt đầu thu hoạch vào tháng 12 dương lịch hằng năm, tức là còn khoảng hai tháng nữa mới vào mùa. Cách để nhận biết cam Hà Giang là khi chín quả màu vàng, cùi dày, vị ngọt thơm, có hạt chứ không phải xanh lè và không có hạt như trên thị trường đang bày bán.

Cam Hà Giang chỉ có mức giá 10.000 đến 15.000 đồng/kg khi thu mua tại vườn, thời điểm cao nhất 50.000 đồng vào cuối vụ.

Do đó, người tiêu dùng phải lựa chọn cam kỹ trước khi mua, nên mua trái cây ở những cửa hàng có địa chỉ rõ ràng.

Hạnh Thuý

" />

Cam Trung Quốc đội lốt cam Hà Giang 'đổ bộ' thủ đô

Bóng đá 2025-02-05 08:11:20 48659

Những quả cam vỏ xanh,ốcđộilốtcamHàGiangđổbộthủđôkq tennis hôm nay mỏng và trơn láng được giới thiệu là “đặc sản” Hà Giang để thu hút người tiêu dùng. Tuy nhiên, thực tế chúng đều là cam Trung Quốc mang nhãn mác Hà Giang.

“Đội lốt” hàng Việt cho dễ bán

Hơn chục ngày nay tại một số tuyến đường thủ đô xuất hiện hàng chục điểm bán cam tươi di động được quảng cáo là “cam ngọt Hà Giang”,“cam Việt Nam” nhiều nước, mọng vỏ…được bán với giá khoảng 12.000 - 15.000 đồng/kg.

{ keywords}
 Cam Trung Quốc đội lốt cam Hà Giang tràn ngập phố Hà Nội. (ảnh Hạnh Thuý)

Để tìm hiểu nguồn gốc loại cam này có phải là cam ở Hà Giang thật hay không, PV Vietnamnet đã tìm hiểu qua một người phụ nữ tên Hà (35 tuổi, quê Hải Dương) với 5 năm chuyên mua hoa quả ở chợ đầu mối Long Biên sau đó về bán dạo dọc khu vực chợ Quan Nhân) để tìm hiểu sự thật.

Theo chị Hà tiết lộ thì Cam Hà Giang được chủ hàng giới thiệu hái và mua từ huyện Bắc Quang, Hà Giang nhưng thực chất là cam Trung Quốc được hàng lấy từ các đầu nậu lớn ở các chợ đầu mối lớn của Hà Nội.

Cũng theo chị Hà thì cam đội lốt Hà Giang thường được chia làm 2 loại, loại một được bán cho các cửa hàng rau quả sạch, các quán cafe giải khát với giá 15 nghìn đồng. Họ sẽ dùng cam này để về bán lại hoặc xay sinh tố với giá từ 25-30 nghìn/1kg. Loại 2 thường là những quả nhỏ hơn, bị dập nát ít, lá héo thì giá cũng chỉ dao động từ 8- 10 nghìn đồng. Loại này thường được những người bán hàng tạp hoá nhỏ và bán rong mua để bán dạo trên nhiều tuyến đường với giá 15 nghìn đồng.

{ keywords}
Những quả cam trông rất bắt mắt dễ đánh lừa thị giác của người tiêu dùng. (Ảnh Hạnh Thuý)

Có một thực tế đang hiện hữu là không chỉ riêng cam mà các loại hoa quả khác như xoài, táo… cũng được giới thiệu lấy từ Lạng Sơn, Hà Giang… và chủ cửa hàng nào cũng phủ nhận không có hàng từ Trung Quốc mà được bạn bè lên thu mua tận nơi và được họ mua lại với giá cao hơn để đi bán cho người dân sử dụng.

Tuy nhiên, thực tế thì tại các điểm bán hàng trong các chợ thường có các thùng xốp đựng hoa quả dùng để vận chuyển và ghi chữ Trung Quốc, in hình các loại hoa quả mà được giới thiệu là hàng Việt Nam.

Thắc mắc về điều này, một chị bán hàng tại chợ Thanh Xuân đành “thật thà”, đây là cam Trung Quốc, nhưng người tiêu dùng bây giờ họ không chuộng các mặt hàng từ Trung Quốc vì sợ hoá chất rồi các loại thuốc kích thích gây ảnh hưởng đến sức khoẻ nên mới phải nói là ở Việt Nam mà cụ thể là gọi cam ở Hà Giang cho dễ bán.

Cam Hà Giang chưa đến mùa thu hoạch!

Theo chị Thu Ngân, một khách hàng ở từng mua loại cam được gắn mác ở Hà Giang chia sẻ: “Thật là kinh khủng! Mọi người tuyệt đối đừng mua cam gắn mác Hà Giang đang bày bán tràn lan ngoài đường.Hôm trước, tôi có ra chợ, thấy cam bán 15 nghìn/1kg tham rẻ nên mua 2 kg. Khi về nhà tôi vắt 3 quả định uống thì chua quá mặc dù đã cho rất nhiều đường vào. Vì tôi mới sinh em bé 2 tháng nên không uống chua được nên đưa chồng uống hộ. Chồng uống được nửa cốc thì vội đi làm nên cất vào tủ lạnh. Đến chiều tôi mang ra uống đến gần cuối cốc tự nhiên thấy có cái gì đó đang bò lúc nhúc. Lúc đầu tôi tưởng là lõi cam vì nó màu trắng mà nhỏ li ti, sau khi đeo kính vào thì mới tá hoả đó là giòi. Vậy nên khi mua loại cam này mọi người nên đề phòng vì tôi nghi ngờ không phải là cam Hà Giang”.

{ keywords}
Những quả cam chị Thu Ngân mua ngoài chợ có “gắn mác” ở Hà Giang chứa giòi.

“Hai hôm trước tôi cũng mua 2kg cam Hà Giang của một chị ở chợ Cầu Diễn. Về nhà tôi mang ra cắt để vắt lấy nước uống thì không sao uống được vì chua quá. Nghe quảng cáo cam Hà Giang thì ham nên mua mà không mảy may suy nghĩ. Giờ lên các diễn đàn, các mẹ chia sẻ nhiều trường hợp giống mình mới tá hoả là mua nhầm của Trung Quốc”, chị Thanh Tâm ở Cầu Giấy chia sẻ.

Mới đây ông Nguyễn Đức Vinh - giám đốc Sở NN&PTNT Hà Giang - khẳng định trên báo Đời Sống Pháp Luật thì cam được bán ở Hà Nội hiện nay không phải là cam Hà Giang do chưa đến vụ thu hoạch. Theo ông Vinh, cam Hà Giang chỉ bắt đầu thu hoạch vào tháng 12 dương lịch hằng năm, tức là còn khoảng hai tháng nữa mới vào mùa. Cách để nhận biết cam Hà Giang là khi chín quả màu vàng, cùi dày, vị ngọt thơm, có hạt chứ không phải xanh lè và không có hạt như trên thị trường đang bày bán.

Cam Hà Giang chỉ có mức giá 10.000 đến 15.000 đồng/kg khi thu mua tại vườn, thời điểm cao nhất 50.000 đồng vào cuối vụ.

Do đó, người tiêu dùng phải lựa chọn cam kỹ trước khi mua, nên mua trái cây ở những cửa hàng có địa chỉ rõ ràng.

Hạnh Thuý

本文地址:http://game.tour-time.com/html/287a399645.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2

- Một bé gái sinh non được bác sĩ kết luận đã chết. Tuy nhiên trong khi gia đình chuẩn bị hậu sự thì cháu bé đã sống trở lại.

Theo đơn phản ánh của gia đình ông Nguyễn Ngọc Đỉnh, thôn Trí Phúc, xã Hà Sơn (huyện Hà Trung, Thanh Hóa), vào sáng ngày 26/4, con dâu ông là chị Phạm Thị Ly có biểu hiện đau bụng nên gia đình đã đưa chị đến trạm y tế xã thăm khám.

Tại đây, các bác sĩ cho biết chị Ly có dấu hiệu đẻ non nên giới thiệu chuyển lên Bệnh viện Đa khoa huyện Hà Trung. Đến 13h cùng ngày, sản phụ Ly đã sinh được một bé gái.

Lúc sinh ra cháu bé vẫn thở nhưng các bác sĩ không cấp cứu để đưa lên tuyến trên mà kết luận cháu sẽ chết trong vài phút nên thông báo cho gia đình lo hậu sự.

Sau khi nhận được thông báo, gia đình đã mua tiểu để khâm liệm cho cháu bé. Tuy nhiên, thấy cháu chưa tắt thở nên ông Đỉnh bỏ vào hộp giấy.

Sau gần 30 phút đi từ Bệnh viện Đa khoa Hà Trung về nhà, cháu bé vẫn không chết mà có dấu hiệu hồng da trở lại. Gia đình lập tức gọi xe taxi đưa cháu xuống Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thanh Hóa cấp cứu. Đến thời điểm này tình trạng của cháu bé đã ổn định.

{keywords}

Gia đình chị Ly bức xúc vì suýt nữa đã chôn sống cháu bé

Bức xúc trước kết luận vội vàng, tắc trách của các bác sĩ khiến suýt nữa cháu bé bị chết oan, gia đình đã yêu cầu bệnh viện Đa khoa Hà Trung phải giải thích.

Trao đổi với chúng tôi, ông Tống Văn Minh, Phó GĐ Bệnh viện Đa khoa Hà Trung thừa nhận có sự việc trên.

Ông Minh thay mặt bệnh viện xin lỗi gia đình sản phụ Phạm Thị Ly đã để xảy ra sự việc đáng tiếc vừa qua. Tuy nhiên, ông Minh cũng cho biết, theo hồ sơ bệnh án thì cháu bé đẻ thiếu hơn 2 tháng, cộng với việc sản phụ đã vỡ ối nên nếu đưa lên tuyến trên (Bệnh viện Phụ sản - PV) dọc đường sẽ rất nguy hiểm.

Đối với những trường hợp như thế này ông Minh cũng khẳng định phải kịp thời chuyển lên tuyến trên mới có đủ điều kiện, thiết bị để đẻ. Do vậy bệnh viện đã cố gắng hết sức.

"Nhưng với những trường hợp tương tự thì ít khi giữ lại được do bệnh viện không đủ trang thiết bị để ấp lồng kính. Tuy nhiên đây có thể là trường hợp hy hữu. Dù sao cháu sống được cũng là mừng cho cả gia đình và bệnh viện”, ông Minh lý giải.

Ông Nguyễn Thế Hồng, Giám đốc bệnh viện Đa khoa Hà Trung cho biết: “Anh em tôi cũng đã gặp gia đình. Do anh em (các bác sĩ – PV) tiên lượng không hết, sơ suất. Ngành đang chỉ đạo quan tâm đến cháu, động viên gia đình rồi sau này rút kinh nghiệm.

Chiều ngày 28/4, trao đổi với chúng tôi, ông Lê Hữu Uyển - Trưởng phòng Nghiệp vụ y, Sở Y tế Thanh Hóa cho biết, Sở chưa nhận được báo cáo từ bệnh viện Đa khoa huyện Hà Trung về sự việc nêu trên.

Lê Anh - Lâm Nguyên

Bé trai 1 ngày tuổi tử vong sau khi tiêm vắc-xin">

Bé gái suýt bị chôn sống vì bác sĩ kết luận đã chết?

Chung cư 93 Lò Đúc: Côn đồ hay bảo vệ?

Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi

Trong khi ngủ cơ thể vẫn duy trì những hoạt động trao đổi chất. Nếu lớp trang điểm vẫn còn chúng sẽ cản trở hoạt động này và khiến da bị tắc nghẽn.

{keywords}

Làn da phải được thở và thông thoáng. Ngay cả khi bạn mệt mỏi trở về nhà sau những giờ làm việc hãy nên dành ít thời gian và cố gắng để tẩy hết trang điểm trước khi đi ngủ. Bởi nếu vẫn còn lớp son phấn trên mặt sẽ có những tác dụng không tốt cho sức khỏe, đặc biệt là làn da, mắt và môi.

Tiến sĩ Natalie Blakely - Chuyên gia về Da liễu phát biểu trên tờ Dailymail: “Giấc ngủ là thời gian vàng để cơ thể trẻ hóa lại, để làn da được phục hồi”.

Theo Tiến sĩ Natalie Blakely sẽ có những nguy hại bạn sẽ gặp phải nếu để lớp trang điểm này trên da suốt đêm:.

Da

- Da khó có khả năng trẻ hóa và đôi khi bị lão hóa sớm: nám, chảy xệ, tàn nhang…

- Xuất hiện sớm những nếp nhăn. Các hóa chất có trong các thành phần của mỹ phẩm có thể ngăn chặn quá trình tái tạo tự nhiên của da.

- Da giống như một miếng bọt biển với nhiều lỗ chân lông. Nếu không được làm sạch sẽ gây tắc nghẽn lỗ chân lông và dễ xuất hiện mụn trứng cá và mụn đầu đen.

- Làn da kém mịn màng và căng bóng.

- Sản phẩm làm đẹp đều có chứa các hóa chất gây kích ứng mắt và da.

- Đi ngủ với một khuôn mặt chưa được tẩy trang sẽ tước đi nguồn ô-xi của da không cho phép da tự tái tạo, dẫn đến da sẽ bị khô và sạm màu.

Mắt

- Những mỹ phẩm trang điểm, đặc biệt các viền kẻ quanh mắt sẽ gây tắc nghẽn lỗ chân lông và gây nên “mụn lẹo”.

- Các loại mỹ phẩm trang điểm cho vùng mắt có thể tăng nguy cơ viêm các mô xung quanh mắt…

Môi

Son môi được xem là mỹ phẩm “quyền lực” của phái đẹp. Những màu son kiêu sa giúp làn môi thêm quyến rũ, người phụ nữ thêm gợi tình và hấp dẫn. Tuy vậy nếu không tẩy trang thì có thể khiến môi trở nên nứt nẻ và khô, thậm chí bị thâm, mất đi vẻ gợi cảm.

BS Ái Thủy(Theo Medisite.fr)

Sai lầm khi ăn uống trực tiếp collagen">

Tại sao cần tẩy trang trước khi ngủ?

Truyện Kì Tài Giáo Chủ

友情链接