Cụ thể, ở cấp bộ, ngành, việc áp dụng chữ ký số trong trao đổi văn bản điện tử đạt tỷ lệ rất cao (có nhiều cơ quan đạt trên 95%), tiêu biểu là Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải…

Còn tại các địa phương, tỷ lệ văn bản điện tử áp dụng chữ ký số trên tổng số văn bản điện tử trao đổi trên môi trường mạng đạt cao, điển hình là các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Thái Bình, Lào Cai, Hà Tĩnh, Tây Ninh, Hà Giang, Bắc Giang, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp…

“Hầu hết các cơ quan, đơn vị đều đã ban hành quy định ứng dụng chữ ký số trong trao đổi văn bản điện tử với các loại văn bản hành chính như công văn, thông báo, giấy mời, kế hoạch, chương trình, đề án, công điện, các bản sao y văn bản, báo cáo, văn bản dự thảo xin ý kiến, lịch công tác”, Cục chứng thực số và Bảo mật thông tin – Ban Cơ yếu Chính phủ nhận định.

" />

Tỷ lệ áp dụng chữ ký số trong trao đổi văn bản điện tử tại nhiều cơ quan Nhà nước đạt trên 95%

Thế giới 2025-02-06 21:50:57 271

Đánh giá về hiện trạng triển khai chữ ký số cho văn bản điện tử của cơ quan nhà nước,ỷlệápdụngchữkýsốtrongtraođổivănbảnđiệntửtạinhiềucơquanNhànướcđạttrêkq anh  Cục chứng thực số và Bảo mật thông tin – Ban Cơ yếu Chính phủ cho biết, qua số liệu tổng hợp, khảo sát và kết quả công tác kiểm tra đánh giá hàng năm, việc ứng dụng chứng thư số và dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ cung cấp đã phát huy hiệu quả trong công tác điều hành, tác nghiệp và trao đổi văn bản điện tử tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Cụ thể, ở cấp bộ, ngành, việc áp dụng chữ ký số trong trao đổi văn bản điện tử đạt tỷ lệ rất cao (có nhiều cơ quan đạt trên 95%), tiêu biểu là Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải…

Còn tại các địa phương, tỷ lệ văn bản điện tử áp dụng chữ ký số trên tổng số văn bản điện tử trao đổi trên môi trường mạng đạt cao, điển hình là các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Thái Bình, Lào Cai, Hà Tĩnh, Tây Ninh, Hà Giang, Bắc Giang, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp…

“Hầu hết các cơ quan, đơn vị đều đã ban hành quy định ứng dụng chữ ký số trong trao đổi văn bản điện tử với các loại văn bản hành chính như công văn, thông báo, giấy mời, kế hoạch, chương trình, đề án, công điện, các bản sao y văn bản, báo cáo, văn bản dự thảo xin ý kiến, lịch công tác”, Cục chứng thực số và Bảo mật thông tin – Ban Cơ yếu Chính phủ nhận định.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/281e399328.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế

Trả lời:

Tiết canh nấu chín có thể tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, là món ăn bổ dưỡng, cung cấp nhiều dưỡng chất. Tuy nhiên, đa số mọi người chỉ thích ăn tiết sống hoặc hấp tái để ăn nên vẫn có nguy cơ mắc bệnh.

Tiết canh hấp sơ qua hoặc chỉ chần qua nước sôi không thể loại bỏ hoàn toàn nguy cơ, khi ăn vẫn có thể nhiễm bệnh giun sán, bệnh đường tiêu hóa, viêm não mô cầu, liên cầu khuẩn... Đặc biệt, liên cầu lợn lây truyền trực tiếp sang người chủ yếu qua đường tiêu hóa do ăn thịt lợn và các sản phẩm từ lợn bệnh hay lợn mang mầm bệnh chưa nấu chín (như tiết canh, nem chua, nem chạo...); hoặc tiếp xúc từ tổn thương trên da.

Trong quá trình con người giết mổ, vi khuẩn từ vùng họng con vật có thể vấy bẩn lên tiết canh. Các vi khuẩn sinh sôi nảy nở và xâm nhập vào các bộ phận khác như thịt, phổi. Nếu chỉ hấp tái cũng có nguy cơ nhiễm khuẩn. Tỷ lệ tử vong do nhiễm liên cầu lợn là khoảng 7%. Nếu bệnh nhân được cứu sống, tỷ lệ di chứng cũng rất cao, khoảng 40%.

Để đảm bảo an toàn, bạn nên ăn chín uống sôi, không nên giết mổ lợn ốm chết, không xử lý thịt lợn sống bằng tay trần, nhất là khi có vết thương ở tay. Nên đeo găng tay khi tiếp xúc thịt lợn tái hoặc sống, rửa tay sạch sau khi chế biến thịt.

Chỉ chần qua nước sôi hoặc hấp tái tiết không tiêu diệt được vi khuẩn. Ảnh: Bùi Thủy">

Tiết canh hấp tái có diệt được ký sinh trùng?

Mẫu vật pin kim cương sử dụng carbon-14. Ảnh: Đại học Bristol">

Pin kim cương có thể tồn tại hàng nghìn năm

Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

{keywords}Nghe tin chồng cũ gặp tai nạn, chị Vinh một mình vượt hàng nghìn cây số để vào chăm sóc.

Anh Trần Văn Phượng và chị Ma Thị Vinh từng là một cặp vợ chồng hạnh phúc, có 2 con gái ngoan ngoãn. Thế nhưng vì quá tin tưởng bạn bè, nhiều lần anh làm ăn thất bại, phải lần lượt bán hết tài sản.

2 năm trước, họ ly hôn sau chuỗi ngày u ám. Con gái lớn đã có gia đình, chị Vinh mang theo con gái út về nhà ngoại, còn anh Phượng về sống chung với cha mẹ già trong căn nhà nhỏ heo hút.

Công việc ở quê bấp bênh, thu nhập ít ỏi của anh dù tằn tiện lắm nhưng vẫn chẳng đủ để nuôi cha mẹ. Sau Tết Nguyên Đán 2021, anh quyết định vào Nam làm lái xe cho người ta, chưa được 2 tháng đã bị tai nạn nghiệm trọng. Anh bị vỡ sọ, dập não, tụ máu não, may mắn được người dân đưa đi cấp cứu kịp thời.

{keywords}
Anh Phượng khi đang điều trị tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Một con mắt bị ảnh hưởng sau tai nạn không thể mở được.

Chị Vinh tâm sự: “Ở Bệnh viện Chợ Rẫy, bác sĩ nói anh chỉ có 10% cơ hội sống sót. Do anh tự ngã ngoài giờ làm nên chỗ anh làm cũng không có trách nhiệm, gia đình chúng tôi phải tự lo hết. Những ngày ở viện, tôi không có một ngày ngủ yên, trong đầu lúc nào cũng suy nghĩ xem có thể vay mượn ở đâu”.

Điều trị được hơn 2 tuần, anh Phượng tạm thời qua cơn nguy kịch, cũng là lúc gia đình cạn kiệt tài chính, chị Vinh buộc phải xin bác sĩ cho xuất viện, bởi không còn lo nổi viện phí. Anh Phượng sau đó được chuyển sang Bệnh viện Lê Văn Thịnh để điều trị tiếp. Tại đây, các bác sĩ dự kiến anh phải điều trị 2 tháng, chi phí khoảng 80 triệu đồng, tuy nhiên mới được 3 tuần, chị lại phải xin cho anh xuất viện vì hết sạch tiền.

Để cầm cự được bấy nhiêu đó, ngoài khoản tiền nhỏ mà anh em gom góp được, tôi phải đi vay mượn thêm. Cha mẹ anh già rồi, nếu tôi không lo thì con cái lại phải lo, trong khi con gái lớn đang có bầu sắp sinh, nhà cũng nghèo, con gái út mới học lớp 8, biết trông chờ vào ai được.

Khi ấy xin xuất viện, thậm chí tôi còn không lo nổi tiền xe về quê, may bệnh viện thương tình hỗ trợ một chuyến xe tình nguyện. Giờ tôi phải để anh ấy ở nhờ nhà con gái lớn và con rể, tuy bất tiện nhưng rộng hơn nhà ông bà nội, mới đủ chỗ xoay sở”, chị Vinh giãi bày.

Về Thái Nguyên đúng thời điểm dịch Covid-19 đang căng thẳng, thêm vào đó là tình hình sức khỏe của anh Phượng quá yếu, cha mẹ anh đều đã 74 tuổi, chẳng thể trông nom, 2 con gái cũng chẳng đủ sức chăm sóc. Vì vậy, chị Vinh vẫn phải tiếp tục ở lại.

Chị không sợ vất vả, nhưng chị lo khoản nợ đã vay trước đó chưa trả được, lại thêm chi phí sinh hoạt hiện tại, nếu cứ nợ chồng nợ, chẳng biết sẽ ra sao. Chưa kể con gái chị sắp sinh, rồi vài tháng tới, gia đình chị tiếp tục phải lo khoản chi phí để anh vào TP.HCM ghép sọ. Có đôi lúc chị muốn bỏ cuộc, nhưng rồi lại không đành.

{keywords}
Cha mẹ già đau đớn chẳng biết phải làm cách nào để có tiền cứu con trai.

Nhìn cha mẹ già ngồi ngóng con trai mà tôi nghẹn ngào. Mái tóc của mẹ anh đã bạc trắng, đôi bàn tay chậm chạp, run run cứ miệt mài nắn bóp cho anh. Cha anh ngồi cạnh cố gắng để không tỏ ra yếu đuối, nhưng nỗi đau hiện rõ trên gương mặt”, chị nghẹn giọng.

Cả gia đình họ giờ đây chỉ biết chờ đợi một phép màu để có chi phí đưa anh Phượng đi bệnh viện điều trị, để anh sớm hồi phục, và để được sống những ngày bớt lo toan, áp lực và đau thương. 

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Trần Văn Phượng hoặc chị Ma Thị Vinh; Địa chỉ: Xóm Phúc Sơn, xã Phúc Lương, huyện Đại Từ, Thái Nguyên; Điện thoại: 0355321208.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.149 (anh Trần Văn Phượng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Vượt nghìn cây số chăm chồng cũ gặp tai nạn, người phụ nữ khẩn cầu sự giúp đỡ

友情链接