Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa

Thời sự 2025-02-24 23:43:03 84
ậnđịnhsoikèoCônganHàNộivsThểCôngViettelhngàyĐốithủkhóưbóng đá pháp hôm nay   Pha lê - 22/02/2025 19:09  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/281a699672.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau

 Về cấu trúc, đề thi vẫn theo đúng hướng cấu trúc đề tuyển sinh môn Ngữ văn chuyên của các tỉnh, thành phố nói chung và các khối chuyên Hà Nội nói riêng, đó là cấu trúc 4/6 dành cho 2 câu hỏi nghị luận xã hội và nghị luận văn học.

{keywords}
Các thí sinh dự thi vào lớp 10 chuyên Văn của Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2020. Ảnh: Thanh Hùng

Câu nghị luận xã hội được chú ý bởi sự ngắn gọn, hàm súc, bởi cách đưa vấn đề nghị luận ngay trong yếu tố lệnh của cùng một cấu trúc câu nghi vấn: “Phải chăng lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?”.

Và quan trọng nhất, đương nhiên là bản thân vấn đề nghị luận với 2 phạm trù có thể bị coi là đối lập, thậm chí loại trừ nhau: “lắng nghe người khác” và “thể hiện bản thân”.

“Lắng nghe người khác” thường thể hiện thái độ khiêm nhường, trân trọng, thấu cảm trong văn hóa ứng xử, tinh thần thực sự cầu thị trong quá trình nhận thức… Còn “thể hiện bản thân” lại cho thấy 2 khả năng trong tính cách con người, hoặc là sự bộc lộ ý thức khẳng định cái tôi khao khát sống hữu ích cho đời, ý nghĩa cho mình, không chấp nhận thái độ sống nhòa nhạt, vô nghĩa; hoặc là biểu hiện của cách sống vị kỷ, thích phô diễn…

Đề bài đặt 2 bình diện ấy trong một câu nghi vấn: “Phải chăng lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?”, đó là cách tạo tình huống thách thức cho học sinh khi các em phải tự trả lời câu hỏi đó bằng chính những trải nghiệm khá mỏng so với lứa tuổi.

Tuy nhiên, thay cho những trải nghiệm cuộc sống, các em có thể vận dụng những hiểu biết trong quá trình học tập, vận dụng năng lực tư duy để phát hiện ra những yếu tố mang tính chất gợi ý, thậm chí định hướng đã hiện hữu ngay trong cấu trúc nghi vấn của đề bài – cụm từ “Phải chăng…” thường là tín hiệu gợi mở sự nghi ngờ với phán đoán sau đó. Cấu trúc câu định nghĩa: “…lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?” có lẽ không khó để những học sinh chuyên văn tương lai có thể mơ hồ nhận ra những cảnh báo đồng thời cả về văn hóa ứng xử và sự tỉnh táo của trí tuệ trong quá trình nhận thức…

{keywords}
Đề thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn


Vấn đề tuy quen thuộc nhưng không hề dễ với học sinh lớp 9 khi các em phải nhận ra vai trò, giá trị, ý nghĩa của văn chương, của thơ với cuộc sống qua cụm từ tưởng chỉ như một lời dẫn: “Thơ đối với cuộc sống…”; phải giải mã được hai khái niệm “nhan sắc” và “đức hạnh” trong hình ảnh so sánh “Thơ đối với cuộc sống ví như một người con gái đối với gia đình…”.

Và quan trọng nhất, các em phải thấy được mối quan hệ biện chứng giữa “nhan sắc” và “đức hạnh” của thơ với cuộc sống con người – đây là vấn đề không hề đơn giản với học sinh lớp 9, khi một thời, người lớn cũng còn cực đoan, thiên lệch, chỉ quan tâm tới “đức hạnh” của thơ mà bỏ bê “nhan sắc”; chỉ soi cho bằng ra những thông điệp tư tưởng mà coi nhẹ tiêu chí vẻ đẹp ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu… của thơ, lẫn lộn thơ/vè tuyên truyền với thơ ca nghệ thuật; chỉ lo “tải đạo/ ngôn chí” mà quên tính thẩm mỹ đặc thù của phương tiện chuyên chở…Còn câu nghị luận văn học đặt ra những vấn đề quen thuộc của lý luận văn học, đó là chức năng của văn học nói chung, 2 phạm trù nội dung – nghệ thuật của thơ nói riêng.

Hoặc nữa, các em phải mở rộng được khái niệm “nhan sắc”, đó không hẳn là sự du dương, lấp lánh của ngôn từ, nhạc điệu mà chủ yếu là sự đắc địa trong khả năng biểu đạt, biểu cảm, và vì vậy, đó là một thứ hình thức chứa nội dung.

Cũng như thế, khái niệm “đức hạnh” không thể giới hạn ở nội dung tư tưởng trong mỗi thời điểm của cuộc sống xã hội, mà phải hướng tới những giá trị mang tính vĩnh hằng, đó là sự tử tế, nhân văn trong tất cả các mối quan hệ của con người với thế giới xung quanh mình.

{keywords}
Các thí sinh dự thi Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn sáng nay 13/7. Ảnh: Thanh Hùng

Từ 2 khái niệm đó, các em phải bàn luận được sâu sắc, thấu đáo về mối quan hệ tuyệt đối không thể tách rời giữa hình thức và nội dung, khẳng định qua thực tế văn học để thấy văn chương là lĩnh vực của cái đẹp, văn chương không phải một thứ đồ gỗ để đánh giá: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, khẳng định không có hình thức nào không chứa nội dung, và đương nhiên cũng không có nội dung nào không thể hiện qua hình thức – sự gắn kết biện chứng ấy sẽ làm nên giá trị của thơ, giúp người đọc vừa mê đắm khi “làm quen”, vừa yêu thương khi “sống với nhau lâu dài”.

Không khó để nhận ra tính định hướng trong cả 2 câu NLXH và NLVH. Với câu đầu, đó là cấu trúc nghi vấn “phải chăng”, với câu sau, đó là quan niệm mang tính khẳng định của nữ sĩ Xuân Quỳnh. Cho nên, đề “mở” mà thực chất vẫn là mở sẵn cho học sinh một cánh cửa để đi vào con đường được coi là chính đạo.

Đề Ngữ văn chuyên của kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2020 đã có một sự ra mắt an toàn với 2 câu nghị luận xã hội và nghị luận văn học có thể giúp tìm những học trò yêu văn chương, cá tính và sâu sắc.

Nhưng trong tương lai, chúng ta vẫn hi vọng đón đợi những đề thi tuyển sinh hoàn toàn bứt ra khỏi lối mòn, từ cấu trúc tới vấn đề…

Cô Trịnh Thu Tuyết (nguyên giáo viên dạy Văn Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội)

Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam có hiệu trưởng mới

Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam có hiệu trưởng mới

Hôm nay 13/7, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội đã công bố quyết định bổ nhiệm bà Trần Thùy Dương là hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam. Bà Dương nguyên là Phó hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An.

">

Đề Văn THPT Chuyên KHXH&NV có thể tìm học sinh cá tính và sâu sắc

Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

Chúng tôi gặp lại chị Nguyễn Thị Toán, nhân vật trong bài viết “Nỗi đau đớn khôn cùng của người phụ nữ có 2 con bị ung thư và hoại tử ruột” (MS 2019.329) vào thời điểm không khí Tết tràn ngập khắp phố phường. Như một điều vốn dĩ quá quen mấy năm nay, chị Toán chẳng còn lòng dạ nào nghĩ đến chuyện đón Tết. 

{keywords}
Chị Nguyễn Thị Toán có 2 con cùng mắc bệnh hiểm nghèo

Có lẽ, khó có ai hình dung nổi, một người phụ nữ chưa đầy 30 tuổi đã phải chịu quá nhiều nỗi đau vì cả 2 con mắc căn bệnh hiểm nghèo. Tháng 9/2017, con trai bé của chị Toán là cháu Trần Hải Anh sinh ra được 4 ngày, các bác sĩ chẩn đoán cháu bị teo ruột từ trong bụng mẹ phải mổ cấp cứu gấp cắt đi 20cm ruột non. 

Chưa hết, chỉ khoảng 1 tháng sau, cháu Hải Anh bị xoắn thành ruột dẫn đến hoại tử. Lần này, cháu phải cắt đi 50 cm đoạn ruột non. 8 ngày sau, do ca mổ thứ 2 khiến cháu bị mất máu nhiều, các bác sĩ tiến hành mổ đóng hậu môn sườn thì phát hiện phần ruột non cháu lại bị hoại tử nên tiếp tục mổ cấp cứu cắt tiếp 20cm đoạn ruột non.

Tháng 4/2019, con gái đầu lòng của chị là cháu Trần Ngọc Bích mới lên 5 tuổi bị phát hiện mắc bệnh ung thư xương ác tính. Cả hai vợ chồng chị Toán phải ở nhà chăm 2 con bị bệnh. 

Giữa thời điểm kinh tế vô cùng khó khăn, gia đình chị nhận được sự hỗ trợ hơn 80 triệu đồng từ bạn đọc báo Vietnamnet. May thay, khoản tiền đó đã giúp cháu Trần Ngọc Bích phẫu thuật cắt bỏ 1 chân do khối u quá ác tính. 

{keywords}
Bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ hoàn cảnh gia đình chị Nguyễn Thị Toán hơn 80 triệu đồng

Sau khi được phẫu thuật, cháu trải qua 5 đợt truyền hoá chất kéo dài, mỗi đợt kéo dài khoảng 21 ngày, chi phí lên đến 10 triệu/đợt truyền. Sự chung tay từ cộng đồng bạn đọc báo VietNamNet phần nào giảm bớt được gánh nặng điều trị cho cháu. 

Đến thời điểm hiện tại, sức khoẻ cháu Bích tạm thời ổn định hơn. Cháu sẽ còn phải truyền hoá chất khoảng 6, 7 ngày rồi được về quê đón Tết. 

Một cái Tết ngổn ngang trăm mối

Nhắc đến cái Tết năm nay, chị Toán chia sẻ: “Mấy năm rồi nhà tôi không còn biết đến Tết là gì. Năm nay Tết sẽ buồn hơn vì thêm cháu Bích mắc bệnh ung thư xương. Còn cháu nhỏ yếu hơn những bạn bình thường vì ruột hoại tử, chỉ ăn được cháo loãng và loại sữa gửi từ bệnh viện Nhi Trung ương về. Cháu sút cân liên tục. Lên 2 tuổi rồi chỉ nặng khoảng 11 kg, ăn uống kiêng khem rất khổ sở”. 

Mặc dù gia đình chị Toán đang trong cơn bĩ cực nhưng chị thấy xúc động trước tình cảm từ rất nhiều nhà hảo tâm thông qua báo VietNamNet, bởi số tiền đó giúp chị có thêm chi phí duy trì quá trình chữa bệnh cho cả hai con. 

Tuy lòng ngổn ngang trăm mối, chị vẫn hy vọng con kịp ổn định như dự kiến để con gái có thể được về quê ăn Tết. Chị hiểu rằng, những giây phút bên con quý giá hơn bao giờ hết vì căn bệnh ung thư xương nguy cơ tàn phá cơ thể con rất nhanh. 

Ngắm cây hoa đào trong bệnh viện K Tân Triều, chị chỉ mong một năm mới bình an cho cả gia đình. Chị vẫn chờ đợi kỳ tích xuất hiện dành cho con gái mình. 

Phạm Bắc

Nỗi đau đớn khôn cùng của người phụ nữ có 2 con bị ung thư và hoại tử ruột

Nỗi đau đớn khôn cùng của người phụ nữ có 2 con bị ung thư và hoại tử ruột

- Mới 26 tuổi nhưng chị Toán đã liên tiếp phải hứng chịu một loạt cú sốc khi con đầu bị ung thư xương, con thứ hai mắc chứng hoại tử ruột. 

">

Cái Tết ngổn ngang của người mẹ có 2 con ung thư, hoại tử ruột

友情链接