Công nghệ

Con gái 22 tuổi đi đâu ba vẫn phải đưa, đón

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-03 23:42:25 我要评论(0)

Vợ chồng tôi cùng 59 tuổi,áituổiđiđâubavẫnphảiđưađólich ngoai hang anh lấy nhau được hơn 30 năm, có lich ngoai hang anhlich ngoai hang anh、、

Vợ chồng tôi cùng 59 tuổi,áituổiđiđâubavẫnphảiđưađólich ngoai hang anh lấy nhau được hơn 30 năm, có 2 con (1 trai và 1 gái). 

Vợ tôi siêng năng, sống tiết kiệm, biết chu toàn kinh tế gia đình. Dù vợ chồng thu nhập không cao nhưng nhờ sự vun vén của vợ chúng tôi cũng xây được nhà thành phố, lo cho hai con đi học đầy đủ.

Hiện, vợ chồng tôi sống an nhàn tuổi xế chiều với khoản tiết kiệm và phần lương hưu của vợ, ít thu nhập từ việc chạy xe ôm của tôi

Hai con tôi ngoan, nghe lời bố mẹ. Con trai tôi 28 tuổi, tự lập, chăm làm và đã có bạn gái. Tết vừa rồi, con đưa bạn gái về ra mắt. Vợ chồng tôi đã qua gặp nhà thông gia và thống nhất ngày kết hôn cho con.

Con gái tôi năm nay hơn 22 tuổi, tốt nghiệp đại học và đi làm. Con được nhiều người đánh giá là ngoan, dễ thương, luôn phụ ba mẹ làm việc nhà, thích vẽ tranh, cắm hoa. Hiện, con chưa có bạn trai và chưa từng đưa bạn trai nào về nhà chơi. 

Có một điều ở con gái làm tôi phiền lòng bấy lâu là 22 tuổi con vẫn không biết chạy xe máy, vì vậy con đi đâu tôi cũng phải chở đi.

{ keywords}
 

Khi con đi học đại học, trường ở quận trung tâm TP.HCM, cách nhà chỉ 20km, tôi bận đi làm nên muốn con tập chạy xe máy hoặc đi xe buýt đi học, nhưng vợ không đồng ý.

Vợ nói, con gái ở thành phố đi đâu một mình rất dễ sa ngã vào những điều xấu hoặc bị người ta dụ dỗ, bắt cóc, lừa gạt. Tôi là ba thì phải đưa đón để bảo vệ con. Lúc đó, dù không bằng lòng nhưng tôi vẫn làm theo ý vợ. Vậy là, ngày nào con đi học tôi cũng phải đưa đón. 

Có những hôm con học cả ngày, đáng lẽ con phải ở lại trường vào buổi trưa nhưng vợ không muốn. Cô ấy gào lên, kêu con ở trường buổi trưa không tốt, buộc tôi phải chạy đến trường đón con về nhà ăn cơm. Sau đó, tôi lại chở con lên trường, chiều con học xong lại đến đón về. Thấm thoát, hành trình đưa con đến trường của tôi cũng kết thúc.

Bây giờ, con đã ra trường đi làm. Công ty con đang làm nằm trong khu công nghiệp, cách nhà 7km. Tôi nói với vợ, con gái đã trưởng thành thì hãy tập cho con chạy xe máy để con tự đi làm. Đó cũng là cách giúp con tự lập, tự chủ với cuộc sống của mình và để con tự do làm những điều mình thích. Nếu ba mẹ cứ bao bọc con, bảo vệ con có khi không tốt. 

Thấy tôi hằng ngày bận đưa đón con, những người hàng xóm nói vào: "Con gái đã lớn, sao không để con tự lập". Bạn bè, người thân vợ chồng tôi cũng cho rằng vợ tôi làm như vậy là quá bao bọc con, không tốt cho con.

Vừa rồi, không hiểu ở công ty người ta nói gì, con gái về nói tôi tập đi xe máy giúp. Sau một tuần, con cũng tự đi được xe. Con xin được mua xe máy để tự đi làm, nhưng vợ tôi vẫn chưa muốn tôi "buông" con ra. 

Cứ 5h sáng, từ thứ Hai đến thứ Bảy, vợ gọi tôi dậy chuẩn bị chở con gái đi làm. 4h30 chiều, vợ buộc tôi phải chạy xe từ nhà đến công ty con làm đón về. Vì chuyện này mà tôi rất mệt mỏi, cảm thấy chán nản cuộc sống gia đình.

Xin độc giả cho tôi lời khuyên để vợ thay đổi quan điểm bao bọc con gái như hiện nay. Xin cảm ơn mọi người.

Xem thêm video: Phản ứng cực dễ thương của bé khi bị mẹ ăn hết kẹo

Độc giả: M.B

 

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Năm 2021, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng nặng nề đến nhiều mặt của đời sống xã hội, trong đó có ngành giáo dục.

Theo Bộ GD-ĐT, kế hoạch năm học bị đứt đoạn, chương trình và nội dung giáo dục phải thay đổi theo hướng chỉ còn phần cốt lõi; gần 20 triệu trẻ em, học sinh, sinh viên phải tạm dừng đến trường, chuyển sang học trực tuyến, học qua truyền hình trong nhiều tháng liên tiếp. 

Hơn 70.000 sinh viên không thể ra trường đúng hạn, ảnh hưởng tới việc cung cấp nguồn nhân lực.

{keywords}
Ảnh: Thanh Tùng

Trong điều kiện khó khăn, ngành Giáo dục đã chủ động chuyển trạng thái hoạt động để ứng phó với dịch Covid-19 nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực của dịch bệnh đến các hoạt động của ngành. Bộ GD-ĐT cũng đã ban hành nhiều văn bản và triển khai nhiều nhiệm vụ để chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ các địa phương, cơ sở giáo dục ứng phó với dịch Covid-19.

Căn cứ các chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ GDĐT, các địa phương chủ động, linh hoạt xây dựng và triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch năm học để ứng phó với diễn biến khó lường của dịch Covid-19, đảm bảo yêu cầu đầu ra của chương trình giáo dục phổ thông.

Các cơ sở đại học chủ động tổ chức cho sinh viên học trực tuyến để hoàn thiện khối lượng chương trình và bảo đảm chất lượng đào tạo cũng như kế hoạch học tập năm học 2021-2022; tích cực tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trực tuyến đại chúng mở và các khóa học trực tuyến dùng chung nhằm tạo một nền tảng để kết nối chia sẻ học liệu và thúc đẩy tổ chức dạy học trực tuyến trong các cơ sở đào tạo.

Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhắc lại những khó khăn mà ngành Giáo dục phải đối mặt trong năm 2021 do dịch bệnh Covid-19, đồng thời chỉ ra những việc đã làm được và những điều còn “đáng tiếc” của năm qua.

Bộ trưởng cũng cho hay, năm nay, trong khó khăn, hơn 1,5 triệu nhà giáo đã thể hiện tinh thần năng động, sáng tạo, trách nhiệm, đã hành động vì nghề và vì học sinh.

Từ những việc đã làm được và những việc chưa làm được của năm qua, ông Sơn cho rằng, bài học kinh nghiệm rút ra là phải đặc biệt lưu ý bám sát thực tiễn. Thời gian qua, nhiều việc đã được chỉ đạo và thực hiện sát với thực tiễn nhưng cần tăng cường hơn nữa. Ngoài ra, cần tăng tính hành động trong công việc.

Nhấn mạnh tới các nhiệm vụ lớn của năm 2022, ông Sơn cho hay trước hết, toàn ngành sẽ tiếp tục triển khai nhiệm vụ có tính thời sự là chống dịch Covid-19, hạn chế tối đa tác động tiêu cực của dịch tới giáo dục và đào tạo.

Trước thực tế có khoảng 70.000 sinh viên đại học chưa thể tốt nghiệp ra trường do dịch bệnh, ông Sơn đề nghị các trường đại học, cao đẳng tích cực hơn nữa đưa sinh viên trở lại trường học tập. Cùng đó, tăng cường bù đắp chất lượng giáo dục đại học, sau đại học cho sinh viên, học viên. “Trọng tâm vẫn là bù đắp, củng cố chất lượng giáo dục từ phổ thông tới đại học” - ông Sơn nêu rõ.

Trong năm 2022, ngành Giáo dục cũng sẽ tập trung hoàn thành, ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2021-2030, tầm nhìn 2045 và triển khai nhanh các công việc liên quan đến chiến lược này.

Đối với giáo dục phổ thông, theo ông Sơn, năm 2022 và 2023 được xác định là 2 năm trọng yếu trong triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Vì vậy, cần phải nhìn thấy hết thách thức đặt ra về nguồn lực, điều kiện thực hiện để có phương án khắc phục và triển khai. Ngoài ra, kỳ thi THPT và triển khai tự chủ đại học cũng được Bộ trưởng nhìn nhận còn nhiều thách thức, cần phải có các giải pháp, hành động ráo riết hơn.

Một số nhiệm vụ trọng tâm khác như tăng cường chuyển đổi số; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; tăng cường các thiết chế văn hóa trong hệ thống giáo dục và đào tạo… cũng được ông Sơn lưu ý thực hiện trong năm 2022.

Hải Nguyên

2 nữ sinh Kinh tế làm trưởng phòng, kiếm chục triệu mỗi tháng

2 nữ sinh Kinh tế làm trưởng phòng, kiếm chục triệu mỗi tháng

Đang trên ghế giảng đường, song nhiều bạn trẻ đã rất năng động, tự tìm kiếm các công việc làm, thậm chí mang về thu nhập hàng chục triệu đồng.

" alt="Sắp có chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030" width="90" height="59"/>

Sắp có chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030

Nhân viên không biết cấp trên muốn họ làm gì

Không có nhân viên nào vào buổi sáng trước khi đi làm lại nghĩ: "Hôm nay mình sẽ đi làm và thất bại trong công việc". Ai cũng muốn thành công, kể cả người ít tham vọng cũng không muốn bị sếp nhắc nhở vì không hoàn thành nhiệm vụ.

{keywords}
Đôi khi nhân viên hoang mang không biết bạn muốn ưu tiên gì

Nhưng trong công việc, sẽ có lúc nhân viên rơi vào tình trạng: Nhiệm vụ không hoàn thành đúng thời hạn; Trì hoãn trong các dự án; Sai sót và nhầm lẫn; Ưu tiên những mục tiêu không thiết yếu; Bận rộn nhưng sản phẩm đầu ra không đạt yêu cầu; Không tận dụng được nguồn lực tiềm năng; Không đề nghị sự giúp đỡ đúng lúc; Bao biện và không chịu trách nhiệm; Không phản hồi kịp thời cho cấp trên.

Để biết được tại sao một người không “được việc”, người lãnh đạo có thể thử đặt câu hỏi: “Liệu có điều gì trong hệ thống quản lý khiến họ thất bại?". Việc rà soát lại hệ thống sẽ giúp mỗi người tìm ra những lỗ hổng quan trọng, từ đó rút kinh nghiệm và cải thiện năng suất lao động.

Nhà tư vấn, diễn giả và cựu giáo sư nổi tiếng Ferdinand Fournies của Đại học Columbia, đã nói trong cuốn sách "Tại sao nhân viên không làm những gì họ được cho là phải làm" rằng “có một lý do là họ không biết cần phải làm gì”.

Không phải nhân viên của bạn không thông minh, không đủ quan tâm hay không đủ động lực, đơn giản là họ không biết bạn muốn họ làm gì. Và khi không biết, thì họ sẽ hành động theo cách hiểu của họ.

Nếu nhà quản lý không hài lòng, cấp dưới sẽ tiếp tục miệt mài đi tìm các đáp án để làm hài lòng cấp trên. Có thể vì họ e ngại việc trao đổi kỹ với lãnh đạo, hoặc việc truyền tin tới cấp trên không thuận lợi. Nhưng dù thế nào, người quản lý vẫn đóng vai trò thiết yếu trong việc giúp cấp dưới hiểu về nhiệm vụ cũng như tạo điều kiện hoàn thành công việc được giao.

5 hệ thống giúp kiểm soát năng suất lao động

Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và các nhà lãnh đạo, quản lý cải thiện năng suất lao động, CareerBuilder mang đến 5 hệ thống quản lý giúp các nhà lãnh đạo kiểm soát vấn đề, bổ sung, sửa đổi các thiếu sót để cấp dưới làm việc hiệu quả hơn.

Hệ thống thiết lập mục tiêu và đóng góp của nhân viên

Hệ thống này đặt ra các mục tiêu tổng thể cho bộ phận của nhà quản lý, bao gồm: mục tiêu mà công ty yêu cầu thực hiện và mục tiêu mà nhà quản lý tự đặt ra.

{keywords}
 Cho nhân viên tham gia đặt mục tiêu

Các nhà quản lý hãy cho phép nhân viên tiếp cận, thậm chí tham gia đóng góp vào việc thiết lập mục tiêu - lên phương án chinh phục mục tiêu, để họ cảm thấy mục tiêu đó là của chính họ. Tất nhiên, người quản lý cũng cần cho nhân viên biết những chỉ số và cách đo lường để họ thấy được sự tiến triển của công việc.

Hệ thống ủy quyền

Như CareerBuilder từng chia sẻ, lãnh đạo có hệ thống ủy quyền hiệu quả sẽ giúp nhân viên chủ động giải quyết công việc. Điều quan trọng là người quản lý phải hướng dẫn cách xây dựng một kế hoạch tổng thể với thời gian biểu cho các sản phẩm chủ chốt.

Và để tránh “ông nói gà, bà nói vịt”, nhà quản lý hãy nói rõ để người đó nắm được ý tưởng, mong đợi, tiêu chí của bản thân về kết quả. Sau đó, chỉ định một ngày nhất định để hai bên cùng đánh giá tiến độ và những trở ngại gặp phải.

Hệ thống đào tạo năng lực

Việc đào tạo giúp tăng khả năng nhân viên thực hiện được nhiệm vụ. Là quản lý, bạn cần đảm bảo những người dưới quyền có cơ hội phát triển các kỹ năng cần thiết để nắm bắt và thực thi.

{keywords}
Giúp nhân viên có cơ hội nâng cao hiểu biết, năng lực

Vì vậy, doanh nghiệp cần có kế hoạch nâng cao năng lực, hiệu suất cụ thể cho nhân sự. Cơ hội nâng cấp bản thân cũng khiến mọi người có thêm động lực để thành công.

Đó không nên là kiểu sự kiện đôi ba lần mỗi năm, mà phải là một quá trình huấn luyện từ thấp đến cao diễn ra hàng ngày, cùng với việc rà soát sự tiến bộ hoặc khả năng áp dụng hàng tuần.

Hệ thống công nhận và khen thưởng

Đây sẽ là sự phản hồi mạnh mẽ của công ty đối với đóng góp của nhân viên. Sự công nhận kịp thời, phù hợp sẽ khuyến khích nhân viên tích cực hoàn thành các nhiệm vụ của người quản lý. Đôi khi chỉ là sự ghi nhận rằng họ đã làm đúng một thao tác, một phương pháp, đạt kỳ hạn một dự án… Đặc biệt, nếu được thông báo những ghi nhận cụ thể, kịp thời thì khả năng người lao động lặp lại thành tích sẽ cao hơn.

Nếu doanh nghiệp và bộ phận của bạn chưa có những hệ thống quản lý trên, sẽ khó tránh khỏi việc nhân viên hành động như thể họ không biết bạn muốn gì.

Vĩnh Phú

" alt="5 hệ thống quản lý giúp doanh nghiệp cải thiện năng suất lao động" width="90" height="59"/>

5 hệ thống quản lý giúp doanh nghiệp cải thiện năng suất lao động