Hành trình vạn dặm của 8X đi tìm những 'câu thần bút hoa' nước Việt
- Bốn năm thực hiện cuốn sách là 4 năm lăn lộn khắp các tỉnh thành nước Việt,ànhtrìnhvạndặmcủaXđitìmnhữngcâuthầnbúthoanướcViệđá bóng hôm nay trực tiếp lần tìm những "câu thần bút hoa" người xưa lưu lại, Nguyễn Sử nói rằng không nhớ nổi mình đã vượt qua bao nhiêu kilomet đường đi nhưng khẳng định rằng, đó là chặng đường hạnh phúc nhất trong cuộc đời mình.
Tôi gặp Nguyễn Sử trong một buổi chiều cuối đông Hà Nội. Sử với tôi vốn là chỗ bạn cũ, biết nhau từ thời để chỏm. Sự quen thân đã khiến tôi lo lắng rằng cuộc phỏng vấn của chúng tôi sẽ nhạt vì mọi thứ đã "quá cũ". Thế nhưng, ngay từ câu hỏi đầu tiên, tôi nhận ra rằng mình đã nhầm.
Nguyễn Sử tựa vào ghế, hào hứng và say mê kể về hành trình của mình bất chấp những cơn mưa nặng hạt cuối đông vẫn vụt qua bên ô cửa sổ. Câu chuyện của Nguyễn Sử như một sự hồi cố với chính bản thân hơn là nhắm tới người ngồi đối diện.
Nguyễn Sử trong một chuyến điền dã dập bia đá ở Ninh Bình. Ảnh: PMF. |
Sử cho biết, sau một thời gian dài tiếp xúc và thực hành thư pháp (lối thư pháp chữ Hán, viết bằng mực tàu), va chạm với nhiều người viết thư pháp trong và ngoài nước, có một câu hỏi ám ảnh bản thân mình: Rốt cuộc lịch sử thư pháp Việt Nam ra sao?
"Thư pháp vốn là phép tắc viết chữ. Vậy thì cùng với quá trình sử dụng chữ Hán, người Việt Nam đã có những nguyên tắc viết chữ nào, thể chữ hay phong cách nào đặc thù?" - Nguyễn Sử nói. "Đây là lý do thúc đẩy mình lên đường đi xác lập diện mạo lịch sử thư pháp của Việt Nam"
Nhưng hành trình đó của Nguyễn Sử không hề dễ dàng.
Bắt tay nghiên cứu từ cuối năm 2012, cho tới nay, khi cuốn sách của Nguyễn Sử sắp sửa tới tay người đọc là chẵn 4 năm. Trong suốt 2 năm đầu tiên, Sử dành phần lớn thời gian để đọc lại toàn bộ các bộ chính sử của Việt Nam bằng nguyên bản để tìm ra những mảnh ghép dù nhỏ nhất về phép tắc viết chữ của người Việt.
"Có nhiều chi tiết nhưng khá vụn. Chẳng hạn như vua thấy thích chữ của người này hay quần thần thì thích chữ của vua, hay vào giai đoạn này người ta ưa chuộng lối chữ này… Mình phải nhặt những mảnh đó, phân tích, phán đoán để ghép chúng lại với nhau" - Nguyễn Sử kể. "Đó là công việc khá tốn thời gian bởi những mảnh ghép tìm được rất nhỏ và rất ít".
Không chỉ phải đọc tất cả các bộ chính sử chỉ để tìm một vài câu, chữ nhắc đến chuyện viết chữ của người Việt, Sử còn phải lần tìm những cuốn nhật ký, đặc biệt là nhật ký của các sứ thần Việt Nam khi đi sứ nước ngoài.
"Những cuộc giao lưu với bên ngoài là nơi người ta thể hiện rất rõ ý thức về việc viết chữ đẹp. Vì vậy, trong nhật ký của các sứ thần có rất nhiều chi tiết liên quan tới việc họ giao lưu viết chữ với nhau như thế nào. Đây là những chi tiết rất quan trọng để hình dung về sự phát triển lịch sử thư pháp của Việt Nam" - Nguyễn Sử chia sẻ.
Sau khi đọc toàn bộ sử liệu, sắp xếp các tác phẩm vào từng giai đoạn lịch sử cụ thể, phân tích từng tác phẩm, tìm ra những tác phẩm đẹp, Nguyễn Sử bắt đầu hành trình xuyên Việt đi tìm những "câu thần bút hoa" của mình.
Chưa từng đi dập bia trước đó, thế nhưng, Sử Nguyễn đã mày mò tự học rồi kết hợp các phương pháp để có được những bản dập đẹp nhất, giữ được tất cả hồn cốt những con chữ trên đá.
"Bình thường, giấy dập bia người ta hay dùng giấy dó. Nhưng giấy dó có nhược điểm là kích thước nhỏ nên khi dập những tấm bia lớn phải ghép lại với nhau nên bản dập sẽ không đẹp. Để có bản dập hoàn hảo nhất mình phải đặt mua loại giấy kích thước lớn, mỏng hơn giấy dó từ nước ngoài về để dập. Mực dập cũng đặt mua từ Nhật" - Sử chia sẻ.
Nguyễn Sử dập ván in tại chùa Yên Ninh, NInh Bình. Ảnh: NVCC. |
Gần 4 năm tự bỏ tiền túi đi khắp các tỉnh thành Việt Nam, vào tận Đà Nẵng, Sài Gòn hay lên tận Cao Bằng, Sơn La mà đều là những "chốn hoang vu", ít người đặt chân tới, Nguyễn Sử nói, không thể nhớ nổi mình đã vượt qua bao nhiêu kilomet đường đất, chỉ "chắc chắn là không ít".
"Có những nơi như Bắc Ninh, mình phải quay đi quay lại tới 10-15 lần. Bởi một nơi có thể có rất nhiều tấm bia phải dập. Mỗi ngày dập có thể chỉ được 1-2 tấm, có khi không được 1 tấm nên phải đi lại nhiều lần" - Nguyễn Sử chia sẻ.
"Đó là công việc vất vả, ngốn nhiều thời gian và tiền bạc" - Nguyễn Sử nói. Thế nhưng, lúc này, sau khi công việc đã hoàn tất, cuốn sách sắp được ra mắt thì Sử lại cảm thấy rằng, những lúc hạnh phúc nhất của mình là trên những cung đường đi tìm những “câu thần bút hoa” ấy.
Sẵn sàng làm viên đá lót đường cho người khác
Nguyễn Sử cho biết, cũng như Nhật Bản hay Triều Tiên, thư pháp Việt Nam ảnh hưởng khá nhiều bởi những phép tắc viết chữ của người Trung Quốc. Tuy nhiên, hành trình đi tìm những tác phẩm thư pháp Việt đã giúp Nguyễn Sử phát hiện ra rằng, trong hơn 2.000 năm sử dụng chữ Hán, người Việt đã xây dựng rất nhiều loại phong cách viết chữ khác nhau.
"Mỗi triều đại lại xây dựng được một hơi thở riêng cho thời đại mình và có những tác gia xác lập diện mạo cho nghệ thuật Việt Nam" - Sử nói. "Người Việt thời Lý chuộng kỹ thuật chuẩn mực trên từng con chữ dựa trên nền tảng của lối chữ Khải thời Đường. Sự tinh tế, chuộng vận vị nhẹ nhàng thanh thoát của thời Trần chịu ảnh hưởng không ít của nghệ thuật thời Tống, Nguyên".
Tuy nhiên, có những thời kỳ mà người Việt cũng vượt ra khỏi đường ray ảnh hưởng của những lối viết chữ của Trung Quốc. Chẳng hạn như vào thời Lê, chúng ta đã hình thành một phong cách viết chữ đặc thù, khác hẳn và thống nhất trên trong toàn quốc được định danh là lối chữ "Hoa áp".
Cuốn "Lịch sử thư pháp Việt Nam" của Nguyễn Sử chuẩn bị ra mắt. Ảnh: NVCC. |
Không chỉ định hình phong cách từng thời đại, nghệ thuật thư pháp của Việt Nam còn được định danh bằng những con người. "Lâu nay, nghệ thuật của Việt Nam ngoại trừ văn học và nhất là mỹ thuật thì không có tác gia nào cả. Thư pháp đã làm được việc ấy. Đây có thể coi là một sư bổ sung đáng kể cho những mảng trống của lịch sử nghệ thuật Việt Nam" - Nguyễn Sử nói.
"Đó là Lý Nhân Tông, Chu Nguyên Hạo thời Lý hay Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Hàm thời Trần, Lê Thánh Tông thời Lê rồi Cao Bá Quát của thời Nguyễn… Nhiều nhân vật được người nước ngoài xưng tụng là chữ đẹp đứng đầu An Nam như Nguyễn Đình Giới, Nguyễn Thái Sung" - Nguyễn Sử cho hay.
Nguyễn Sử nói rằng, thời điểm viết cuốn sách là lúc mình có nhiều cơ hội thuận lợi. "Ban đầu, mình chỉ nghĩ là chỉ có thể khảo lịch sử thư pháp Việt Nam từ khoảng những năm bắt đầu độc lập, tức khoảng thế kỷ thứ X. Thế nhưng, vào năm 2013 - 2014 ở Bắc Ninh phát hiện tấm bia năm 604 và năm sau đó lại phát hiện ra tấm bia cổ hơn vào năm 314. Nhờ vậy, mạch nối dài 2.000 năm quá trình sử dụng chữ Hán của người Việt đã được nối liền".
Khẳng định mình là người đầu tiên nhìn vào lịch sử suốt 2.000 năm ấy khi chữ Hán đã hoàn tất vai trò của mình, Nguyễn Sử cho rằng, mình cũng gặp may mắn khi khoảng vài chục năm gần đây, người Việt bắt đầu quan tâm tới truyền thống, thư pháp cũng nhân cơ hội đó mà phát triển, có nhiều người quan tâm và yêu thích.
Tôi hỏi có lúc nào trong suốt 4 năm thực hiện cuốn sách, Nguyễn Sử cảm thấy muốn bỏ cuộc hay không? "Chưa bao giờ!" - Sử đáp như không cần phải suy nghĩ. "Vì mọi thứ thuận lợi quá chăng?" - Tôi hỏi. "Mọi thứ không phải thuận lợi nhưng mình không thể bỏ được. Lý do là vì mình quá yêu nó" - Sử nói.
Với Nguyễn Sử, cuốn sách đầu tiên trong sự nghiệp nghiên cứu không phải nhắm tới mục đích khẳng định danh tiếng. "Mình yêu nó và muốn người ta thấy rằng, đây là thứ lịch sử chúng ta đã lãng quên chứ không phải bất cứ ai khác. Nếu không phải mình làm thì ai sẽ làm? Chúng ta đã chờ quá lâu cho những bộ vi sử như thế này" - Sử chia sẻ.
"Có thể có người sẽ đặt câu hỏi nó có cần thiết hay không? Mình cho rằng có còn hơn không. Mình sẵn sàng làm lót đường cho những nhà nghiên cứu khác chồng lên thay vì không làm gì cả" - Nguyễn Sử giải thích.
Thai nghén một cuốn sách về lịch sử hoàn toàn không dễ, thai nghén một cuốn sách sử về lĩnh vực hoàn toàn sơ khai với hệ thống tư liệu bất hoàn chỉnh lại càng khó hơn bao giờ hết. Vì thế, nếu không phải một kẻ đam mê đến "điên khùng" như Nguyễn Sử, hẳn khó mà theo được đến cùng.
Nhưng sự "điên khùng" ấy hẳn là sự điên khùng rất đáng trọng. Nhất là với một người trẻ tuổi như Nguyễn Sử.
Lê Văn
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
Model này sẽ xuất hiện trên các hệ thống cửa hàng tại Việt Nam trong tuần tới, máy có giá 7,9 triệu đồng, đắt hơn các mẫu Android giá thấp như HTC Wildfire, Sony Ericsson Xperia X10 Mini và rẻ hơn các model cùng nền tảng như HTC Hero, Acer Liquid E.
" alt="Chiếc Android thứ ba của Motorola sắp về VN" />Chiếc Android thứ ba của Motorola sắp về VNẢnh minh họa Một số yếu tố quan trọng góp phần tạo nên chất lượng màn hình gồm: độ sâu màu (độ chuẩn xác của màu sắc được tái tạo trên màn hình), góc nhìn (màu sắc có bị biến đổi khi nhìn từ các góc khác nhau hay không) và khả năng xử lý chuyển động trong các pha hành động ở tốc độ cao.
Plasma và LCD
Plasma là công nghệ xuất hiện trước và nắm giữ vị thế độc tôn trong việc sản xuất HDTV, trước khi có sự xuất hiện và soán ngôi của công nghệ LCD. So với LCD, Plasma có một số ưu điểm, bên cạnh những nhược điểm khiến nó ngày càng thất thế trước công nghệ đối thủ.
Hạn chế lớn nhất của công nghệ Plasma là ở mức độ tiêu thụ điện năng. Những chiếc HDTV Plasma nhìn chung tiêu thụ điện năng nhiều hơn so với TV LCD, khiến hóa đơn tiền điện nhà bạn mỗi tháng sẽ bị đội lên một khoản.
Những chiếc TV Plasma đời cũ cũng gặp phải vấn đề với hiện tượng burn-in (cháy hình), tạo ra các "bóng ma". Đó là khi xuất hiện một số hình ảnh bị "chết" trên màn hình sau một thời gian sử dụng, tạo cảm giác có những bóng ma lờ mờ hiển thị ở phía sau các hình ảnh đang hiển thị thực tế trên màn hình. Tuy nhiên, hiện tượng này đã được cải thiện rõ rệt ở những dòng TV Plasma đời mới.
Bên cạnh đó, vẫn có những lý do khiến nhiều người lựa chọn TV Plasma, thay vì LCD, đặc biệt là những người đề cao chất lượng hình ảnh. Màn hình Plasma xử lý các cảnh tối tốt hơn, qua đó tạo độ sâu màu cao hơn, đồng thời có góc nhìn rộng hơn so với LCD. TV Plasma cũng hiển thị những hình ảnh chuyển động nhanh mượt mà hơn so với LCD. Phải đến một vài năm trở lại đây, khi xuất hiện công nghệ đèn nền LED backlighting, đồng thời tốc độ làm tươi màu được tăng lên, thì LCD mới có thể cạnh tranh được với Plasma ở những khoản này.
LCD (Liquid Crystal Display) - màn hình tinh thể lỏng
Màn hình tinh thể lỏng là loại thiết bị hiển thị cấu tạo bởi các điểm ảnh chứa tinh thể lỏng có khả năng thay đổi tính phân cực của ánh sáng và do đó thay đổi cường độ ánh sáng truyền qua khi kết hợp với các kính lọc phân cực. Chúng có ưu điểm là phẳng, cho hình ảnh sáng, chân thật và tiết kiệm năng lượng.
Dựa trên kiến trúc cấu tạo, LCD được chia thành 2 loại chính là LCD ma trận thụ động (DSTN LCD - Dual Scan Twisted Nematic) và LCD ma trận chủ động (TFT LCD - Thin Film Transistor). Điểm khác biệt cơ bản giữa hai loại này là cách thức điều khiển mỗi điểm ảnh (pixel).
" alt="Những khái niệm cơ bản về LCD và Plasma" />Những khái niệm cơ bản về LCD và PlasmaTivi LCD ngày càng được khách hàng ưa chuộng. Thị trường LCD trong mùa World Cup 2010 được giới kinh doanh dự báo sẽ tăng đột biến, do nhu cầu mua tivi màn hình rộng để thưởng thức các trận đấu bóng đá. Ngoài ra, sự đa dạng về chủng loại cũng như mức giá trở nên phù hợp hơn với đại bộ phận người tiêu dùng cũng là nguyên nhân giúp tăng trưởng doanh số LCD sắp tới.
Các hãng điện tử đã và chuẩn bị tung ra nhiều dòng LCD với công nghệ mới để người tiêu dùng có thêm nhiều cơ hội lựa chọn chiếc TV ưng ý.
Samsung đã nhanh chóng đón đầu với việc tung ra thế hệ LCD LED 3D có tính năng chuyển đổi trực tiếp trong thời gian thực (real time) hình ảnh tĩnh và động từ 2D qua 3D. Không chỉ là công nghệ 3D ứng dụng trên LCD LED của mình, hãng này còn giới thiệu một giải pháp toàn diện cho công nghệ giải trí 3D tại nhà, bao gồm tivi LCD LED 3D, kính xem 3D, đầu phát Bluray 3D, cùng với những nội dung 3D mà Samsung đang hợp tác với các hãng phim Hollywood.
Sony cũng giới thiệu bộ sưu tập Bravia 2010 với thiết kế nguyên khối Monolithic và các tính năng cảm biến thông minh. Đơn cử như chiếc LX900 dùng công nghệ 3D và có tính năng nhận dạng trẻ em. Tính năng đặc biệt này sẽ cảnh báo khi trẻ đến quá gần TV trong khoảng cách không an toàn, màn hình sẽ cảnh báo và tự động tắt cho đến khi trẻ quay về vị trí khoảng cách an toàn cho đôi mắt trẻ, màn hình sẽ tự động bật lên cho bé xem tiếp.
Mẫu mã thì nhiều, tuy nhiên, nói như Tổng Giám đốc LG Electronic Việt Nam Tae Yeon Ko, hiện nay giá tivi LCD đã xuống tới mức thấp nhất, sát với giá thành, đồng thời nhu cầu LCD panel trên toàn thế giới đang tăng vọt lên khiến cung không đủ cầu. Do đó các hãng đang phải điều chỉnh lại giá thành theo hướng tăng lên.
" alt="TV LCD tăng giá trước thềm World Cup 2010" />TV LCD tăng giá trước thềm World Cup 2010- Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Zotac ZBOX HD
- Sáng tạo cùng iPhone 4
- Khác biệt giữa Windows 32bit và 64bit?
- Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- Laptop HP Pavilion dm1z chính thức lên kệ
- Sony ra mắt tai nghe 7.1 dành cho game thủ
- Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của 7 kỳ quan thế giới qua game
-
Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
Chiểu Sương - 27/01/2025 02:03 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Máy nghe nhạc Samsung thiết kế giống điện thoại
Không tính đến tính năng thoại, máy nghe nhạc mới của Samsung sẽ có ngoại hình cùng các thông số kỹ thuật giống như mẫu điện thoại Samsung Galaxy S. Ảnh: Samsung. Những thông tin rò rỉ trước đây mà Samsung Hub nhận được đã cho thấy, Samsung sắp trình làng một mẫu máy nghe nhạc thế hệ mới, có tên mã YP-MB2, sở hữu màn hình cảm ứng Amoled kích thước 4 inch, chạy hệ điều hành Android, tích hợp Wi-Fi và mang giao diện cảm ứng TouchWiz 3.0. Cũng theo Samsung Hub, những thông tin trên đều được khẳng định là có thực.
" alt="Máy nghe nhạc Samsung thiết kế giống điện thoại" /> ...[详细] -
Samsung sản xuất TV OLED 42inch
Mẫu TV OLED 40 inch thử nghiệm năm 2008 sẽ trở thành hiện thực Với hơn 1,1 tỷ USD đầu tư, mục đích của nhà máy sản xuất màn OLED thế hệ thứ 5 là sản xuất ra các sản phẩm màn OLED cho điện thoại, máy tính và các mẫu tấm nền có kích thước 1.300 x 1.500 mm dành cho các dòng màn hình OLED 21,5 và 32 inch.
Hiên nay, hãng điện tử Hàn Quốc này đã xác nhận việc mình sẽ sản xuất màn hình OLED cho notebook và có thể là cả màn hình cho iPad thế hệ thứ hai từ quý III năm nay và dòng màn hình OLED cỡ lớn của hãng sẽ có mặt trên thị trường vào năm 2011.
" alt="Samsung sản xuất TV OLED 42inch" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
Pha lê - 28/01/2025 08:56 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tự động lưu công việc đang thực hiện với AutoSaver
...[详细] -
Samsung ra mắt màn hình dùng nguồn điện qua USB
Mẫu TV LCD siêu tiết kiệm điện của Samsung. Lượng điện tiêu thụ trung bình của một mẫu TV Plasma là 301W, trong khi các con số tương ứng của TV LCD và TV LED lần lượt là 111W và 101W.
Tuy nhiên, sản phẩm LCD mới của Samsung lại chỉ có điện năng tiêu thụ vào khoảng 6,3W, thấp hơn mức tiêu thụ trung bình ở một thiết bị định tuyến Wifi Router.
" alt="Samsung ra mắt màn hình dùng nguồn điện qua USB" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
Hư Vân - 27/01/2025 11:15 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
Toshiba Châu Âu bổ sung thêm hai laptop mới
" alt="Toshiba Châu Âu bổ sung thêm hai laptop mới" />
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Thêm nghiên cứu kết luận di động không gây ung thư
- iPhone 4: Cơ hội cho hàng xách tay
- Cách ngăn người khác ghi dữ liệu lên USB
- Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Những điều chưa biết về máy tính bảng của BlackBerry
- Lenovo IdeaPad Z giá rẻ nhưng lịch lãm