" />

(Clip) Game thủ được sử dụng kính thực tế ảo tại nhà hàng fastfood

Bóng đá 2025-01-24 17:33:11 4452

Mới đây,ủđượcsửdụngkínhthựctếảotạinhàhàxếp hạng cúp c1 hãng đồ ăn nhanh nổi tiếng trên toàn thế giới McDonald đã giới thiệu loại kính thực tế ảo (VR) cho game thủ cũng như những người yêu công nghệ tích hợp trong gói đồ ăn mang về của mình với tên gọi Happy Goggles. Để dùng được loại kính này cho các ứng dụng VR, các bạn sẽ phải sử dụng một số phần mềm đặc trưng trên điện thoại di động để biến đổi nội dung phim ảnh, game cho phù hợp, tương tự như Google Cardboard.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/270d399714.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1

 - Thế giới bóng đá vừa đón nhận thêm một tin buồn khi tiền vệ của CLB Dinamo Bucharest và đội tuyển Cameroon Patrick Ekeng đột ngột qua đời sau khi gục ngã ngay trong một trận đấu ở giải vô địch Romania ngày hôm qua (6/5).

Khi chủ nhà Dinamo Bucharest đang dẫn Viitorul Constanta 3-2, Patrick Ekeng bất ngờ gục ngã trên sân chỉ ít phút sau khi vào thay người.

Lịch truyền hình trực tiếp bóng đá cuối tuần

Các nhân viên y tế lập tức vào sân để sơ cứu và đưa tiền vệ người Cameroon vào bệnh viện. Dù được các bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng Ekeng không thể tỉnh trở lại và qua đời ở tuổi 26.

{keywords}
Tiền vệ Patrick Ekeng

Hiện tại, nguyên nhân cụ thể của cái chết vẫn chưa được làm rõ, dù vậy theo suy đoán thì Ekeng có thể đã bị trụy tim.

Patrick Ekeng sinh năm 1990, khởi nghiệp trong màu áo Canon Yaounde giải vô địch Cameroon năm 2008. Anh sau đó chuyển tới thi đấu cho một vài đội bóng ở Pháp, Thụy Sĩ và Tây Ban Nha trong màu áo Cordoba trước khi khoác áo Dinamo Bucharest. Ekeng cũng từng được gọi lên tuyển Cameroon vào năm ngoái.

Đây là lần thứ hai, Dinamo Bucharest chứng kiến cầu thủ của mình đột tử trên sân. Trước đó là vào năm 2000 khi đội trưởng của họ là Catalin Hildan cũng gục ngã trong một trận giao hữu.

Tuyển thủ Cameroon đột tử ngay trên sânPlay">

Video cầu thủ đột tử ngay trên sân đấu

Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01

{keywords}

Sinh một con đang trở thành xu hướng của nhiều cặp vợ chồng trẻ ở Sài Gòn. ảnh: L.N.

Cũng như anh Thắng, mới đầu chị Hải Oanh ở quận Bình Thạnh cũng bàn với chồng“chốt hạ” một con rồi sau năm năm khi làm ăn khấm khá sẽ sinh tiếp. Nhưng đếnnay khi con trai đầu đã vào lớp 2, chị thay đổi ý định: không muốn sinh nữa.

“Bây giờ công việc mình đang ổn định, lại mới lên chức trưởng phòng nên sinhphải nghỉ sáu tháng coi như tiêu tan sự nghiệp”- chị Oanh nói. Làm việc trongmột cơ quan nhà nước ở quận Bình Thạnh, chị Oanh phấn đấu cả sáu năm nay mới“ngoi lên được chức này” như lời của chị, giờ “muốn ổn định, chỉ biết làm vàlàm”.

Có điều kiện để sinh con thứ hai nhưng vợ chồng anh Hoàng Hải vẫn… ngại đẻ. Lýdo anh Hải đưa ra rất đơn giản: “Không muốn vướng bận thêm nữa”. Anh Hải làmgiám đốc doanh nghiệp, vợ là dược sĩ. Hai vợ chồng sống sung túc nhưng đến nayvẫn chỉ có cậu con trai 8 tuổi. “Hai bên gia đình nội ngoại cứ gặp là bảo sinhthêm cô con gái nữa cho vui nhà vui cửa, nhưng vợ chồng em nhất quyết không”-anh Hải kể.

Trong lúc người giàu có lại ngại sinh vì sợ vướng bận con cái, dành thời gianhưởng thụ thì nhiều gia đình bình thường muốn sinh đủ hai con cũng gặp không íttrở ngại. Lúc đầu anh Tuấn và chị Thư quyết định sinh hai con xong rồi lo chuyệntậu nhà, sắm xe. Tuy nhiên, khi con gái đầu lòng ra đời, anh chị vất vả bộiphần. “Tụi em không muốn sinh con tiếp bởi phải dành dụm tiền để mua được nhà ởSài Gòn. 10 năm nay phải đi ở nhà thuê, tụi em xoay xở đã mệt huống gì nuôi thêmmột con nữa”- chị Thư than.

“Ngán sinh đang trở thành một xu hướng đối với các cặp vợ chồng sống ở thành phốhiện nay”- bác sĩ Tô Thị Kim Hoa- Chi cục trưởng Chi cục Dân số TP.HCM nhận định.Hiện tượng này gây khó khăn cho việc phát triển chất lượng dân số và vì vậy,theo bà Hoa, TP.HCM đang khuyến khích các cặp vợ chồng sinh đủ hai con.

Lo già hóa dân số!

Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy dự báo đến năm 2020, Việt Nam sẽ có 18%dân số là người cao tuổi và “thời kỳ già hóa dân số” sẽ rơi vào sau năm 2017. Cơquan này cũng dự báo trong hai thập kỷ tiếp theo chúng ta sẽ bước vào giai đoạn“dân số già”.

Trong khi đó, dự báo đưa ra từ Ủy ban Quốc gia về người cao tuổi Việt Nam chothấy đến năm 2050, 30% dân số Việt Nam là người cao tuổi; 81,2% người cao tuổisống ở nông thôn và 18,8% sống ở thành thị, trong đó, chỉ 16-17% người caotuổi có lương hưu và được trợ cấp rất ít.

Bức tranh về dân số cũng bước nào được phác họa khi ủy ban này cảnh báo “nhiềuthế hệ cùng chung sống trong một gia đình giảm đi, thay vào đó là những gia đìnhchỉ có hai vợ chồng già hay gia đình người cao tuổi đơn thân tăng lên, không íttrường hợp người cao tuổi phải chăm sóc người cao tuổi”.

Ông Dương Quốc Trọng- Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số cho biết, hiện mức sinhtrung bình của Việt Nam là 2,05 con nhưng lại không đồng đều ở các vùng miền.“Trong năm 2011, số con trung bình của mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở TP.HCMchỉ là 1,3. Trong năm 2012 cũng chỉ ở mức 1,33 con”- ông Trọng nói.

Người đứng đầu ngành dân số cho rằng việc duy trì mức sinh quá thấp như hiện naysẽ kéo theo nhiều hệ lụy như thiếu nguồn lao động vì người già ngày càng nhiều,còn người trong độ tuổi lao động lại ít đi. “Chúng ta không còn tập trung vàoviệc giảm sinh như cách đây ba năm mà giờ đây phải tập trung vào mục tiêu: nângcao chất lượng dân số; cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em; phát huy lợi thế cơ cấu“dân số vàng”; chủ động điều chỉnh tốc độ tăng dân số và kiểm soát tỷ số giớitính khi sinh”- ông Trọng thông tin.

Nói về hậu quả của việc ngán sinh, sinh một con, một chuyên gia về dân số ởTP.HCM lấy ví dụ từ nước láng giềng Trung Quốc, nơi thực hiện chính sách một con.Người này cho rằng, hiện Trung Quốc đang tồn tại việc bốn ông bà nội ngoại, haibố mẹ chỉ chăm một đứa con. Và 20 năm sau, đứa con này sẽ phải quay lại để mộtmình chăm sóc sáu người già.

Người đứng đầu ngành dân số cho rằng việc duy trì mức sinh quá thấp như hiện naysẽ kéo theo nhiều hệ lụy như thiếu nguồn lao động vì người già ngày càng nhiều,còn người trong độ tuổi lao động lại ít đi.

(Theo Tiền phong)

">

Người Sài Gòn 'lười' sinh con

Mặc dù vậy, mạng xã hội này không nêu rõ họ xác định nội dung thế nào nhằm mục đích nhại lại hoặc châm biếm.

Quyết định trên là một trong những động thái nhằm hạn chế tình trạng tin giả trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới.

Facebook cũng cho biết loại bỏ thông tin sai lệch được thực hiện với các công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI) "trong đó lồng ghép, thay thế hoặc thêm thắt các nội dung vào một đoạn video, nhằm mục đích gia tăng độ tin cậy cho đoạn băng hình này".

Tháng 5/2019, Facebook đã từ chối xóa một video đăng tải trên mạng xã hội này liên quan Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi . Trong video này, bà Pelosi đang phát biểu với dáng vẻ chậm chạp và trông giống như một người đang say rượu.

Các nhà bình luận, bao gồm cả luật sư riêng của Tổng thống Donald Trump - ông Rudy Giuliani đã sử dụng đoạn video này để đặt câu hỏi về năng lực và trạng thái tinh thần của bà Pelosi.

Trên thực tế, đoạn video nêu trên ghi lại bài phát biểu của bà Pelosi tại một sự kiện của Trung tâm vì sự tiến bộ của Mỹ, song làm chậm thời gian thực tới 75% so với tốc độ ban đầu, đồng thời chỉnh sửa nhằm mục đích tạo cảm giác cho người xem rằng Chủ tịch Hạ viện Mỹ ốm yếu khi phát biểu.

Theo Bnews

Cảnh sát mất dấu khủng bố vì bị Facebook cản đường

Cảnh sát mất dấu khủng bố vì bị Facebook cản đường

The Wall Street Journal vừa tiết lộ câu chuyện liên quan tới nỗ lực bắt giữ khủng bố không thành của một quốc gia Tây Âu giấu tên.

">

Facebook siết chặt kiểm soát các video xuyên tạc

Điều khiển xe buông cả 2 tay hay dùng chân điều khiển; điều khiển xe chạy 1 bánh với xe 2 bánh... sẽ có mức phạt nặng đối với chủ phương tiện.

Vừa gọi điện vừa lái xe bị phạt 100 - 200 nghìn đồng

Nghị định Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, cũng tăng mức phạt đối với nhóm người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.

{keywords}

Ảnh minh họa.


Cụ thể, người đang điều khiển xe sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính bị phạt từ 100 - 200 nghìn đồng (mức phạt tại Nghị định 171/2013/NĐ-CP là 60 - 80 nghìn đồng).

Trường hợp người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ; chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật cũng bị phạt từ 100 - 200 nghìn đồng.

Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe

Theo quy định tại Luật Giao thông đường bộ 2008 và Nghị định 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt tại điểm a Khoản 7 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP với lỗi buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển khi xe đang chạy bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 7 triệu đồng; tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 ngày; tạm giữ phương tiện đến 10 ngày; tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn, tịch thu xe.

Điều khiển xe chạy 1 bánh với xe 2 bánh

Theo quy định tại điểm c, khoản 7 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì hành vi điều khiển xe chạy bằng một bánh đối với xe 2 bánh hay 2 bánh với xe chạy 3 bánh bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 7 triệu đồng, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 ngày; tạm giữ phương tiện đến 10 ngày; tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn, tịch thu xe.

{keywords}

Điều khiển xe chạy 1 bánh với xe 2 bánh.


Điều khiển xe gắn máy lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ

Theo nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt như sau: Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 7 triệu đồng; tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 ngày; tạm giữ phương tiện đến 10 ngày; tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn, tịch thu xe.

(Theo Bizlive)

Giật mình với loạt xe sang 5-6 tỉ vô tư gắn biển xanh">

Những lỗi vi phạm 'ngớ ngẩn' khi bạn điều khiển xe gắn máy

友情链接