Bóng đá

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-05 16:45:42 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:21 Đức real madrid đấu với osasunareal madrid đấu với osasuna、、

ậnđịnhsoikèoEintrachtFrankfurtvsWolfsburghngàyTậndụnglợithếreal madrid đấu với osasuna   Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:21  Đức

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

 Trước chỉ thị mới của Thủ tướng yêu cầu cách ly toàn xã hội trong nhiều ngày, các công ty công nghệ đều đã kích hoạt kịch bản cho toàn bộ nhân viên làm việc từ xa.

Cơ hội để doanh nghiệp viễn thông, Internet chăm sóc khách hàng

Trao đổi với phóng viên về ảnh hưởng của dịch Covid-19, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) Vũ Thế Bình cho biết, do một số ngành kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng như du lịch - khách sạn, hàng không, giáo dục ... nên các doanh nghiệp viễn thông, Internet bị ảnh hưởng theo, dù mức độ khác nhau.

Mặt khác, do người dân ở nhà nhiều, nên nhu cầu dùng dữ liệu tăng lên, dẫn đến việc tăng doanh thu cục bộ cho một số doanh nghiệp.

“Chúng tôi cho rằng các doanh nghiệp viễn thông, Internet có ảnh hưởng nhưng không lớn. Đồng thời đây cũng là cơ hội để các nhà mạng chăm sóc, thể hiện trách nhiệm của mình đối với khách hàng và xã hội”, Tổng thư ký VIA nhận định.

Còn ở góc độ người đứng đầu NetNam, ông Vũ Thế Bình cho biết, trong các tập khách hàng chính của NetNam có nhóm khách sạn, các hãng hàng không, một số cơ cở giáo dục - đào tạo là bị ảnh hưởng nhiều nhất. Do đó, ngay từ sau Tết âm lịch, NetNam đã chủ động đưa ra các giải pháp hỗ trợ cho các khách hàng bị ảnh hưởng, thông qua chương trình giảm cước phù hợp.

Với các nhóm khách hàng khác do nhu cầu dịch vụ tăng cao trong mùa dịch, do tăng cường làm việc từ xa và truy cập vào mạng nghiệp vụ tăng lên, như các ngân hàng, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp ... NetNam đã có giải pháp hỗ trợ kịp thời thông qua việc mở rộng băng thông hay giải pháp họp trực tuyến riêng biệt.

"Thách thức lớn nhất với các nhà cung cấp dịch vụ Internet, là đảm bảo hoạt động liên tục của dịch vụ và giữ vững sức khoẻ và tinh thần của đội ngũ cán bộ, để cùng vượt qua giai đoạn khó khăn chung này", người đứng đầu NetNam chia sẻ.

Nhiều công ty không áp dụng chính sách 100% nhân viên làm việc từ xa mà chọn phương án luân phiên.

Kích hoạt kịch bản cho nhân viên làm từ xa

Cũng theo ông Vũ Thế Bình, NetNam là một công ty Internet, việc tổ chức cho nhân viên làm việc từ xa không quá xa lạ, các cán bộ, nhân viên đều đã quen với việc tham gia các hoạt động nội bộ thông qua các công cụ trực tuyến.

Ứng phó với dịch Covid-19, ngay từ rất sớm NetNam đã chuẩn bị các kịch bản nhằm đảm bảo duy trì hoạt động liên tục, xây dựng bám theo các kịch bản cách ly, phong tỏa của chính quyền. Khi tình huống xảy ra, công ty kích hoạt theo đúng kịch bản đã chuẩn bị.

Cụ thể, từ đầu tuần này, NetNam đã kích hoạt kịch bản làm việc "tối đa tại gia". Và hôm nay, khi có chỉ thị của Thủ tướng về cách ly toàn xã hội trong 15 ngày từ ngày 1/4/2020, NetNam chuyển sang chế độ kịch bản ứng phó cao nhất, tương tự như phong toả toàn thành phố.

“Cán bộ và nhân viên NetNam cứ bám theo các kịch bản đã xây dựng để hành động, với mục đích duy trì hoạt động liên tục của dịch vụ mạng cho khách hàng”, ông Bình nói.

Có cùng quan điểm với lãnh đạo NetNam, CEO Công ty an toàn thông tin mạng CyRadar, ông Nguyễn Minh Đức cũng khẳng định việc chuyển đổi, cho nhân viên làm việc từ xa không phải việc khó với một doanh nghiệp làm trong lĩnh vực CNTT, an toàn thông tin như CyRadar.

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, từ đầu tuần này, toàn bộ nhân viên của CyRadar đã làm việc từ xa. Từ trước đến giờ đội ngũ CyRadar vẫn thường giao tiếp, trao đổi công việc qua Microsoft Teams. Hiện nay nhiều khách hàng sử dụng Zoom hay Google Hangout, nên các nhân viên CyRadar sẽ sử dụng thêm cả các ứng ụng này để làm việc với khách.

 Một số công ty cho nhân viên làm việc ở nhà, họp và chấm công qua các công cụ trực tuyến.

Còn đối với G Ggroup, do khối lượng công việc lớn, đơn vị này không áp dụng chính sách 100% nhân viên làm việc từ xa mà chọn phương án luân phiên. Các bộ phận chia lịch làm việc online - offline, phối kết hợp làm sao để vẫn đạt hiệu quả mong muốn, đồng thời sức khỏe được đảm bảo. Quy định của G-Group ở thời điểm này là không quá 20 người tại văn phòng. Lịch làm việc từ xa tại G-Group áp dụng từ ngày 30/3 - 5/4/2020. Tuy nhiên, công ty cũng không loại trừ khả năng 100% nhân viên sẽ làm việc từ xa nếu dịch bệnh diễn biến xấu.

Trước đó, nhân viên G-Group nhận được tài liệu hướng dẫn làm việc từ xa hiệu quả, cùng với quy định của công ty về chấm công, điểm danh qua video call báo cáo nghiêm ngặt đầu giờ sáng và cuối giờ chiều hàng ngày, tương tác online, phần mềm họp nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Với Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC), đại diện doanh nghiệp này chia sẻ, VSEC vẫn tiếp tục tạo điều kiện cho nhân viên được khiến làm việc từ xa.

Tuy nhiên, đại diện VSEC cũng cho hay, việc chuyển đổi sang hình thức làm việc từ mô hình tập trung sang mô hình phân tán trong thời gian đầu có gây ra một số lo lắng cho công ty do sợ khó kiểm soát được nhân viên, khó khăn trong giao tiếp, phối hợp xử lý tình huống..., hay thậm chí tạo ra những nguy cơ về bảo mật, do đó làm việc từ xa có thể phần nào ảnh hưởng tới hiệu quả công việc hay tiến độ dự án.

Nhận thức rõ điều này, ngay từ đầu VSEC đưa ra các phương án xử lý, cụ thể như: phổ biến các vấn đề về bảo mật thông tin khi làm việc từ xa tới toàn thể nhân viên, nâng cao các biện pháp an toàn mạng trong quá trình làm việc từ xa; sử dụng các công cụ họp online để mọi người có thể trao đổi trực tuyến, cập nhật công việc hoặc xử lý các vấn đề quan trọng và khẩn cấp.

Cùng với đó, nhân viên tuy làm việc tại nhà, nhưng thời gian làm việc vẫn tuân thủ theo đúng giờ hành chính, có ý thức online làm việc theo đúng thời gian quy định. Đồng thời, thường xuyên báo cáo công việc để leader nắm bắt tiến độ và hiệu suất công việc.

Theo đại diện Appota, Ban giám đốc công ty đã quyết định kích hoạt kịch bản áp dụng chia nhân sự luân phiên làm việc tại nhà,  đảm bảo 50% nhân sự làm việc tại nhà và 50% nhân sự còn lại làm việc tại công ty từ ngày 24/3/2020.

Trong đó, với nhân sự làm việc tại công ty, 100% nhân viên đi làm đeo khẩu trang, đo thân nhiệt đầu giờ sáng, thường xuyên rửa tay sát khuẩn, không tụ tập đông người. Đồng thời, bố trí ngồi chéo, cách xa nhau và xịt khủ trùng chỗ làm việc sau mỗi lần đổi ca vào cuối ngày. Còn nhân sự làm ở nhà sẽ phải dùng ứng dụng ACheckin khai báo chấm công, thực hiện giờ giấc, trang phục như trên công ty.

Ngoài ra, thực hiện Video call hàng ngày qua Zoom, Skype để tăng tốc độ giao tiếp, họp hành, đồng thời xây dựng và báo cáo To Do List công việc vào cuối ngày. "Công ty cũng yêu cầu 100% phản hồi thông tin nhanh, đầy đủ khi được liên hệ, xử lý công việc và tuân thủ quy trình, công việc như đi làm bình thường", đại diện Appota chia sẻ.

Nhóm phóng viên ICT 

" alt="Nhiều doanh nghiệp công nghệ kích hoạt kịch bản cho nhân viên làm việc từ xa" width="90" height="59"/>

Nhiều doanh nghiệp công nghệ kích hoạt kịch bản cho nhân viên làm việc từ xa

{keywords}Chiều 9/1,Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã tiếp bà Takaichi Sanae - Bộ trưởng Bộ Nội vụ & Truyền thông Nhật Bản nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Tại buổi tiếp, hai Bộ trưởng đã trao đổi về các vấn đề mà hai bên cùng quan tâm như phát triển 5G, An toàn an ninh thông tin, Chính phủ điện tử, Bưu chính và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Thông tin & Truyền thông.

{keywords}
Việt Nam và Nhật Bản chia sẻ với nhau nhiều điểm chung trong việc phát triển lĩnh vực Thông tin Truyền thông. Ảnh: Trọng Đạt

Trong thời gian qua, giữa Bộ TT&TT và Bộ Nội vụ & Truyền thông Nhật Bản đã có nhiều hoạt động hợp tác tích cực, cụ thể và hiệu quả. Năm 2020 là năm mà cả Việt Nam và Nhật Bản đều đưa ra tuyên bố sẽ tiến hành thương mại hóa mạng 5G. Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đây là lời khẳng định cho việc Việt Nam sẽ đi cùng nhịp với thế giới về công nghệ. 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Takaichi Sanae đã nhất trí việc hai nước sẽ cùng nhau hợp tác nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn 5G, đảm bảo an ninh cho mạng 5G và phát triển Hệ sinh thái 5G cho tương lai.

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã gửi lời mời bà Bộ trưởng Takaichi Sanae tham dự Hội nghị & Triển lãm Thế giới số 2020 - ITU Digital World 2020 mà Việt Nam vừa đăng cai tổ chức. Ảnh: Trọng Đạt

Cũng tại buổi tiếp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã thông báo với Bộ trưởng Takaichi Sanae về việc Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị & Triển lãm Thế giới số 2020 - ITU Digital World 2020 (trước đây là ITU Telecom World) vào tháng 9/2020 tại Hà Nội. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đã có lời mời bà Bộ trưởng Takaichi Sanae tham dự Hội nghị này.

{keywords}
Việt Nam sẽ hợp tác với Nhật về Bưu chính và Thông tin Truyền thông. Ảnh: Trọng Đạt

Sau buổi làm việc, hai Bộ trưởng đã cùng ký kết các Bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực Thông tin & Truyền thông và lĩnh vực Bưu chính nhằm thể hiện quyết tâm hợp tác của cả hai bên trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2023.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã ký kết các Bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực Thông tin & Truyền thông và lĩnh vực Bưu chính với bà Takaichi Sanae - Bộ trưởng Bộ Nội vụ & Truyền thông Nhật Bản. Ảnh: Trọng Đạt

Theo đó, với Biên bản ghi nhớ hợp tác khung trong lĩnh vực Thông tin & Truyền thông, Bộ TT&TT Việt Nam và Bộ Nội vụ & Truyền thông Nhật Bản sẽ chia sẻ chính sách và quy định quản lý trong lĩnh vực TT&TT, Chính phủ điện tử và Đô thị thông minh, Ứng dụng CNTT, Chuyển đổi số và phát triển 5G, Tiêu chuẩn, An toàn thông tin, Phát triển nguồn nhân lực, Hợp tác đa phương, Phát thanh Truyền hình và các lĩnh vực khác do hai bên quyết định. 

Về Bưu chính, hai Bộ sẽ tiến hành hợp tác trong các lĩnh vực bao gồm Chính sách Bưu chính, Phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng lực, Hỗ trợ hợp tác giữa các nhà khai thác bưu chính và các nhà cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực bưu chính. 

Trọng Đạt

" alt="Việt Nam sẽ hợp tác với Nhật về Bưu chính và Thông tin Truyền thông" width="90" height="59"/>

Việt Nam sẽ hợp tác với Nhật về Bưu chính và Thông tin Truyền thông

Ảnh minh họa: Educaloi

Tuy nhiên, không rõ liệu nghiên cứu này có tính đến dòng BA.2 thuộc biến thể Omicron hiện đang phổ biến hay không.

Nhưng hầu hết các nghiên cứu đều phát hiện ra BA.2 rất giống với chủng gốc BA.1 của Omicron. Vì vậy, có khả năng kết quả trên cũng đúng với bệnh nhân nhiễm BA.2.

Tim Spector, người đứng đầu ứng dụng Nghiên cứu Triệu chứng Covid-19, đánh giá: "Đó là một phát hiện khoa học quan trọng khi chỉ vài tháng sau khi Omicron xuất hiện tại Vương quốc Anh, các nhà chuyên môn có thể đưa ra câu trả lời về triệu chứng và mức độ nghiêm trọng của chủng virus này”.

Giáo sư Ana Valdes, Đại học King London, nhận xét: “Mặc dù vẫn có một sự khác biệt về thời gian và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng Omicron, nhưng đối với những người đã tiêm vắc xin, chúng tôi nhận thấy thời gian trung bình xuất hiện các triệu chứng ngắn hơn”.

“Điều này cho thấy thời gian ủ bệnh và thời gian lây nhiễm của Omicron có khả năng ngắn hơn”.

Nghiên cứu ghi nhận, nguy cơ mắc phải Covid-19 cũng giảm một nửa sau khi tiêm liều vắc xin tăng cường. Ngay cả khi nhiễm, người bệnh rất có thể ít lây nhiễm hơn, có các triệu chứng nhẹ hơn, nhanh khỏi hơn.

Hai triệu chứng phổ biến ở các bệnh nhân Omicron hơn so với Delta là đau họng và khàn giọng.

Các biểu hiện như sương mù não, nóng rát mắt, chóng mặt, sốt và đau đầu có xuất hiện nhưng đều ít phổ biến hơn.

Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện Omicron dường như không tác động mạnh vào phổi và không tồn tại lâu ở những người đã tiêm vắc xin.

Số liệu mới nhất của Văn phòng Thống kê Quốc gia Anh cho thấy cứ 13 người ở Anh thì có một người từng nhiễm Covid-19. Bộ trưởng Y tế Sajid Javid thông tin, họ đã dự đoán điều này khi dỡ bỏ các hạn chế và Chính phủ không lo ngại do Omicron gây ra bệnh nhẹ hơn.

An Yên (Theo The Sun)

WHO phân tích thêm 2 biến thể nhánh của Omicron

WHO phân tích thêm 2 biến thể nhánh của Omicron

Ngày 11/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, họ đang theo dõi vài chục trường hợp mắc hai nhánh mới của Omicron." alt="So sánh thời gian kéo dài triệu chứng của Omicron và cảm lạnh" width="90" height="59"/>

So sánh thời gian kéo dài triệu chứng của Omicron và cảm lạnh