Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ đã được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội.
ễnThịThuHuệlàmChủtịchHộinhàvănHàNộxem trực tiếp bóng đá ngoại hạng anhSài Gòn chở cơm đi ăn phởNhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ đã được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội.
ễnThịThuHuệlàmChủtịchHộinhàvănHàNộxem trực tiếp bóng đá ngoại hạng anhSài Gòn chở cơm đi ăn phởẢnh minh hoạ
Đêm ngày 28 tháng 7, sau khi chích thuốc xong, Lý Cường bỗng nổi ham muốn. Hắn đã lang thang khắp thị trấn để tìm gái gọi làm thỏa mãn cơn dục vọng của mình, thế nhưng càng đi lại càng không thấy.
Túng quá làm liều, trong lúc bí bách nhất Lý Cường lại tìm tới sự cứu trợ của cảnh sát. Hắn đã bị nhân viên trực tổng đài báo cảnh sát 110 từ chối khi gọi điện yêu cầu tìm giúp hắn gái gọi. Sẵn ham muốn và thêm tức giận trong người, Lý Cường nảy ra ý định hiếp dâm nữ cảnh sát vừa nghe điện thoại để xả cơn bực bội.
Khoảng 5 giờ sáng ngày hôm sau, Lý Cường bắt taxi tới đồn cảnh sát thị trấn Lục An, huyện Kim Trại (An Huy, Trung Quốc). Nhân lúc bảo vệ không chú ý, hắn cắt khóa và lẻn vào phòng làm việc của nhân viên trực tổng đài.
Như một con thú hoang bị thương, hắn nhảy bổ vào tấn công nữ nhân viên trực ban. Khi bị cô phản kháng, hắn đã vứt cô xuống đất khiến cô bị gãy xương rồi xé tọac quần áo cô để thực hiện hành vi đồi bại. Trong lúc đôi bên giằng co, một nhân viên thực tập ở phòng bên nghe thấy tiếng kêu cứu bên chạy tới và gọi cảnh sát. Lý Cường đã bị khống chế trong chốc lát.
Toàn án nhân dân huyện Kim Trại đã kết án Lý Cường 3 năm tù giam vì tội hiếp dâm.
Sầm Hoa(Theo Sina)
" alt=""/>Con nghiện xông vào đồn hiếp dâm cảnh sátThống kê của Cục An toàn thông tin chỉ ra rằng, 7 tháng đầu năm 2022, trong 7.624 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, số sự cố tấn công cài mã độc vẫn nhiều hơn cả, với 4.703 sự cố, chiếm hơn 61,6% và gấp tới 4,3 lần số cuộc tấn công thay đổi giao diện. Từ đầu năm đến nay, mỗi tháng có hơn 760.000 địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng botnet.
Gần đây, Việt Nam luôn là một trong những quốc gia có tỷ lệ nhiễm mã độc và hứng chịu các cuộc tấn công mạng thuộc nhóm cao trên thế giới. Mức độ sử dụng máy tính và các thiết bị thông minh tại Việt Nam tăng mạnh chính là môi trường lý tưởng để mã độc bùng phát và lây lan mạnh.
Một nguyên nhân của tình trạng trên là nhiều người dùng tại Việt Nam vẫn có thói quen sử dụng phần mềm không bản quyền, không được cập nhật thường xuyên. Theo một khảo sát của Bkav hồi tháng 12/2021, chỉ khoảng 10% máy tính đang sử dụng tại Việt Nam được trang bị phần mềm diệt virus có khả năng tự động cập nhật và sự hỗ trợ từ nhà sản xuất.
Các chuyên gia đã dự báo năm 2022 các cuộc tấn công bằng mã độc vẫn gia tăng, đặc biệt là mã độc mã hóa dữ liệu đòi tiền chuộc (ransomware). Người sử dụng cần trang bị ngay phần mềm diệt virus có khả năng tự động cập nhật cho máy tính. Với ransomware, người dùng được khuyến nghị cần phòng vệ một cách chủ động, thiết lập các biện pháp bảo vệ an toàn cho dữ liệu và cần có cơ chế sao lưu định kỳ.
Ở góc độ cơ quan quản lý nhà nước, để đảm bảo an toàn thông tin cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, Cục An toàn thông tin đã xác định một trong những những nhiệm vụ trọng tâm là tổ chức các chiến dịch rà quét, xử lý bóc gỡ mã độc trên toàn quốc.
Vân Anh
Theo dự đoán của các chuyên gia Fortinet, tội phạm mạng đang tìm cách để tối đa cơ hội từ biên mạng 5G đến hệ thống mạng lõi, ví điện tử, nhà riêng của người dùng và thậm chí cả kết nối Internet vệ tinh trong không gian.
" alt=""/>175 địa chỉ IP của cơ quan, tổ chức nhà nước nằm trong mạng máy tính ma