Phát triển thành công sơn phản xạ nhiệt Make in Viet Nam
Việt Nam có lãnh thổ hoàn toàn nằm trong vùng nhiệt đới. Tổng lượng bức xạ trung bình hằng năm cao (khoảng 120 kcal/cm2/năm). Thời tiết nắng nóng vào mùa hè,áttriểnthànhcôngsơnphảnxạnhiệbia do đó, cường độ bức xạ trực tiếp có thể đạt cực đại 0,6 kcal/cm2/ngày vào các tháng 6 và 8 ở miền Bắc và các tháng 4-5, 8-9 ở miền Nam.
Điều kiện thời tiết này có nhiều tác động tiêu cực, gây ra hiệu ứng đảo nhiệt nóng bức ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh,...
Ngoài những tác hại đến sức khỏe, kiểu thời tiết này tiêu tốn nhiều năng lượng tiêu thụ bởi các thiết bị làm mát, khiến cho tình trạng thiếu điện càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Ngành xăng dầu bị thiệt hại lớn bởi sự thất thoát do bay hơi. Bên cạnh đó là những vấn đề liên quan đến an toàn cháy, nổ.
Nhận thức được tính cấp thiết và nghiêm trọng của vấn đề, Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã nghiên cứu, phát triển sơn phản xạ nhiệt mặt trời ứng dụng chống nóng cho các bồn bể chứa xăng dầu. Lớp phủ phản xạ nhiệt mặt trời hoạt động theo nguyên lý phản xạ khuếch tán.
Công nghệ sản xuất sơn phản xạ nhiệt đã liên tục được Viện Kỹ thuật nhiệt đới phát triển, hoàn thiện và nâng cao chất lượng, tập trung vào 2 tiêu chí chính là hiệu quả phản xạ nhiệt và độ bền thời tiết.
Hiện tại, Viện Kỹ thuật nhiệt đới đã hoàn toàn làm chủ công nghệ chế tạo các phụ gia phản xạ nhiệt trên cơ sở vật liệu kích thước nano. Công trình nghiên cứu này được ứng dụng thực tế trong việc chế tạo sơn phản xạ nhiệt mặt trời hiệu quả cao.
Sản phẩm sơn phản xạ nhiệt mặt trời do Viện Kỹ thuật nhiệt đới chế tạo đáp ứng hoàn toàn các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe của nước ngoài và tương đương các sản phẩm nhập ngoại, nhưng có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Sơn phản xạ nhiệt Make in Viet Nam hiện đã được áp dụng tại các công trình dân dụng và quốc phòng (mái nhà xây dựng, bồn bể chứa xăng dầu, tàu cá...).
Khi sử dụng sơn phản xạ nhiệt nano, nhiệt độ bề mặt bồn thép có thể giảm tới 10-19 độ C và nhiệt độ trong bể thấp hơn khoảng 8-15 độ C so với khi sử dụng sơn thông thường. Ngoài ra, độ bền thời tiết của sơn nano cũng cao hơn khoảng 1.500 giờ theo thử nghiệm.
Các sản phẩm sơn phản xạ nhiệt mặt trời của Viện Kỹ thuật nhiệt đới đã được SuzukaFine (1 trong 5 công ty lớn nhất về sơn của Nhật Bản, thành lập từ 1948) thử nghiệm và đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn Nhật Bản.
Kết quả phân tích cho thấy, các mẫu sơn phản xạ nhiệt mặt trời phát triển bởi Viện Kỹ thuật nhiệt đới có độ phản xạ nhiệt cao hơn nhiều so với các loại sơn phản xạ nhiệt đang được bán trong nước và quốc tế.
Sơn phản xạ nhiệt mặt trời có thể sử dụng để che phủ bề mặt ngoài các công trình xây dựng, các bồn bể chứa nhiên liệu/hóa chất lỏng, dễ bay hơi. Đây được đánh giá là một giải pháp hiệu quả và chi phí thấp để chống lại hiệu ứng đảo nhiệt đô thị.
Sơn phản xạ nhiệt Việt Nam có thể tiết kiệm tới 40% năng lượng tiêu thụ bởi thiết bị làm mát. Sản phẩm này khi được ứng dụng trong thực tế cũng góp phần chống thất thoát nhiên liệu/hóa chất dễ bay hơi, đảm bảo an ninh năng lượng, an toàn cháy, nổ, ngăn chặn biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học Việt Nam làm chủ công nghệ sơn chống cháyViện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã làm chủ được công nghệ sản xuất sơn chống cháy sử dụng phụ gia biến tính.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- Mới đây, UBND TP.HCM đã ban hành quyết định về danh mục biệt thự cũ trên địa bàn thành phố được phân loại thành 3 nhóm. Hiện toàn thành phố có 151 biệt thự cũ, hầu hết đều toạ lạc tại quận 1 và quận 3.
151 biệt thự cũ nói trên được chia làm 3 nhóm. Cụ thể, nhóm 1 có 52 biệt thự, trong đó quận 1 có 10 biệt thự, quận 3 có 41 biệt thự và 1 biệt thự ở quận Thủ Đức. Các biệt thự này phải giữ nguyên hình dáng kiến trúc bên ngoài, cấu trúc bên trong, mật độ xây dựng, số tầng và chiều cao.
Nhóm 2 có 75 biệt thự cũ. Trong đó, quận 1 có 30 biệt thự; quận 3 có 39 biệt thự; quận 5 có 4 biệt thự; quận Phú Nhuận và quận Thủ Đức mỗi quận có 1 biệt thự. Những biệt thự này phải giữ nguyên kiến trúc bên ngoài.
UBND TP.HCM yêu cầu chủ các biệt thự cũ thuộc nhóm 1 và nhóm 2 như trên không được làm thay đổi nguyên trạng ban đầu. Không phá dỡ biệt thự cũ nếu chưa hư hỏng nặng, có nguy cơ sụp đổ theo kết luận kiểm định của Sở Xây dựng.
Hầu hết các biệt thự cũ được phân loại đều toạ lạc tại quận 1 và quận 3. Trường hợp phải phá dỡ để xây dựng lại thì phải theo kiến trúc ban đầu, sử dụng đúng loại vật liệu, mật độ xây dựng, số tầng và chiều cao của biệt thự cũ. Đồng thời, không được tạo thêm kết cấu để làm tăng diện tích hoặc cơi nới, chiếm dụng không gian bên ngoài biệt thự.
Nhóm 3 có 24 biệt thự cũ. Trong đó, quận 1 có 6 biệt thự; quận 3 có 17 biệt thự và quận Bình Thạnh có 1 biệt thự. Chủ sở hữu các biệt thự này phải thực hiện theo quy định về quy hoạch, kiến trúc và pháp luật về xây dựng.
Theo UBND TP.HCM, các cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu biệt thự cũ thuộc 3 nhóm nói trên phải tuân thủ nguyên tắc về quản lý, sử dụng và bảo trì, cải tạo biệt thự cũ theo quy định. Trường hợp biệt thự cũ có giá trị nghệ thuật, lịch sử, văn hoá thì phải tuân thủ theo quy định pháp luật về quản lý di sản văn hoá.
Sở Xây dựng TP.HCM được giao phối hợp cùng UBND các quận huyện tăng cường kiểm tra, giám sát trong lĩnh vực quản lý trật tự xây dựng đối với biệt thự cũ xây dựng trước năm 1975, nhất là các biệt thự thuộc nhóm 1, nhóm 2 và các biệt thự đang phân loại; ngăn chặn và xử lý các hành vi tự ý tháo dỡ, chia cắt biệt thự cũ trái phép.
Hà Nội: Hàng loạt biệt thự cổ bị 'băm nát'
Thời gian gần đây, do nhu cầu về sử dụng diện tích để phục vụ nhiều mục đích như làm văn phòng, kinh doanh… đã khiến cho một số biệt thự cổ bị băm nát và dần biến mất.
" alt="Quận nào ở TP.HCM có nhiều biệt thự cũ nhất?" /> - Viettel đang nghiên cứu vệ tinh viễn thám và 6G
Ngày 11/12, Bộ TT&TT đã tổ chức Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 3. Đây là sự kiện thường niên hàng đầu đối với cộng đồng các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đang nghiên cứu, phát triển, ứng dụng, chuyển giao, công nghệ số. Diễn đàn cũng là nơi chia sẻ, truyền cảm hứng, đề xuất giải pháp, ý tưởng đột phá, huy động và tập hợp nguồn lực của cả xã hội để phát triển hàng chục, hàng trăm nghìn doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Thiếu tướng Lê Đăng Dũng giới thiệu bản mạch 5G do Viettel phát triển với Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các đồng chí lãnh đạo Bộ, ngành TW. Phát biểu tại diễn đàn này, theo ông Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch Tập đoàn Viettel, hạ tầng viễn thông và nền tảng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong chuyển đổi số quốc gia xây dựng kinh tế số, xã hội số. Nếu không làm chủ công nghệ, chúng ta sẽ không làm chủ được triển khai về mạng lưới và đặc biệt là không đảm bảo an toàn thông tin mạng.
“Để thực hiện chiến lược “Make in Vietnam”, xây dựng hạ tầng số quốc gia, Viettel quyết định tự nghiên cứu, làm chủ, sản xuất hệ sinh thái các thiết bị của hạ tầng mạng viễn thông và nền tảng công nghệ số Việt Nam”, ông Lê Đăng Dũng nói.
Ông Lê Đăng Dũng cho biết, Viettel tự tin làm chủ thiết bị hạ tầng viễn thông và nền tảng công nghệ số dựa trên những nguồn lực như công nghệ, tài chính, thị trường và hợp tác quốc tế và văn hóa.
Quyền Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel - Thiếu tướng Lê Đăng Dũng trình bày tham luận tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số - VFTE 2021 diễn ra ngày 11/12/2021 tại Hà Nội. Cụ thể, về công nghệ, xuyên suốt quá trình phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh, Viettel luôn gắn liền với lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận với công nghệ mới; nghiên cứu làm chủ những giải pháp, công nghệ phục vụ quá trình xây dựng, vận hành mạng lưới viễn thông. Qua đó Viettel đã tích lũy được kiến thức nền tảng công nghệ, nguồn nhân lực trình độ cao và kinh nghiệm nghiên cứu phát triển.
Về tài chính, Viettel là tập đoàn viễn thông lớn nhất Việt Nam, tích lũy được nguồn lực lớn về tài chính. Nhà nước đã có cơ chế, chính sách để doanh nghiệp trích lập và sử dụng quỹ phát triển khoa hoạc và công nghệ.
Về hợp tác quốc tế, Viettel có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều đối tác công nghệ cao nước ngoài, sẵn sàng trong việc chuyển giao công nghệ.
Về thị trường, Viettel có hạ tầng mạng lưới tại Việt Nam và 10 quốc gia Viettel đang đầu tư. Đây là thị trường quốc tế đủ để đảm bảo cho Viettel thử nghiệm, đánh giá và tiêu thụ sản phẩm mình làm ra trong giai đoạn đầu.
Về văn hóa, trong quá trình phát triển của mình, Viettel luôn đặt cho mình những thách thức mới và quyết tâm vượt qua.
Trong bài phát biểu tại diễn đàn này, người đứng đầu Viettel nhấn mạnh, trong nghiên cứu phát triển công nghệ, sản phẩm, Viettel luôn xác định phải là người thiết kế hệ thống, tích hợp hệ thống, phải làm chủ các công nghệ lõi. Không dừng ở mức gia công, lắp ráp, sản xuất theo li-xăng của nước ngoài. Giai đoạn đầu, Viettel tập trung vào phát triển phần mềm (đây là lõi của sản phẩm và thế mạnh của Việt Nam), dần tiến tới làm chủ phần cứng và cuối cùng là phải làm chủ chipset.Thủ tướng Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao giải Vàng "Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam" 2021 cho Viettel với Nền tảng Thương mại điện tử Vỏ Sò. Theo ông Dũng, chỉ làm chủ chipset mới khẳng định việc làm chủ hoàn toàn sản phẩm. Chipset là công nghệ lõi của tất cả các sản phẩm viễn thông và CNTT, “chỉ khi nào làm chủ được công nghệ lõi này thì chúng ta có cơ hội vượt qua bẫy thu nhập trung bình”.
“Các sản phẩm Viettel phát triển theo hướng mở để có thể tạo ra hệ sinh thái giúp cộng đồng doanh nghiệp có thể phát triển các ứng dụng trên nền tảng mà Viettel cung cấp. Viettel chủ động đăng ký sáng chế để bảo vệ tài sản trí tuệ và tham gia vào các hiệp hội, tổ chức lớn, có uy tín trên thế giới để cập nhật công nghệ cũng như các tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ quá trình nghiên cứu phát triển: ITU, IEEE, TMForum, ORAN...” ông Dũng chia sẻ.Hiện tại, Viettel đã làm chủ 3 lớp gồm lõi, truyền dẫn và truy nhập với hạ tầng 4G. Với 5G, tập đoàn đã phát triển thành công thiết bị thu phát, tám thu tám phát và làm chủ thiết kế 2 dòng chipset 5G.
Ông Lê Đăng Dũng cho biết: "Định hướng tiếp theo đó là tiếp tục phát triển công nghệ bán dẫn để sản xuất được chipset 5G tại Việt Nam, đồng thời bắt đầu tham gia nghiên cứu công nghệ 6G. Trước mắt chúng tôi bắt đầu nghiên cứu đặt nền móng cho công nghệ vũ trụ, đầu tiên là là hệ thống vệ tinh viễn thám".
Tạo cơ chế cho sản phẩm Make in Vietnam
Tại diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, ông Lê Đăng Dũng đã đưa ra đề xuất Chính phủ điều chỉnh quy định về việc sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học công nghệ theo hướng tăng tính chủ động cho doanh nghiệp. Đây cũng là vướng mắc chung của nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam mà chưa có cơ chế giải quyết.
Quyền Chủ tịch Viettel cho rằng, việc mở cơ chế cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này có thể sẽ có thêm nhiều kết quả nghiên cứu khoa học trong thời gian tới khi được đầu tư nhiều hơn. Đồng thời, cần xác định đối tác chiến lược về khoa học công nghệ cấp quốc gia, định hướng hợp tác về khoa học công nghệ cho các doanh nghiệp.
“Chính phủ cần xem xét các chính sách tạo dựng thị trường nội địa cho các sản phẩm công nghệ Make in Vietnam. Hiện nay chúng tôi rất muốn bán các sản phẩm ra thị trường Việt Nam nhưng vướng rất nhiều cơ chế nên các doanh nghiệp Việt chưa thể mua được các sản phẩm công nghệ cao của Viettel” - ông Lê Đăng Dũng nói.
Minh Ngọc
" alt="Viettel đang nghiên cứu vệ tinh viễn thám và 6G" /> - Theo HCDC, chiều nay, có 5 mẫu gộp có kết quả nghi nhiễm trong khu vực phong tỏa trên địa bàn phường 15. Khu vực phong tỏa này có liên quan tới các ca lây nhiễm của Hội thánh truyền giáo Phục Hưng.
BS.CKII. Nguyễn Hữu Hưng - Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM đã xuống làm việc trực tiếp với quận Gò Vấp.
Tại buổi làm việc, bên cạnh việc lấy lại các mẫu xét nghiệm để xác định trường hợp nghi nhiễm trong 5 mẫu gộp trên, BS.CKII. Nguyễn Hữu Hưng cũng chỉ đạo quận triển khai ngay việc lấy mẫu rộng tầm soát toàn bộ người dân cư trú tại phường 15.
Hiện trên địa bàn phường 15 có khoảng 50.000 người dân. Dự kiến tối nay, ngành Y tế sẽ lấy mẫu xuyên đêm và hoàn thành trước sáng 29/5.
Chính quyền địa phương đã sắp xếp 8 địa điểm, mỗi địa điểm từ 5.000 - 6.000 người và chia khung giờ để người dân lên lấy mẫu, đảm bảo giãn cách an toàn.
Thành phố cũng đã điều động các đội lấy mẫu đến từ các bệnh viện để hỗ trợ quận Gò Vấp. Trong đó, người dân được lấy mẫu theo hình thức mẫu gộp, 5 người thành một mẫu. Đây là phương án nhằm tầm soát nguy cơ lây nhiễm trên địa bàn phường 15.
HCDC khuyến cáo người dân cần bình tĩnh và phối hợp với chính quyền địa phương để cùng chiến đấu với dịch bệnh.
Đến nay, TP.HCM ghi nhận có 58 trường hợp dương tính SARS-CoV-2 liên quan chuỗi lây nhiễm Hội thánh truyền giáo Phục Hưng (Bộ Y tế đã công bố 37 ca bệnh Covid-19).
Về phạm vi ảnh hưởng, chuỗi lây nhiễm này có F1, F2 lan rộng ra 16 quận, huyện. Tổng số tiếp xúc gần được truy vết là 708 người. Xét nghiệm những người này cho thấy 639 mẫu có kết quả âm tính, 69 người chờ kết quả. Số F2 là 11.644 người, trong đó 5.658 mẫu âm tính, 5.968 người chờ kết quả.
Hiện kết quả giải trình tự gene SARS-CoV-2 của 5 người bệnh thuộc Hội truyền giáo đều thuộc biến chủng Ấn Độ.
Hơn 12.000 người là F1, F2 của chuỗi lây nhiễm Hội thánh truyền giáo
Ngành Y tế TP.HCM xác định có hơn 12.000 người liên quan đến chuỗi lây nhiễm Hội thánh truyền giáo Phục Hưng.
" alt="5 mẫu gộp có ca nghi nhiễm Covid" /> - Theo GS.TS Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Bộ Y tế, tại Bắc Giang và Bắc Ninh, số ca bệnh được nhận định chưa có dấu hiệu chững lại, cơ bản đều trong các khu vực đã được cách ly, phong toả. Tới đây, hai tỉnh này sẽ tiếp tục có ca lây nhiễm, thêm thời gian nữa mới kiểm soát tốt được tình hình.
Bộ trưởng nhấn mạnh, như đã dự báo trước đó, đợt dịch thứ 4 diễn ra hết sức phức tạp, có những dấu hiệu khó khăn trong kiểm soát dịch bệnh.
Dịch bệnh lan ra hơn 30 tỉnh, thành phố, hiện cơ bản được các tỉnh kiểm soát. Tuy nhiên, riêng Bắc Giang, Bắc Ninh có xu hướng diễn biến rất phức tạp do xuất hiện hình thái lây nhiễm trong khu công nghiệp. Ngoài ra, biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 làm tăng khả năng lây lan, phát tán rộng, khiến số lượng ca nhiễm tăng nhanh chỉ trong thời gian ngắn.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long - Ảnh: Trần Minh Được biết, Bộ Y tế đã có những thay đổi trong chiến lược phòng chống dịch ở tại hai tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh.
Theo GS. Long, nguyên tắc ngăn chặn - phát hiện - cách ly - khoanh vùng - dập dịch triệt để - điều trị hiệu quả vẫn được giữ vững. Tuy nhiên, tại Bắc Giang, Bộ Y tế thay đổi về cả vấn đề cách ly, xét nghiệm và điều trị.
Cụ thể, về cách ly, lần đầu tiên Việt Nam áp dụng thiết chế cách ly tập trung trong khu vực đông người, đặc biệt là tại nhà trọ công nhân, giúp kiểm soát tốt vấn đề lây nhiễm. Bên cạnh đó, chúng ta thực hiện giãn cách, cách ly công nhân trong sản xuất để đảm bảo không đứt gãy chuỗi sản xuất.
Trong cách thức xét nghiệm, trước đây, Việt Nam chỉ dùng xét nghiệm khẳng định Realtime RT-PCR (kết quả chính xác cao, nhưng mất nhiều thời gian). Hiện nay, chúng ta áp dụng thêm xét nghiệm kháng nguyên nhanh để sàng lọc cho công nhân và các đối tượng F1. Điều này giúp sớm đưa người có mầm bệnh ra khỏi cộng đồng, trên quan điểm "thà nhầm còn hơn bỏ sót".
Thực tế, Bắc Giang đã bắt đầu triển khai phương pháp test kháng nguyên nhanh, cho kết quả ban đầu rất khả quan. Lượng mẫu xét nghiệm ở tỉnh này tăng gấp 2,5 lần so với Đà Nẵng hồi tháng 7-8/2020.
Bộ trưởng cho biết thêm, ngành Y tế cũng tiến tới tập huấn cho công nhân tự lấy mẫu, xét nghiệm để bảo vệ các nhà máy khi quay lại sản xuất, đảm bảo an toàn trong điều kiện làm việc bình thường.
Về điều trị, Bộ Y tế chỉ đạo thiết lập đơn vị hồi sức tích cực (ICU), phòng cấp cứu, các đơn vị điều trị ngay tại tuyến cơ sở. "Đây là vấn đề chúng tôi đã lường trước, khi xuất hiện nhiều ca mắc Covid-19 thì sẽ có nhiều bệnh nhân nặng. Bắc Giang đã hình thành các đơn vị ICU như vậy. Việc chữa bệnh ngay tại tuyến cơ sở đảm bảo điều trị hiệu quả bệnh nhân", Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho hay.
Bộ Y tế cũng tăng cường hỗ trợ bằng cách huy động lực lượng lớn cán bộ chuyên môn y tế của các trường Đại học, cao đẳng, Học viện y khoa, các bệnh viện trên cả nước tập trung cho Bắc Giang, Bắc Ninh. Quan điểm của Bộ là kiểm soát tốt tình hình dịch ở hai tỉnh này tức cơ bản kiểm soát dịch trên toàn quốc.
Liên quan đến chiến lược tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, Bộ Y tế đã chuyển hàng trăm nghìn liều vắc xin về hai tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh để tiêm cho công nhân.
"Những điều chỉnh, thay đổi này để phù hợp thực tiễn, trên mục tiêu lớn nhất mà Thủ tướng Chính phủ đặt ra là kiểm soát tốt tình hình dịch ở hai địa phương này", Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh.
Hải Nam
Bộ Y tế chuẩn bị lập thêm 3 Bệnh viện dã chiến tại Bắc Giang
Các bệnh viện được thiết lập nhằm thu dung bệnh nhân Covid-19, đáp ứng kịch bản số lượng ca mắc gia tăng.
" alt="Tốc độ tăng ca Covid" /> Bản thân tôi có kế hoạch đổi xe mới từ năm ngoái nhưng vướng dịch bệnh nên đành lùi sang cuối năm nay với ngân sách khoảng 550 triệu.
Mẫu xe tôi hướng đến vẫn là dòng sedan số sàn rộng rãi, vận hành ổn định và đẹp mắt vì công việc của tôi chủ yếu là đưa đón khách đi sân bay, thỉnh thoảng đưa người của các công ty gần nhà đi công tác và mùa cưới còn có thể làm xe hoa...
Toyota Vios 1.5E MT 7 túi khí đang có giá niêm yết là 495 triệu chưa kể khuyến mại khoảng 20 triệu từ các đại lý. Còn Kia Cerato đang được giảm sâu để đón mẫu mới, bản 1.6MT còn 499 triệu. Với kinh nghiệm chạy xe dịch vụ, tôi đánh giá cao Toyota Vios bởi sự bền bỉ, dễ sửa chữa và quan trọng là rất giữ giá sau nhiều năm sử dụng. Tuy nhiên, nhiều người bạn của tôi lại khuyên mua Kia Cerato bản số sàn, giá đang giảm sâu chỉ nhỉnh hơn Vios một chút mà được hẳn phân khúc hạng C, rộng rãi và sang trọng hơn.
Hiện, tôi đang phân vân giữa hai mẫu xe này và rất muốn tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm để mua được chiếc xe phù hợp. Xin chân thành cảm ơn!
Độc giả Thân Văn Hưng(Từ Sơn, Bắc Ninh)
Mọi câu hỏi tư vấn về mua bán, sử dụng xe gửi tới ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Với 510 triệu, mua Toyota Vios E hay Hyundai Accent cao cấp?
Chung phân khúc và đang có cùng mức giảm giá còn khoảng 510 triệu, khách có thể chọn mua Toyota Vios E CVT (bản 3 túi khí) hoặc Hyundai Accent cao cấp.
" alt="Với 550 triệu mua xe chạy dịch vụ, nên chọn Toyota Vios hay Kia Cerato?" />Thiết kế Ford Escape Hybrid. Vào thời điểm ra mắt, Ford không có tiếng tăm với hệ thống truyền động điện. Tuy nhiên, chiếc Escape đã được chứng minh về sự bền bỉ, mạnh mẽ khi chúng chạy tốt trong vai trò là những chiếc taxi ở thành phố New York.
Trong vòng một năm rưỡi đầu tiên, 18 chiếc Ford Escape hybrid đầu tiên từng được sản xuất đã đi được hơn 175.000 dặm (hơn 280.000 km) trên khắp các con đường của New York.
Chevrolet Suburban
Chevrolet Suburban là một chiếc xe rất cứng cáp. Đừng ngạc nhiên nếu nó vẫn chạy hoàn hảo ngay cả sau 300.000 dặm (khoảng gần 500.000 km). Suburban là bảng tên tồn tại lâu nhất trong lịch sử ô tô, nó đã được sử dụng từ năm 1935.
Chevrolet Suburban.
Thương hiệu này có lẽ là chiếc SUV duy nhất của GM từng vượt qua mốc 300.000 dặm. Nhiều chủ sở hữu xác nhận đã chạy chiếc xe này hơn 200.000 dặm ở ngoại ô. Thậm chí với những người chăm sóc tốt, chiếc SUV của họ còn có đồng hồ đã nhảy đến con số 300.000 dặm. Ngoài độ tin cậy cao, chiếc xe còn trông rất bắt mắt.
Ford F-150
Năm này qua năm khác, Ford F-150 vẫn tiếp tục củng cố danh tiếng của mình trên thị trường xe bán tải. Trong nhiều năm, nó là phương tiện bán chạy nhất ở Mỹ. Hơn hết, F-150 được ca ngợi vì khả năng off-road đặc biệt, khả năng chuyên chở nặng và không gian rộng rãi trong cabin.
Ford F-150
Điều thú vị, mặc dù là một chiếc xe địa hình rất tốt, nhưng F-150 cũng rất mượt mà trên đường phố. Nhược điểm duy nhất là nó khá kén người sử dụng. Các báo cáo cho biết F-150 là một trong những phương tiện bị đánh cắp nhiều nhất ở Mỹ.
Lincoln Navigator
Là một chiếc SUV rất đáng tin cậy với nhiều phong cách, Lincoln Navigator sở hữu phiên bản nội thất thanh lịch nhất mà bạn có thể có được từ một chiếc SUV. Dưới mui xe, nó trang bị động cơ tăng áp kép V6 450 mã lực. Khối năng lượng đó được kết hợp với hộp số tự động 10 cấp, sau đó sẽ truyền sức mạnh đến hệ dẫn động cầu sau hoặc dẫn động tất cả các bánh.
Lincoln Navigator
Bên trong cabin, xe có ba hàng ghế được cung cấp cho cả hình thức thông thường hoặc mở rộng. Theo tiêu chuẩn, chiếc SUV đi kèm ghế sưởi, nội thất gỗ xịn, bảng điều khiển số hóa và bánh xe 20 inch.
Ford Expedition
Ford đã đạt được thành công vang dội với F-Series. Với Ford Expedition, hãng đã cố gắng tạo lại công thức chiến thắng của họ lần này cho một chiếc SUV Mỹ đáng tin cậy.
Ford Expedition.
Ford Expedition đã có mặt trên thị trường từ năm 1996. Trước phiên bản của năm 2009, chiếc xe vạm vỡ này có khả năng chứa tới 9 hành khách. Tuy nhiên, từ phiên bản năm 2009 trở đi, Ford Expedition đã không còn ghế một chỗ ngồi (bucket seats) ở hàng ghế trước nên hiện nó chỉ có tám ghế. Động cơ V8 được trang bị dưới mui xe là loại động cơ được sử dụng trên Lincoln Navigator.
Quân Hiếu(Theo Hotcars)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
4 chiếc sedan giá rẻ, được ưa chuộng nhất hiện nay
Danh sách được Hotcars lập dựa trên tiêu chí hàng đầu là sự cân bằng giữa hai yếu tố giá cả và chất lượng của những chiếc sedan. Đó đều là những cái tên quen thuộc với công chúng.
" alt="5 chiếc xe vẫn bền bỉ ‘chiến đấu’ sau hơn 300.000 km" />
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Hai xe tải dồn toa như tàu hoả, húc bay hàng loạt phương tiện trên đường
- ·Bảo dưỡng siêu xe Bugatti tốn ít nhất 100.000 USD
- ·Vì sao đại gia TMĐT Trung Quốc đầu tư mạnh vào công nghệ nông nghiệp?
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- ·Không có cảm biến trước, làm thế nào để đỗ xe sát tường?
- ·Doanh nghiệp BĐS kiên cường ‘sinh tồn’ thời Covid
- ·Hàng loạt Apple Watch SE bị quá nhiệt khiến hỏng màn hình, bỏng tay người đeo
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·Phá đường dây cá độ bóng đá World Cup 2018, bắt 5 nghi phạm
- Viettel đang nghiên cứu vệ tinh viễn thám và 6G
Ngày 11/12, Bộ TT&TT đã tổ chức Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 3. Đây là sự kiện thường niên hàng đầu đối với cộng đồng các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đang nghiên cứu, phát triển, ứng dụng, chuyển giao, công nghệ số. Diễn đàn cũng là nơi chia sẻ, truyền cảm hứng, đề xuất giải pháp, ý tưởng đột phá, huy động và tập hợp nguồn lực của cả xã hội để phát triển hàng chục, hàng trăm nghìn doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Thiếu tướng Lê Đăng Dũng giới thiệu bản mạch 5G do Viettel phát triển với Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các đồng chí lãnh đạo Bộ, ngành TW. Phát biểu tại diễn đàn này, theo ông Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch Tập đoàn Viettel, hạ tầng viễn thông và nền tảng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong chuyển đổi số quốc gia xây dựng kinh tế số, xã hội số. Nếu không làm chủ công nghệ, chúng ta sẽ không làm chủ được triển khai về mạng lưới và đặc biệt là không đảm bảo an toàn thông tin mạng.
“Để thực hiện chiến lược “Make in Vietnam”, xây dựng hạ tầng số quốc gia, Viettel quyết định tự nghiên cứu, làm chủ, sản xuất hệ sinh thái các thiết bị của hạ tầng mạng viễn thông và nền tảng công nghệ số Việt Nam”, ông Lê Đăng Dũng nói.
Ông Lê Đăng Dũng cho biết, Viettel tự tin làm chủ thiết bị hạ tầng viễn thông và nền tảng công nghệ số dựa trên những nguồn lực như công nghệ, tài chính, thị trường và hợp tác quốc tế và văn hóa.
Quyền Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel - Thiếu tướng Lê Đăng Dũng trình bày tham luận tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số - VFTE 2021 diễn ra ngày 11/12/2021 tại Hà Nội. Cụ thể, về công nghệ, xuyên suốt quá trình phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh, Viettel luôn gắn liền với lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận với công nghệ mới; nghiên cứu làm chủ những giải pháp, công nghệ phục vụ quá trình xây dựng, vận hành mạng lưới viễn thông. Qua đó Viettel đã tích lũy được kiến thức nền tảng công nghệ, nguồn nhân lực trình độ cao và kinh nghiệm nghiên cứu phát triển.
Về tài chính, Viettel là tập đoàn viễn thông lớn nhất Việt Nam, tích lũy được nguồn lực lớn về tài chính. Nhà nước đã có cơ chế, chính sách để doanh nghiệp trích lập và sử dụng quỹ phát triển khoa hoạc và công nghệ.
Về hợp tác quốc tế, Viettel có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều đối tác công nghệ cao nước ngoài, sẵn sàng trong việc chuyển giao công nghệ.
Về thị trường, Viettel có hạ tầng mạng lưới tại Việt Nam và 10 quốc gia Viettel đang đầu tư. Đây là thị trường quốc tế đủ để đảm bảo cho Viettel thử nghiệm, đánh giá và tiêu thụ sản phẩm mình làm ra trong giai đoạn đầu.
Về văn hóa, trong quá trình phát triển của mình, Viettel luôn đặt cho mình những thách thức mới và quyết tâm vượt qua.
Trong bài phát biểu tại diễn đàn này, người đứng đầu Viettel nhấn mạnh, trong nghiên cứu phát triển công nghệ, sản phẩm, Viettel luôn xác định phải là người thiết kế hệ thống, tích hợp hệ thống, phải làm chủ các công nghệ lõi. Không dừng ở mức gia công, lắp ráp, sản xuất theo li-xăng của nước ngoài. Giai đoạn đầu, Viettel tập trung vào phát triển phần mềm (đây là lõi của sản phẩm và thế mạnh của Việt Nam), dần tiến tới làm chủ phần cứng và cuối cùng là phải làm chủ chipset.Thủ tướng Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao giải Vàng "Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam" 2021 cho Viettel với Nền tảng Thương mại điện tử Vỏ Sò. Theo ông Dũng, chỉ làm chủ chipset mới khẳng định việc làm chủ hoàn toàn sản phẩm. Chipset là công nghệ lõi của tất cả các sản phẩm viễn thông và CNTT, “chỉ khi nào làm chủ được công nghệ lõi này thì chúng ta có cơ hội vượt qua bẫy thu nhập trung bình”.
“Các sản phẩm Viettel phát triển theo hướng mở để có thể tạo ra hệ sinh thái giúp cộng đồng doanh nghiệp có thể phát triển các ứng dụng trên nền tảng mà Viettel cung cấp. Viettel chủ động đăng ký sáng chế để bảo vệ tài sản trí tuệ và tham gia vào các hiệp hội, tổ chức lớn, có uy tín trên thế giới để cập nhật công nghệ cũng như các tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ quá trình nghiên cứu phát triển: ITU, IEEE, TMForum, ORAN...” ông Dũng chia sẻ.Hiện tại, Viettel đã làm chủ 3 lớp gồm lõi, truyền dẫn và truy nhập với hạ tầng 4G. Với 5G, tập đoàn đã phát triển thành công thiết bị thu phát, tám thu tám phát và làm chủ thiết kế 2 dòng chipset 5G.
Ông Lê Đăng Dũng cho biết: "Định hướng tiếp theo đó là tiếp tục phát triển công nghệ bán dẫn để sản xuất được chipset 5G tại Việt Nam, đồng thời bắt đầu tham gia nghiên cứu công nghệ 6G. Trước mắt chúng tôi bắt đầu nghiên cứu đặt nền móng cho công nghệ vũ trụ, đầu tiên là là hệ thống vệ tinh viễn thám".
Tạo cơ chế cho sản phẩm Make in Vietnam
Tại diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, ông Lê Đăng Dũng đã đưa ra đề xuất Chính phủ điều chỉnh quy định về việc sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học công nghệ theo hướng tăng tính chủ động cho doanh nghiệp. Đây cũng là vướng mắc chung của nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam mà chưa có cơ chế giải quyết.
Quyền Chủ tịch Viettel cho rằng, việc mở cơ chế cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này có thể sẽ có thêm nhiều kết quả nghiên cứu khoa học trong thời gian tới khi được đầu tư nhiều hơn. Đồng thời, cần xác định đối tác chiến lược về khoa học công nghệ cấp quốc gia, định hướng hợp tác về khoa học công nghệ cho các doanh nghiệp.
“Chính phủ cần xem xét các chính sách tạo dựng thị trường nội địa cho các sản phẩm công nghệ Make in Vietnam. Hiện nay chúng tôi rất muốn bán các sản phẩm ra thị trường Việt Nam nhưng vướng rất nhiều cơ chế nên các doanh nghiệp Việt chưa thể mua được các sản phẩm công nghệ cao của Viettel” - ông Lê Đăng Dũng nói.
Minh Ngọc
" alt="Viettel đang nghiên cứu vệ tinh viễn thám và 6G" /> Việt Nam công bố 40 ca Covid-19, dịch lan ra tỉnh mới
Sáng 28/5, Việt Nam ghi nhận thêm 40 ca mắc Covid-19 mới, nâng tổng số ca mắc cả nước lên 6.356 trường hợp.
" alt="Bắc Ninh thông báo khẩn, xét nghiệm Covid" />30 triệu xe bị điều tra liên quan túi khí Takata nhưng chưa thu hồi. Cuộc điều tra mới này là một phân tích kỹ thuật - có nghĩa những chiếc xe được nói đến chưa nằm trong một danh sách thu hồi chính thức.
NHTSA cho biết, hiện tại chưa xác định được rủi ro nên vẫn cần làm thêm điều tra, đánh giá rủi ro trong tương lai của những chiếc xe chưa bị thu hồi. Cơ quan này hiện cũng không ghi nhận thêm bất kỳ trường hợp chấn thương hoặc tử vong nào liên quan vấn đề này nên các chủ xe không cần thực hiện bất cứ hành động nào.
Theo kết quả từ các cuộc điều tra mới, các bộ bơm hơi có chứa chất hút ẩm hoặc chất làm khô để giữ độ ẩm không làm biến chất thiết bị. Chất thúc đẩy trong những sản phẩm bị thu hồi trước đây có thể bị hỏng sau khi tiếp xúc lâu dài với các biến động lớn về nhiệt độ và độ ẩm, những túi khí đó không chứa chất làm khô.
Một điều đáng lo ngại là các máy bơm hơi có thể phát nổ và trong một số trường hợp hiếm hoi, làm bay các mảnh kim loại, gây ra hậu quả chết người.
Các vụ thu hồi ô tô liên quan đến túi khí của Takata trên toàn thế giới đã được thực hiện đồng loạt. Đây là vụ thu hồi lớn nhất trong lịch sử ô tô, liên quan đến hơn 67 triệu chiếc xe tại Hoa Kỳ và hơn 100 triệu chiếc khác trên toàn thế giới. Dù vậy, vẫn còn hàng triệu phương tiện đang chạy khắp nơi với các túi khí tiềm ẩn nguy hiểm.
Máy bơm hơi bị lỗi đã giết chết ít nhất 28 người trên toàn thế giới và làm hơn 400 người bị thương. Trong số đó, Mỹ có 16 người tử vong do xe Honda, hai người do xe Fords và một người do BMW. 9 trường hợp tử vong còn lại xảy ra tại Malaysia, Brazil, Mexico và bởi Honda.
Quân Hiếu(theo Autoblog)
Nguy cơ gãy trục sau gây tai nạn, Porsche triệu hồi Boxster và Cayman
Porsche vừa ban hành một đợt triệu hồi tự nguyện áp dụng cho khoảng 5.000 chiếc Boxster và Cayman được sản xuất từ năm 2012 - 2015. Nguyên nhân do giá đỡ trục sau có thể bị nứt gãy, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn.
" alt="30 triệu xe bị điều tra liên quan túi khí Takata nhưng chưa thu hồi" />Công ty cho hay sẽ sử dụng nguồn vốn mới để củng cố vị trí siêu ứng dụng dẫn đầu thị trường thông qua việc tăng cường cung cấp các dịch vụ tài chính đến 31 triệu khách hàng hiện hữu; cung cấp giải pháp chuyển đổi số cho hàng triệu doanh nghiệp nhỏ (SME), siêu nhỏ (MSME) tại Việt Nam và đẩy mạnh việc đầu tư vào các công ty Việt Nam để mở rộng hệ sinh thái.
Công ty cũng mở rộng và tăng cường dịch vụ của mình tại các thành phố cấp 2, cấp 3 cũng như vùng nông thôn.
MoMo hiện có hơn 140.000 điểm chấp nhận thanh toán trên toàn quốc trải rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
Ông Nguyễn Mạnh Tường, Phó chủ tịch HĐQT, đồng Tổng giám đốc MoMo, cho biết sẽ dùng công nghệ để giúp người dân tiếp cận các dịch vụ tài chính và những dịch vụ thiết yếu khác của cuộc sống một cách đơn giản, thuận tiện với chi phí thấp.
Hải Đăng
Nikkei: Doanh nghiệp Nhật Bản chi 170 triệu USD mua 7,5% cổ phần Momo
Theo tờ Nikkei Asia, ngân hàng Mizuho của Nhật Bản sẽ mua cổ phần trong Công ty Cổ phần Dịch vụ Di động trực tuyến (M-Service), đơn vị thanh toán smartphone lớn nhất Việt Nam.
" alt="MoMo nhận 200 triệu USD, nâng giá trị công ty lên 2 tỷ USD" />
- ·Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- ·Sắp có ứng dụng chẩn đoán Covid
- ·Ngắm KiWi EV cá tính với 6 phong cách thời trang ấn tượng
- ·Chính quyền Biden có thể quyết định số phận hệ thống Autopilot của Tesla
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Phá đường dây cá độ bóng đá 31 tỷ đồng do Nguyễn Trọng Tài cầm đầu
- ·Subaru Legacy rồ ga “chồm” lên trên Toyota Camry
- ·Triển khai phố đi bộ ngập tràn hoa giữa lòng tòa tháp cao nhất Ecopark
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·FPT nhận giấy phép viễn thông tại Myanmar