Nhận định, soi kèo PAOK B vs Niki Volos, 19h00 ngày 2/12: Cửa dưới ‘tạch’

Bóng đá 2025-02-06 23:27:25 7412
ậnđịnhsoikèoPAOKBvsNikiVoloshngàyCửadướitạgái đẹp   Hư Vân - 02/12/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/261d399596.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực

 - Một báo cáo của Viện Y - Xã hội và Plan năm 2014 cho thấy, chỉ 16% học sinh nữ và 19% học sinh nam cảm thấy luôn an toàn khi ở trường.

Các kết quả nghiên cứu những năm gần đây cho thấy, trong nhà trường hiện nay đang tồn tại rất nhiều vấn đề ảnh hưởng đến quyền học tập, sự thành công trong học tập hiện tại và tương lai của học sinh.

{keywords}
TS Trần Văn Kham (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn) trình bày kết quả báo cáo tại hội thảo sáng nay. Ảnh: Lê Văn

Theo báo cáo nghiên cứu được Bộ GD-ĐT kết hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc công bố sáng nay, 20/12, thì bạo lực học đườnglà một trong những vấn đề nóng nhất của trường học phổ thông hiện nay.

Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, năm học 2012-2013, có khoảng 1.600 vụ học sinh đánh nhau (khoảng 5 ngày/1 vụ). Cứ khoảng 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau, cứ khoảng 11.000 học sinh thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau, trung bình 9 trường thì có học sinh đánh nhau.

Một kết quả nghiên cứu của Viện Y - Xã hội thực hiện năm 2014 trên 3.000 học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông tại Hà Nội cho thấy một thực trạng báo động hơn của bạo lực học đường: 80% học sinh cho biết từ trước đến nay đã bị bạo lực giới trong trường học ít nhất một lần; 71% học sinh bị bạo lực học đường trong vòng 6 tháng trước đó.

Trong đó, 73% học sinh bị bạo lực tinh thần (mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục…), 41% bạo lực thể chất và 19% bị bạo lực tình dục.

Đặc biệt, bạo lực học đường có xu hướng gia tăng về số lượng và mức độ trong học sinh nữa. Đa số những nữ sinh từng có hành vi bạo lực cho rằng bạo lực học đường là "bình thường" và "chấp nhận được".

Bạo lực không chỉ xảy ra giữa học sinh với học sinh mà còn xảy ra giữa giáo viên với học sinh khi thầy cô vẫn được coi là "cha mẹ" với quyền lực lớn, là trung tâm của trường học. Đôi khi có hành vi bạo lực ngược lại từ học sinh đối với thầy cô giáo.

Chính vì thế, trường học không còn là nơi an toàn với nhiều học sinh. Báo cáo của Viện Y - Xã hội và Plan chỉ ra rằng, chỉ có 16% học sinh nữ và 19% học sinh nam cảm thấy luôn an toàn trong trường học.

Ngoài ra, các vấn đề bỏ học, các vấn đề tâm lý cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc học tập và cuộc sống của học sinh.

Một khảo sát của Bộ GD-ĐT thực hiện tại một số trường phổ thông và đại học ở Hà Nội và Hải Dương cho thấy có tới 93,75% học sinh, sinh viên gặp phải những khó khăn, vướng mắc cần được chia sẻ trong học tập và cuộc sống hàng ngayf, trong đó tỉ lệ học sinh phổ thông cao hơn sinh viên đại học.

Một khảo sát do nhóm nghiên cứu thực hiện báo cáo tại một trường trung học cơ sở tại TP. HCM cho thấy, có khoảng 10% trong số 3.300 học sinh của trường có bố mẹ ly hôn, ly thân hoặc đang có xung đột. Nhiều trường tư thục, tỉ lệ bố mẹ ly hôn, ly thân, không hạnh phúc chiếm tới 2/3 lớp học.

Bên cạnh đó, những vấn đề thiếu kiến thức, kỹ năng sống nhất là các vấn đề liên quan tới sức khỏe sinh sản hiện nay của học sinh đang trở nên báo động.

Theo thống kê của Tổng Cục dân số, năm 2015, có 5.500 vụ phá thai của vị thành niên trong số 28.000 ca phá thai được thống kê tại các cơ sở ý tế công lập. Tỷ lệ nạo phá thai ở trẻ vị thành niên là 2,2% các vụ phá thai.

Những vấn đề của học sinh trong nhà trường đang đặt ra vấn đề phải có những nhân viên công tác xã hội chuyên trách trong các nhà trường để hỗ trợ sinh viên cả về tâm lý, hướng nghiệp, sức khỏe, giới tính, công tác truyền thông, đào tạo phát triển kỹ năng sống, kỹ năng xã hội.

Báo cáo của nhóm nghiên cứu cũng đã đề xuất 3 mô hình công tác xã hội học đường tại Việt Nam trong đó đưa nội dung công tác xã hội thành một bộ phận độc lập trực thuộc trường với cán bộ chuyên trách.

Hà Phương

">

Chỉ 16% học sinh cảm thấy an toàn khi ở trường

Nữ VĐV xinh đẹp 17 tuổi người Mỹ khuấy đảo làng pickleball thế giới - 1

Anna Leigh Waters được xem là một hiện tượng của pickleball khi trở thành vận động viên chuyên nghiệp của môn thể thao đang gây sốt thế giới ở tuổi 12 (Ảnh: PPA).

Nữ VĐV xinh đẹp 17 tuổi người Mỹ khuấy đảo làng pickleball thế giới - 2

Cô gái sinh năm 2007 đã trở thành VĐV pickleball chuyên nghiệp trẻ nhất trong lịch sử (Ảnh: PPA).

Nữ VĐV xinh đẹp 17 tuổi người Mỹ khuấy đảo làng pickleball thế giới - 3

VĐV người Mỹ cũng trở thành nhà vô địch thế giới pickleball trẻ nhất trong lịch sử ở tuổi 12 (Ảnh: PPA).

Nữ VĐV xinh đẹp 17 tuổi người Mỹ khuấy đảo làng pickleball thế giới - 4

Với cả bố và mẹ đều là dân thể thao chuyên nghiệp, Anna Leigh Waters lớn lên với cả quần vợt và bóng đá, nhưng pickleball mới giúp cô bộc lộ tài năng thiên bẩm của mình (Ảnh: Getty).

Nữ VĐV xinh đẹp 17 tuổi người Mỹ khuấy đảo làng pickleball thế giới - 5

Sở trường của Anna Leigh Waters là những cú đập và chém bóng trên lưới, nữ VĐV 17 tuổi tạo ra lối chơi tấn công đẹp mắt thu hút người xem (Ảnh: PPA).

Nữ VĐV xinh đẹp 17 tuổi người Mỹ khuấy đảo làng pickleball thế giới - 6

Chỉ sau 5 năm chơi pickleball, Anna Leigh Waters đã chiếm lĩnh vị trí số một thế giới nội dung đơn nữ theo bảng xếp hạng của Liên đoàn pickleball thế giới (Ảnh: PPA).

Nữ VĐV xinh đẹp 17 tuổi người Mỹ khuấy đảo làng pickleball thế giới - 7

Tay vợt nữ người Mỹ cũng không có đối thủ ở nội dung đôi nam nữ, khi tạo ra sự ăn ý khó tin mỗi khi kết hợp với tay vợt nam Ben Johns (Ảnh: PPA).

Nữ VĐV xinh đẹp 17 tuổi người Mỹ khuấy đảo làng pickleball thế giới - 8

Anna Leigh Waters thống trị giải đấu chuyên nghiệp trong năm 2023 và 2024, giành được 23 chức vô địch, trong đó có 6 HCV giải pickleball Mỹ mở rộng và 9 chức vô địch quốc gia (Ảnh: PPA).

Nữ VĐV xinh đẹp 17 tuổi người Mỹ khuấy đảo làng pickleball thế giới - 9

Ngoài sân đấu, Anna Leigh thích nấu ăn và thời trang trong khi cô vẫn tiếp tục học để hoàn thành chương trình giáo dục trung học của mình (Ảnh: PPA).

Nữ VĐV xinh đẹp 17 tuổi người Mỹ khuấy đảo làng pickleball thế giới - 10

Anna Leigh Water (phải) chụp ảnh cùng mẹ kiêm HLV pickleball của cô. Theo số liệu từ trang Net Worth Ages, tài sản ròng của Anna Leigh hiện khoảng 2,2 triệu USD. Phần lớn trong số đó là tiền thưởng từ các giải đấu pickleball (Ảnh: PPA).

">

Nữ VĐV xinh đẹp 17 tuổi người Mỹ khuấy đảo làng pickleball thế giới

Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’

Nguồn tin từ TMZ cho biết nam diễn viên qua đời sau khi chống chọi với căn bệnh ung thư.

Dave Leah sinh năm 1955. Theo tiểu sử đăng trên trang DaveLea.com, anh bắt đầu học võ thuật từ tuổi thiếu niên. Anh đi khắp thế giới để học hỏi qua các bậc thầy nổi tiếng như Leong Swee Lun, Dan Inosanto và Joseph Cheng.

Mục tiêu của Dave Leah là làm việc trong lĩnh vực truyền hình, điện ảnh. Năm 1989, anh trở thành diễn viên đóng thế cho Michael Keaton trong Batman.

3 năm sau, anh được thuê để làm việc với Keaton một lần nữa trong bộ phim Batman Returns. Anh cũng là diễn viên đóng thế của Val Kilmer tại Batman Forever. Ở Batman & Robin, anh thực hiện các pha hành động nguy hiểm thay cho George Clooney, Arnold Schwarzenegger và Chris O'Donnell.

Lea lần đầu xuất hiện trên màn ảnh với tư cách diễn viên chính thức trong Tango And Cash. Anh đảm nhận vai Sonny. Phim có sự tham gia của Kurt Russell và Sylvester Stallone. Ngoài việc đóng phim, anh còn đào tạo và biên đạo cảnh chiến đấu cho Stallone.

Anh chăm chỉ làm việc trong 30 năm tiếp theo để huấn luyện nhiều ngôi sao Hollywood nổi tiếng như Ben Affleck, Tom Cruise, Sandra Bullock, Michelle Pfeiffer...

Một trong số dự án cuối cùng của anh trước khi qua đời là làm diễn viên đóng thế cho Mickey Rourke ở The Commando. Anh cũng là chuyên gia quản lý, điều phối cảnh hành động nguy hiểm trong bộ phim Everything Will Be Fine In The Endsắp ra mắt.

Theo Zing 

">

Diễn viên đóng thế 'Người Dơi' qua đời

Clip NSƯT Trịnh Kim Chi chia sẻ về gia đình:

Chồng tôi hay hỏi: "Tháng này lỗ bao nhiêu, cần anh hỗ trợ thêm không?''

- Mùa dịch, các sân khấu đều kêu trời vì lỗ nặng, sân khấu Trịnh Kim Chi ra sao?

Các sân khấu hiện nay hầu như đều lỗ nhiều hơn lãi và sân khấu của tôi cũng không ngoại lệ. Trước khi làm, tôi phải tính xem mình lấy kinh phí từ đâu để xây sân khấu, khả năng mất mát thế nào và bản thân có thể gồng gánh chịu lỗ trong bao lâu.

Tôi may mắn vì được ông xã ủng hộ. Anh bảo tôi thích cứ làm, tuy nhiên tôi cũng phải cân, đo, đong, đếm kỹ lưỡng. Khi làm, tôi biết mình nên dừng ở mức nào là hợp lý. Có thể lỗ nhưng ở mức độ cho phép chứ không phải vét hết tiền của bán nhà, bán xe thì quá mạo hiểm.

- Đằng sau thành công của Trịnh Kim Chi luôn có sự ủng hộ nhiệt tình của ông xã, vậy anh hỗ trợ chị thế nào trong công việc?

Anh hỗ trợ tôi nhiều lắm, nhất là về mặt tinh thần. Những lúc mệt mỏi, anh luôn cho tôi lời an ủi, động viên, giúp tôi có thêm niềm tin, vững bước mà cố gắng. Về mặt kinh tế, đương nhiên của chồng công vợ và ngược lại. Nhưng làm gì, tôi cũng bàn bạc, hỏi ý kiến anh.

Khi làm, tôi tính toán thật kỹ để làm sao hạn chế tối đa thiệt hại bởi không muốn ngửa tay xin tiền chồng bù lỗ vào sân khấu. Tôi không thích điều này bởi ít nhiều, kinh tế cũng ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.

Anh cũng thường quan tâm, hỏi han tình hình sân khấu của tôi thế nào. Đôi lúc anh hỏi vui: “Sao, tháng này lỗ bao nhiêu, cần anh hỗ trợ thêm không?”. Nhưng khi còn trong khả năng, tôi luôn cố gắng để không “làm phiền” chồng. Thấy vợ cáng đáng nổi, anh cũng vui vì vợ bản lĩnh, giỏi giang.

Có chồng giàu, giỏi giang, bản thân cũng có thu nhập ổn định, không lo nhiều về kinh tế nhưng vì sao Trịnh Kim Chi vẫn làm việc tất bật?

Có nhiều chuyện tôi cũng không thể giải thích được, người trong nghề quen gọi là cái nghiệp, ông Tổ cho thì mình nhận thôi. Bên cạnh niềm đam mê, tôi còn cảm thấy vui vì mình giúp được nhiều người. Nhiều anh em nghệ sĩ khao khát được diễn, được cống hiến nhưng không có sân khấu, nhiều em học trò ra trường không có nơi bộc lộ tài năng,…

Nhờ sân khấu này, tôi như giúp “đầu ra” cho họ. Vì vậy, có thể nói tôi làm việc một phần vì đam mê, một phần vì trách nhiệm với nghề. Nhiều lúc, tôi cũng cảm thấy mệt mỏi, tự trách bản thân vì đã ôm đồm, nhận việc quá nhiều. Tuy nhiên, khi nhìn thành quả, mọi mệt mỏi, công lao bỏ ra đều xứng đáng.

- Chị vất vả như thế, có bao giờ chồng xót vợ, khuyên hạn chế bớt đi?

Anh nhắc tôi nhiều lắm, cứ vài tháng lại căn dặn phải chú ý bảo vệ sức khỏe bản thân. Nhiều lúc tôi ham việc, lao đầu vào làm khiến anh lo lắng. Tuy nhiên, tôi luôn biết chừng mực, phân bổ thời gian dành cho gia đình, chồng con và chăm sóc bản thân. Tôi nghĩ, nếu mình bỏ bê nhà cửa, con cái, chắc chồng cũng sẽ không thoải mái ủng hộ mình như thế.

- Một bên sân khấu, một bên phim trường, trong nhà còn có hai cô con gái phải chăm sóc. Nhiều người thắc mắc Trịnh Kim Chi đã làm thế nào mà xoay xở giỏi thế?

Lâu rồi tôi không nhận đi phim tỉnh lẻ vì con gái thứ hai đang còn nhỏ. Đôi khi đạo diễn quý, ngỏ lời mời nhưng tôi phải từ chối vì quay xa, điều kiện không cho phép. Khoảng 5-6 năm trở lại đây, tôi chỉ nhận những dự án phim quay trong thành phố để có thời gian về với con, với chồng.

Tuy yêu nghề nhưng tôi luôn đặt gia đình lên trên hết. Làm gì thì làm, vẫn phải đảm bảo gia đình được thuận hòa, êm ấm, đó là quan niệm sống của tôi.

Bị xúc phạm nặng nề vì đóng vai ác

- Người ngoài luôn ngưỡng mộ chị vì có gia đình hạnh phúc và sự nghiệp bằng phẳng, vững vàng. Nhưng có bao giờ, chị muốn buông xuôi vì những khó khăn?

Thời gian đầu, khi mới bước vào trường Sân khấu điện ảnh, tôi từng muốn bỏ cuộc khi còn là một cô nữ sinh. Bởi tôi người gốc Bắc, học môn kịch phải nói giọng Nam, sửa hoài vẫn cứ lơ lớ, không làm được khiến tôi chán nản.

Tôi còn nhớ, lúc đó thầy chủ nhiệm bắt tôi ngồi ở góc lớp, tập đọc thoại bằng giọng Nam một mình. Cầm tờ báo, đọc đi đọc lại suốt mấy tháng trời, nhìn bạn bè được học, tôi tủi thân đến phát khóc. Thầy còn "đe" tôi nếu không đọc được giọng Nam sẽ không dạy tiếp. Lúc đó, tôi nghĩ mình không theo được nghề này. Nhưng sau một thời gian, tôi đã làm được vì cố gắng, tập luyện từng ngày.

Bởi thế, bây giờ dạy học trò, tôi thường bảo các con phải nghĩ thật kỹ, theo nghề này phải có đam mê, kiên trì. Dù chặng đường nghệ thuật của tôi may mắn vì ít chông gai nhưng luôn nhắc học trò phải cố gắng, đừng nhìn ánh hào quang của người khác mà lầm tưởng, thành công thường không đến quá dễ dàng.

- Nói về khó khăn trong nghề, nhiều diễn viên bị khán giả chửi rủa vì đóng vai ác, bản thân chị có gặp phải điều này?

Tôi gặp thường xuyên nữa là đằng khác. Gần đây, khi phim Mẹ ghẻ phát sóng, tôi bị nhiều khán giả vào facebook bình luận, nhắn tin chửi rủa. Thậm chí, họ còn dọa đánh nếu gặp tôi ở ngoài vì đóng vai quá ác.

Nhiều khi tôi buồn vì những lời lẽ xúc phạm nặng nề, thậm chí đụng chạm đến người thân, gia đình mình. Tuy nhiên, tôi không trách khán giả vì họ xem quá nhập tâm, bị cuốn vào nội dung phim nên không kiềm chế được cảm xúc. Khi sang một phim khác, thấy tôi hiền lành, khổ sở, khán giả lại nhắn tin đồng cảm, yêu thương.

{keywords}
NSƯT Trịnh Kim Chi trong phim "Mẹ ghẻ".

Vì vậy, tôi ít đóng khung vào một dạng vai mà luôn thay đổi, đa dạng hóa tuyến nhân vật và diễn xuất của mình. Ở tuổi này, nhân vật của tôi cũng giới hạn, ngoại hình cho phép đóng vai bà, vai mẹ chứ không thể đòi hỏi vai nữ chính nữa. 

- Con gái lớn của chị vừa trải qua kỳ thi tốt nghiệp, sắp bước vào môi trường đại học?

Vợ chồng tôi không áp đặt con cái vấn đề học hành. Con thích ngành nào, chúng tôi để con tự do lựa chọn. Sắp tới, con lớn của chúng tôi sẽ theo học tại ĐH RMIT ngành du lịch. Tôi và chồng cho con chọn theo đúng đam mê, chỉ định hướng thêm, gợi ý cho con mở rộng ngành học, ví dụ con chọn ngành du lịch quốc tế sẽ đa dạng hơn.

Nếu con thích nghệ thuật, tôi sẽ không cấm cản, nhưng thực lòng tôi không mong con theo nghề này. Sống trong nghề quá lâu, tôi đủ hiểu những vất vả, chông gai của nghề.

Con tôi không thích theo nghệ thuật nhưng lại thích được diễn trên sân khấu. Để khuyến khích con, tôi thường động viên bé, nếu học giỏi sẽ cho diễn một suất kịch trong mùa hè. Tôi muốn con hóa thân vào vai diễn, đặt mình vào vị trí đó để làm quen, dễ dàng xử lý các tình huống hơn khi ra đời.

- Gia đình có 2 cô con gái, tính cách hoàn toàn trái ngược nhau, anh chị giáo dục con thế nào?

Bé Ngân ngoan hiền, nghe lời và học giỏi nên ba mẹ cũng yên tâm hơn. Thường ngày, tôi dạy còn bằng cách tâm sự, chuyện trò với con như một người bạn, giúp bé cởi mở, chia sẻ những gì suy nghĩ trong lòng.

Bé không ngại kể với tôi mọi điều từ việc học hành, tình cảm bạn bè. Có bạn nào thích, say nắng bạn nào con cũng tâm sự. Đương nhiên, tôi không cấm đoán mà dành thời gian khuyên bé nên phải tập trung học hành.

Còn với bé nhỏ, chúng tôi chắc phải đau đầu hơn vì con lanh và cá tính mạnh. Từ giai đoạn này, tôi và chồng phải tập trung, uốn nắn và dù thương yêu, chiều chuộng nhưng vợ chồng tôi vẫn nghiêm khắc đúng lúc để bé không quá đà.

Minh Tuyền

Ảnh: MT
Clip: MT - Hạnh Hạnh - Phước Như

Trịnh Kim Chi: Các vở diễn hầu hết tôi tự chủ động bỏ tiền

Trịnh Kim Chi: Các vở diễn hầu hết tôi tự chủ động bỏ tiền

Nhiều nghệ sĩ ở các lĩnh vực sân khấu và âm nhạc bày tỏ tình hình khó khăn và mong được các cơ quan quản lý nhà nước quan tâm hỗ trợ cho đầu ra của tác phẩm.

">

NSƯT Trịnh Kim Chi: 'Tôi không muốn ngửa tay xin tiền chồng'

- Đó là một trong những câu nói bất hủ trong các tác phẩm của WilliamShakespeare đã được các bạn trẻ Việt nhắc đến trong các bài luận dự thi "Shakespeare Lives in Me”Shakespeare sống mãi trong tôi”do Đại sứ quán Anh cùng Hội đồng Anh Việt Nam tổ chức được đánh giá cao.

“Shakespeare sống mãi trong tôi” là cuộc thi viết luận về những câu trích trong tác phẩm của Shakespeare, được tổ chức trong tháng qua dành cho những người yêu mến Shakespeare nói riêng và văn học Anh nói chung. Đây là hoạt động nhằm tôn vinh các tác phẩm của William Shakespeare nhân dịp kỷ niệm 400 năm ngày mất của ông.

{keywords}

Đại sứ Anh Giles Lever trao quà cho các bạn trẻ Việt Nam có những bài luận tốt về những câu trích trong tác phẩm của Shakespeare

Cuộc thi đã nhận được sự ủng hộ và tham gia của rất nhiều bạn trẻ đến từ nhiều tỉnh thành trên khắp Việt Nam.

Tại buổi trao thưởng diễn ra ngày 15/12, Ngài Giles Lever cho biết, ban tổ chức đã rất ấn tượng với chất lượng của các bài dự thi. Nhiều bài viết thể hiện cái nhìn sâu sắc về cuộc sống của các bạn trẻ, cũng như nêu bật được mối liên hệ giữa giá trị nhân văn trong các câu nói bất hủ của các tác phẩm của Shakespeare, dù đã được sáng tác từ hàng trăm năm trước, với giá trị của con người và cuộc sống hiện đại.

Tình yêu không nhìn bằng đôi mắt, mà bằng tâm hồn” (Love looks not with the eyes, but with the mind), “Lắng nghe nhiều người, nói với ít người” (Listen to many, speak to a few), hay “Không có gì là xấu hay tốt, nhưng suy nghĩ khiến nó trở thành như vậy” (There is nothing either good or bad, but thinking makes it so)... và còn rất nhiều những câu nói bất hủ khác trong các tác phẩm của William Shakespeare đã được nhắc đến trong các bài luận dự thi.

“Điều này để thấy rằng, các nhà văn Anh có thể truyền cảm hứng đến thế hệ trẻ Việt Nam và điều này khiến tôi cảm thấy rất vui.

William Shakespeare và các tác phẩm của ông là nhịp cầu văn hóa nối liên các quốc gia vì những giá trị nhân văn mà ông đã khai thác trong các tác phẩm của mình vẫn luôn phù hợp với thế giới hiện tại.

Tôi rất vui khi có nhiều bạn trẻ Việt Nam đã chia sẻ những suy nghĩ của mình về những câu trích dẫn từ các tác phẩm bất hủ của Shakespeare. William Shakespeare là niềm tự hào của người Anh cũng giống như mọi người dân Việt Nam, ai cũng biết đến Nguyễn Du và truyện Kiều. Truyện Kiều cũng đã góp phần đưa văn học Việt Nam vượt ra khỏi bờ cõi của một quốc gia” - Ngài Giles Lever chia sẻ.

Ban tổ chức cũng trao 3 giải thưởng cho 3 bạn trẻ có những bài luận xuất sắc nhất.

Ngài Giles Lever cũng cho biết, trong tương lai, Đại sứ quán Anh và Hội đồng Anh hy vọng sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ của công chúng Việt Nam đối với các hoạt động trao đổi văn hóa - nghệ thuật giữa hai nước.

Thanh Hùng

">

Nhà văn Anh có thể truyền cảm hứng đến thế hệ trẻ Việt Nam

友情链接