Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác Villarreal vs Real Madrid, 22h15 ngày 12/2
本文地址:http://game.tour-time.com/html/260d399131.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Format cuộc thi có nhiều điểm nhấn đặc biệt. Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 mang thông điệp về lối sống lành mạnh, không chỉ hướng đến vẻ đẹp hình thể mà còn là vẻ đẹp trí tuệ và tinh thần. Cuộc thi cũng hướng đến những nét đẹp văn hoá truyền thống thể hiện qua phần thi “trang phục dân tộc”, “người đẹp du lịch"...
Chia sẻ về lý do chọn tỉnh Hòa Bình tổ chức vòng chung kết, Ban tổ chức cho biết, tỉnh Hoà Bình sở hữu diện tích đất tự nhiên gần 4,6 nghìn km2; nơi hội tụ văn hóa bản địa đặc sắc của dân tộc Mường, Thái; có khí hậu ôn hòa, cảnh quan thơ mộng. Trong đó 2 địa điểm được chọn để tổ chức cuộc thi là Lakeside Village và Viên Nam Mountain Village - 2 dự án bất động sản Well-being của Tập đoàn AGroup.
Trong đó, Lakeside Village sẽ là địa điểm tổ chức các phần thi quan trọng như vòng thi bikini, cuộc thi cộng đồng nữ công gia chánh, sự kiện thời trang Vietnam Beauty Fashion Fest… Được biết, dự án được vận hành theo tiêu chuẩn Best Western (thương hiệu Top 10 thế giới), sở hữu hệ thống 18 tiện ích Well-being đẳng cấp, giúp nâng tầm trải nghiệm khách hàng, đưa khách hàng “một chạm" tới thiên nhiên và không gian xanh tươi mát.
Đặc biệt, với vị trí đắc địa “toạ sơn hướng thuỷ" trong lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình, sân khấu và các bối cảnh của từng vòng thi hứa hẹn rất đặc sắc, chưa từng xuất hiện tại các cuộc thi sắc đẹp trước đây của Sen Vàng.
Bà Phạm Kim Dung - Trưởng Ban tổ chức cuộc thi chia sẻ: “Đây là một địa điểm tuyệt vời để tổ chức chung kết Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024. Ngoài vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ cùng địa thế “kim cương", Lakeside Village Hoà Bình hướng đến xây dựng phong cách sống Well-being với mục tiêu kiến tạo môi trường sống hạnh phúc, viên mãn cho mọi người - rất đúng với định hướng cuộc thi Hoa hậu Quốc gia Việt Nam.”
Theo đại diện Tập đoàn AGroup, việc trở thành nhà tài trợ đăng cai cho cuộc thi Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 khẳng định, bên cạnh phát triển kinh tế Tập đoàn AGroup cũng sẵn sàng đồng hành cùng các chương trình văn hoá giải trí đặc sắc, tích cực đưa những sự kiện hấp dẫn về Hòa Bình. Điều này nhằm góp phần nâng tầm du lịch địa phương, mở ra các loại hình giải trí mới mẻ, thu hút du khách, từ đó thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Đây là tầm nhìn sứ mệnh mà tập đoàn luôn hướng tới kể từ khi thành lập.
AGroup là tập đoàn đầu tư đa dạng các lĩnh vực, trong đó bất động sản là lĩnh vực mũi nhọn và sản phẩm cốt lõi là bất động sản Well-being. Tập đoàn không ngừng đổi mới, sáng tạo để xây dựng hệ sinh thái các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao với mục tiêu mang đến giá trị sống đích thực và nuôi dưỡng sức khỏe thể chất, tinh thần cho người Việt. Sen Vàng là một đơn vị truyền thông và tổ chức sự kiện chuyên nghiệp với bề dày thành tích nổi trội. Với năng lực truyền thông, công tác lan tỏa hình ảnh và tinh thần sự kiện mạnh mẽ, các chương trình do Sen Vàng tổ chức gây được tiếng vang lớn, góp phần tích cực trong việc quảng bá du lịch và phát triển kinh tế xã hội. |
Vĩnh Phú
">Chung kết Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 diễn ra tại Hòa Bình
Đến giữa những năm 90, Malaysia trải qua một thời kỳ đầy cột mốc đáng nhớ. Chỉ trong vài năm, Malaysia đã sản xuất được một vài mẫu xe thể thao “made in Malaysia” với tương lai đầy hứa hẹn, nhất là mẫu Delfino.
Delfino có nghĩa là “cá heo” trong tiếng Ý và được lấy để đặt tên cho mẫu xe thể thao đầu tiên của Malaysia. Tại triển lãm ô tô quốc tế Langkawi (LIMOS) năm 1996, chiếc xe mui trần thể thao màu ngọc lam đã thực sự gây chấn động. Mọi con mắt đều đổ dồn vào chiếc xe đang tiến vào bên trong triển lãm, với sự xuất hiện của giám đốc điều hành Arni Malaysia Sdn Bhd và vị Thủ tướng thứ 4 của Malaysia – ông Mahathir Mohamad.
Mặc dù được xem là mẫu xe thể thao đầu tiên của Malaysia nhưng Delfino lại sở hữu nhiều bộ phận “vay mượn” từ các hãng xe khác, đơn cử như đèn pha từ Mazda MX-3, kính chắn gió từ Citroen AX hay hệ thống treo, khung gầm và động cơ từ Alfa Romeo 33.
Delfino sử dụng động cơ boxer 1.7L với công suất 132 mã lực và mô-men xoắn 148 Nm. Khối động cơ này kết hợp với hộp số sàn 5 cấp và hệ dẫn động cầu trước. Vào thời điểm đó, Delfino được bán ra với mức giá khoảng 120.000 RM và có doanh số khá tiềm năng khi có tới 65 đơn đặt hàng.
Thừa thắng xông lên, Arni Sdn Bhd đã bắt đầu triển khai những kế hoạch đầy tham vọng – mở một nhà máy sản xuất xe thể thao tại Port Klang vào năm 1997 và bán được khoảng 200 chiếc Delfino mỗi năm.
Khi đó, cái tên Delfino sẽ có chỗ đứng trên thị trường ô tô khắc nghiệt và mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho công ty.
Tuy nhiên, mọi chuyện lại không hề dễ dàng như những gì mà Arni Sdn Bdh đề ra. Kế hoạch thâm nhập thị trường Mỹ của hãng đã thất bại sau khi ban tổ chức triển lãm ô tô Detroit từ chối Delfino vào năm 1997.
Trong khi đó, việc thành lập nhà máy sản xuất của hãng tại Malaysia cũng khá “lấp lửng” sau khi bị bộ Thương mại và Công nghiệp loại bỏ.
Giấc mơ xe thể thao “made in Malaysia” của Delfino kết thúc và mọi thứ cũng trở nên ảm đạm với công ty Arni Sdn Bdh khi phải dừng sản xuất và phá sản vào năm 2000.
Bên cạnh Delfino, Malaysia cũng từng có một mẫu ô tô thể thao khác với tên gọi Chimaera. Mẫu xe này được sản xuất bởi công ty TVR vào năm 1995.
Chimaera được sản xuất thủ công và là mẫu xe thể thao mạnh nhất và đắt nhất do Malaysia sản xuất. Chiếc xe thể thao này được bán ra với mức giá từ 238.000 RM vào thời điểm đó và thường xuyên được sử dụng trong nhiều cuộc đua tại Malaysia và các khu vực xung quanh.
“Trái tim” của Chimaera là khối động cơ 4.0L với công suất 275 mã lực và mô-men xoắn 427 Nm hoặc động cơ 5.0L với công suất 340 mã lực và mô-men xoắn 490 Nm. Đi cùng với đó là hộp số tay 5 cấp.
Vào năm 2001, Chimaera có thêm bản cập nhật với nhiều cải tiến ấn tượng ở động cơ V8 cũng như đèn hậu, cốp, cụm đồng hồ. Tưởng chừng như Chimaera sẽ có một tương lai tươi sáng cho đến khi công ty TVR gặp nhiều vấn đề về tài chính.
Đến năm 2004, TVR bị tố nợ lương nhân viên và thậm chí vào danh sách đen của chính phủ Malaysia. TVR cuối cùng bị đóng cửa vào năm 2006, kéo theo sự lụi tàn của Chimaera.
Có thể thấy rằng thời kỳ đỉnh cao của nền công nghiệp ô tô, đặc biệt là sản xuất xe thể thao tại Malaysia khá ngắn ngủi và sụp đổ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997.
Các dự án sản xuất ô tô thể thao “made in Malaysia” ngày nay gần như bị dập tắt hoàn toàn khi các hãng xe nội địa như Proton và Perodua chỉ tập trung vào sản xuất những dòng ô tô phổ thông.
Minh Nhật(Theo Wapcar)
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
5 mẫu xe thể thao bị lãng quên trong thập kỷ quaBị coi là kém hiệu quả, những chiếc xe thể thao này đã không đạt được thành công trong nhiều năm.">Giấc mơ xe thể thao “made in Malaysia” chết yểu sau thời kì hưng thịnh
Em vợ liên tục có biểu hiện lạ khiến tôi thấp thỏm lo âu
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
Khi đó, bố tôi còn gửi gắm ông Chu Ngọc để hướng dẫn cho tôi diễn tiểu phẩm. Chúng tôi thi tuyển gắt gao và nghiêm túc, may mắn tôi đã trúng tuyển và được học chuyên ngành mình thích.
Hồi đó, trường sân khấu có 2 lớp diễn viên là của thầy Xuân Huyền và thầy Hoàng Sự. Tôi cùng khóa với các nghệ sĩ: NSND Minh Hòa, NSƯT Minh Vượng, Ngọc Trâm, An Ninh, Tiến Thành…
Hồi đó, ông học làm nghề có vất vả không?
- Thời nào đi học cũng có cái khó khăn riêng. Hồi tôi đi học, các thầy rèn giũa rất sát sao, khóa này học xong, khóa kia mới vào, 1 thầy kèm 1 lớp. Có lần bị mất điện, thầy giáo còn mang đèn dầu đến để có ánh sáng thầy trò cùng học. Tập vở xong, cả lớp kéo nhau vào nhà thầy ăn cơm nữa. Thời bao cấp nên cái gì cũng thiếu thốn, nhưng chúng tôi yêu nghề nên luôn giữ vững niềm tin với nghệ thuật.
Năm 1986, thầy Xuân Huyền đi tu nghiệp 1 năm ở Nga nên chúng tôi xin vào Nhà hát Kịch Hà Nội thực tập và tôi ở đó làm việc đến khi nghỉ hưu.
Ông có áp lực không khi có bố là nhà thơ nổi tiếng Đoàn Phú Tứ?
- Thời ấy, các cụ quá giỏi, bây giờ để tìm được người như vậy chắc rất khó. Phải nói thật rằng, nhiều khi tôi phải quên mình là con của nhà thơ Đoàn Phú Tứ, bởi vì phải quên đi thì mới làm nghề được. Vì thế, áp lực cũng… chẳng để làm gì.
Tôi cũng không phải là người đi đâu cũng khoe "tôi là con nhà thơ Đoàn Phú Tứ", tôi muốn mình làm mọi việc hay làm nghệ thuật đều là sự tự nhiên, nhẹ nhõm chứ không áp lực phải phấn đấu bằng bố mình.
Hai ông anh trai của tôi cũng từng muốn làm nghệ thuật, nhưng vì nhiều lý do khách quan nên đã không học nữa. Tôi là con út, lại vừa đi bộ đội về nên được bố mẹ khá chiều.
Bố tôi là một người cương trực và tình cảm. Ông có nhiều bạn và quảng giao, ông chơi thân với nhà thơ Thế Lữ. Hai ông là một trong những nhà viết kịch đầu tiên ở Việt Nam. Vợ ông Thế Lữ còn có tên nữa là Song Kim, do bà đóng vai nhân vật trong vở kịch do bố tôi viết.
Nhìn NSƯT Phú Thăng rất trầm tính, ít nói không biết ngày nhỏ ông có từng làm bố mẹ buồn?
- Có đấy, ngày nhỏ học trường Chu Văn An, tôi từng rủ bạn đánh nhau khiến bố mẹ rất phiền lòng. Khi vào làm việc ở Nhà hát Kịch Hà Nội, tôi cũng từng nhậu nhẹt, về nhà đêm hôm khiến cho ông bà cũng phải nhắc nhở.
Tuy vậy, nhưng tôi chưa bao giờ bị bố mẹ đánh. Ông bà dạy con bằng lời lẽ chứ không bằng bạo lực. Cho nên bây giờ tôi dạy các con cũng thế, nếu đánh nhiều, các con "dạn đòn" thì cũng nguy hiểm lắm.
Tính cách tôi trầm khác trên phim, nhiều người gặp rất bất ngờ vì tính cách này. Tôi cho rằng, trên phim chỉ là vai diễn nếu ngoài đời tôi ghê gớm, đểu cáng như thế thì sống được với ai? Tôi tự thấy mình là người vui vẻ, hòa đồng, giản dị.
Không chạnh lòng với tên gọi "vua vai phụ"
Mẹ ông có phải là một người phụ nữ "vừa khéo chiều chồng lại khéo chăm con"?
- Nếu hỏi 10 ông văn nghệ sĩ thì 9 ông có vợ rất tần tảo, chiều chồng, thương con. Các cụ ngày xưa là "mây gió", chỉ viết văn, làm thơ còn cuộc sống, con cái là các bà lo hết.
Tôi cũng là người gần bố mẹ mình nhưng thời gian đó không nhiều vì khi lớn lên thì tôi đi bộ đội xong đi học nội trú. Tôi ra trường đi làm được vài năm thì bố tôi mất. Bố mẹ tôi cùng mất vào năm 1989, khi tôi mới 31 tuổi.
Bố ông là một nhà thơ, nhà viết kịch, ông lại đi theo sân khấu, ông có được ưu ái khi làm nghề không?
- Không có chuyện được ưu ái, vì nghề diễn viên rất sòng phẳng kiểu "bánh đúc bày sàng", không phải vì bố tôi thế này, thế kia mà tôi được nâng đỡ. Nếu không có năng lực thì bạn sẽ bị đào thải. Hơn nữa, khi tôi vào Nhà hát Kịch Hà Nội làm việc, bố tôi cũng già rồi, các nghệ sĩ bạn ông cũng đã nghỉ hưu nên tôi cũng tự đứng trên đôi chân của mình mà làm nghề thôi.
- Vào làm việc ở Nhà hát Kịch Hà Nội, ông đã phải nỗ lực thế nào để khẳng định tên tuổi của mình?
- Nói thật là thời đó, ai về Nhà hát Kịch Hà Nội cũng ngại vì dàn nghệ sĩ nổi tiếng. Thời điểm tôi về đã có những nghệ sĩ như: Anh Trần Vân, chú Trần Kiếm, Nhật Đức, sau đó là ông Trần Hạnh, anh Hồng Sơn, Tiến Đạt, Hoàng Dũng, Hoàng Cúc… đã rất thành danh.
Có thời gian, diễn viên nữ ra trường mà muốn về Nhà hát Kịch Hà Nội đều rất ngại NSND Minh Hòa, NSND Thu Hà... Tôi nghĩ, cái sợ đó là tâm lý, nếu mình cứ cố gắng thì sẽ được ghi nhận thôi.
Vào Nhà hát Kịch Hà Nội làm việc, ông có hay vào những vai phản diện như trên truyền hình không?
- Trên sân khấu, tôi ít vào vai phản diện, không hiểu vì sao khi đi làm phim truyền hình, tôi lại hay được giao vai "đểu". Năm 2005, tôi đóng phim Bản lĩnh người đẹpcủa đạo diễn Nguyễn Anh Tuấn, sau đó tôi thường xuyên được mời vào vai phản diện.
Tôi thấy, vào vai chính diện dễ nhưng để làm hay thì rất khó. Vào vai người xấu thì cũng phải có tài mới được khán giả "ghét mà yêu".
Trên truyền hình, ông thường vào những vai phụ, nếu có người gọi là "vua vai phụ", ông có chạnh lòng không?
- Không bao giờ, tôi không nghĩ vai chính hay vai phụ quan trọng với mình, mà chủ yếu là vai đó có làm khán giả nhớ không? Có nhiều người nói, khi bật ti vi lên nhìn thấy diễn viên đó thì muốn chuyển kênh, tắt ti vi thì buồn thật. Ai cũng muốn đóng vai chính nhưng những vai phụ mà hay thì cũng rất thú vị.
Tôi đóng phản diện bị chửi rất nhiều, ra đường có khán giả gặp tôi nói "ôi, cái thằng đóng vai đểu này", nhưng tôi cảm nhận đó là cách chửi yêu của mọi người nên không nghĩ gì. Có lần, tôi còn bị túm lại để khán giả hỏi han nhưng tôi không thấy phiền lòng. Họ yêu quý mình thì mới quan tâm như vậy.
Bà xã hiểu công việc của chồng nên không ghen
Nhắc đến Phú Thăng, người ta nhớ đến một nghệ sĩ 37 tuổi mới lấy vợ, vì sao ông lấy vợ muộn vậy?
- Cái này thật khó nói, do duyên số của mỗi người thôi. Bố tôi cũng 42 tuổi mới lấy vợ, hồi ông bà mất tôi mới ngoài 30 tuổi nhưng trước đó bố mẹ cũng không giục tôi lấy vợ.
Tôi gặp và kết hôn với bà xã qua mai mối, bà ấy là em vợ một người anh của tôi. Hồi đó, tôi cũng không… tán gái, cả 2 gặp gỡ rồi cảm mến nhau và yêu nhau, mấy năm sau mới cưới. Khi ấy, tôi 37 tuổi và bà ấy 29 tuổi.
Tôi lấy vợ muộn nên nhiều người bằng tuổi tôi đã lên chức ông bà nhưng các con tôi thì vẫn chưa lập gia đình. Cậu con trai (SN 1995) đã ra trường đi làm nhưng "vẫn bình chân như vại", cô con gái (SN 2003) cũng đang đi học ngành biên kịch. Thôi cứ để các con đến duyên chứ tôi không giục.
Hồi mới lấy vợ, ông và bà xã có gặp nhiều vất vả?
- Nói thật, sau khi cưới xong, vợ chồng tôi chỉ còn 1 cái xe máy cũ và 2 triệu đồng trong tay. Nhưng ngày đó tôi nghĩ, tiền của là do mình làm ra chứ đừng trông mong vào ai, tôi cũng kiên trì làm nghề để mong có thu nhập nuôi gia đình.
Thời đó, không có nhiều việc để làm thêm như bây giờ, làm phim cũng chỉ có Hãng Phim truyện Việt Nam, một năm sản xuất vài bộ phim nhựa nếu muốn làm phim thêm cũng khó. Tôi đã đi lồng tiếng phim, đọc lời bình ký sự. Tôi cũng từng lồng tiếng bộ phim Ô - sincủa Nhật.
Ông có tự tay chăm các con ngày bé?
- Có chứ, nhà có 2 vợ chồng, ông bà nội đã mất, bên ngoại chỉ còn ông rất yếu nên cũng không hỗ trợ được chúng tôi, 2 vợ chồng phải tự lập mọi thứ.
Thời các con còn bé, 1 người ốm là 3 người kia phải vào viện cùng. Tôi cũng thích tự tay chăm sóc các con. Sau này, nếu có cháu, chắc tôi cũng để các con "tự bơi" chứ không can thiệp gì nhiều. Tôi rất thích câu của chị Lan Hương Bông (NSND Lan Hương) là "con ai người nấy nuôi", thích thì ông bà đến chơi với cháu chứ không phải làm hết việc của con.
Lấy chồng là một diễn viên nổi tiếng, điển trai, vợ ông có hay ghen không?
- Bà ấy hiểu công việc của chồng nên không ghen. Có thời, tôi làm tổ chức sản xuất phải đưa đón diễn viên đến trường quay. Có người nhìn thấy tôi đèo diễn viên trên phố, có về nói với bà ấy nhưng bà nói "đó là công việc của ông ấy, tôi không can thiệp".
Có lần, tôi đóng phim Hoa tỉ muộicùng NSƯT Linh Huệ, trong đó có cảnh 2 vợ chồng nằm cùng nhau, nhưng khi đó ông quay phim nằm trên bụng tôi, ông ánh sáng ngồi trên đùi của nữ diễn viên để đưa ánh sáng qua màn tuyn, xung quanh rất nhiều người.
Tôi chụp cho 1 kiểu đưa về cho bà xã, bà ấy xem xong bảo "tôi biết thừa rồi, tôi cũng có ghen đâu".
Nhiều nam nghệ sĩ tâm sự, khi lấy vợ ngoài ngành thường bị nhà ngoại... chê, ông có giống vậy không?
- Có chứ, mọi người cũng bảo với bà xã là lấy chồng nghệ sĩ thì khó bền vững lắm. Nhưng đó chỉ là góc nhìn phiến diện, không riêng gì nghệ sĩ, nhiều ngành khác cũng có các cặp vợ chồng không có hôn nhân lâu dài, cũng nhiều người tan vỡ vì thế không nên "vơ đũa" như vậy. Theo tôi, bền vững hay không là do duyên số, con người chứ không phải riêng nghề nghiệp nào cả.
Là diễn viên, hay đóng cùng với đồng nghiệp nữ xinh đẹp, có bao giờ ông "say nắng" họ không?
- Mình là nghệ sĩ nên nhìn thấy cái đẹp, mình vẫn thích chứ nhưng vui thì vẫn nhớ nhà, phải có giới hạn. Đào hoa hay không là do tính cách của từng người chứ không phải ai gặp bạn diễn nữ cũng yêu được.
Là nghệ sĩ, tôi cũng lãng mạn. Khi yêu bà xã, tôi như những người đàn ông khác, chiều chuộng, yêu thương bà ấy.
Về hưu, cuộc sống của ông diễn ra thế nào?
- Tôi có cuộc sống đơn giản lắm: Sáng dậy sớm tập thể dục, ăn sáng, sau đó xem ti vi, ngủ trưa. Chiều đến thì chăm cây, nuôi mèo, thi thoảng cũng đi nhậu với bạn nhưng giờ có tuổi rồi nên tôi cũng hạn chế.
Hiện tại, tôi sống bằng lương hưu, tôi cũng không có áp lực về kinh tế, có lời mời làm phim thì đi. Dù lấy vợ muộn nhưng 2 con ngoan ngoãn, hiếu thảo. Nói chung, tôi đang có một cuộc sống bình yên bên gia đình.
Xin cảm ơn ông vì những chia sẻ!
NSƯT Phú Thăng sinh năm 1958 tại Hà Nội, từng tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội. Ông là con trai út của nhà thơ Đoàn Phú Tứ.
Trên sân khấu, ông từng tham gia các vở kịch như: Đứa con tội phạm, Vùng lạnh, Điện thoại di động, Ăn mày dĩ vãng , Ông không phải là bố tôi… Ông từng nhận 2 Huy chương vàng với vai Toàn vở Vòng cung biển(1997) và vai Khánh vở Những con đường trần gian(2002)...
Ở truyền hình ông góp mặt với nhiều vai diễn phản diện, có tính cách ghê gớm trong các phim: Chuyện phố phường, Vệt nắng cuối trời, Chủ tịch tỉnh, 11 tháng 5 ngày, Thương ngày nắng về, Hành trình công lý, Dưới bóng cây hạnh phúc, Biệtdược đen, Chúng ta của 8 năm sau…
">NSƯT Phú Thăng từng bị khán giả chửi, cưới vợ xong chỉ còn 2 triệu đồng
Cô gái 24 tuổi họ Liu, đến từ tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc), bị chẩn đoán mắc bệnh thận nặng. Cô phải chạy thận 3 lần/ngày, và chờ người hiến thận.
Lúc này, cô và bạn trai Kaiyu đã hẹn hò được 5 năm. Căn bệnh nặng khiến cô Liu thấy mặc cảm, muốn chia tay bạn trai để anh không phải liên luỵ.
"Tôi muốn chấm dứt mối quan hệ này vì nghĩ mình sẽ trở thành gánh nặng cho anh", cô Liu nói.
Tuy nhiên, mặc kệ lời đề nghị của bạn gái, Kaiyu vẫn tiếp tục ở bên cạnh cô. Anh không những không chấm dứt mối quan hệ mà còn tiếp tục ủng hộ, chăm sóc cô vô điều kiện.
Cha mẹ và em gái của anh cũng đồng ý, thường xuyên đến thăm Liu trong thời gian cô điều trị. Liu cho biết cô rất cảm động trước tình yêu thương mà gia đình bạn trai dành cho mình.
"Cháu có tự hỏi rằng liệu Kaiyu có hạnh phúc khi không có cháu bên cạnh không? Và cháu có hạnh phúc nếu con trai cô rời bỏ cháu không?", mẹ Kaiyu hỏi Liu khi đến thăm cô.
Kể từ khi Liu bắt đầu điều trị, Kaiyu luôn ở bên cô, thường xuyên ngủ hành lang bệnh viện, bên ngoài phòng của cô. Căn bệnh nặng, khiến cô phải chạy thận 3 lần/ngày. Cô nhận được thông báo trúng tuyển học thạc sĩ nhưng cô phải xin hoãn một năm. Hiện tại, cô vừa chữa trị, vừa chờ người hiến thận.
Câu chuyện của cặp đôi lan truyền trên mạng xã hội đã thu hút nhiều sự quan tâm của người dùng mạng. Hàng nghìn bình luận bày tỏ sự ủng hộ và ngưỡng mộ tình cảm của 2 người dành cho nhau, theo SCMP.
"Chuyện tình hiếm có giữa cuộc sống hiện đại. Gia đình bạn trai tốt bụng, giàu tình yêu thương"; "Ông trời luôn dành món quà tốt đẹp cho những người có tấm lòng nhân hậu"; "Ngưỡng mộ tình cảm của 2 bạn"... người dùng mạng bình luận.
Những câu chuyện về tình yêu, sự chung thuỷ, lòng nhân ái thường thu hút sự quan tâm của người dùng mạng ở Trung Quốc. Tháng 2 vừa qua, câu chuyện về người đàn ông ở miền đông Trung Quốc thu hút hàng triệu người theo dõi trên mạng xã hội. Thấy vợ cũ phải nhập viện để điều trị bệnh máu, người đàn ông đã quyết định tái hôn. Anh muốn ở bên chăm sóc vợ cũ.
Chuyện tình của cặp đôi khiến hàng nghìn người cảm động
Ngược lại, Sidhom - từng thua Quyết Chiến ở hai trận chung kết World Cup - thi đấu như lên đồng. Tay cơ số bảy thế giới liên tục có series lớn để dẫn đến 30-8 sau hiệp một. Dù cố gắng và phần nào cải thiện được sự chính xác, Quyết Chiến không thể lật ngược tình thế trong hiệp hai, thua chung cuộc 27-50 sau 21 lượt cơ.
Cơ thủ Quyết Chiến chia tay World Cup
友情链接