Vịt bối rối chen chân vào LMHT khiến game thủ cười té ghế
Nếu là người sử dụng Facebook thường xuyên,ịtbốirốichenchânvàoLMHTkhiếngamethủcườitéghếcúp c2 chắc hẳn bạn sẽ nhận thấy sự xuất hiện gần đây của một chú vịt mập mạp dễ thương, đôi mắt mở to hết cỡ và hai tay ôm lấy đầu. Chú vịt này được biết đến với cái tên Psyduck - một con pokémon hết sức hài hước trong series game cùng tên của Nintendo và Game Freak. Tại Việt Nam, chú được cư dân mạng âu yếm đặt cho cái tên "Vịt Bối Rối".
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Chiếc đèn phía đối diện soi thẳng ánh sáng vàng vào người phụ nữ mặc chiếc áo blouse trắng, đội mũ xanh trùm kín tóc.
Trước mặt là một rổ gà con vừa nở, chị Nguyễn Thị Dung (SN 1987, ở Đức Giang, Hoài Đức, Hà Nội) bắt đầu công việc của mình.
Tay phải chị nhanh nhẹn lấy từ rổ đựng một chú gà con, tay trái nặn phân và soi lỗ huyệt ở hậu môn gà. Chỉ mất vài giây, chị đã nhìn ra đây là con trống hay mái.
Chị Dung đang phân loại gà trống, mái. Cách xác định trống/mái của gà con dựa vào lỗ huyệt gà. Con trống sẽ có gai giao phối - là một nốt tròn, bóng, đỏ, còn gà mái thì không có.
Khi xác định chú gà trên tay là mái, chị Dung bỏ gà sang chiếc rổ bên phải. Nếu gà trống, chị thả sang chiếc rổ bên trái.
Đồng thời, chị với tay lấy một con gà khác thế chỗ, tiếp tục các công đoạn nặn phân, soi hậu môn gà. Trong vòng 1 tiếng đồng hồ, chị xác định giới tính cho hơn 1 nghìn con gà con.
Nghề 'hot', các chủ lò giành giật người làm
Chị Dung bắt đầu công việc của mình cách đây 10 năm trước. Ngày đó, gia đình chồng chị có lò ấp trứng gà. Muốn xác định giới tính gà con vừa nở, gia đình chị phải thuê người về soi.
Việc thuê này vừa tốn tiền lại mất thời gian do có ít người làm. Vì vậy, chị quyết tâm đi học nghề để phân loại gà cho lò ấp của gia đình.
Từ một bà chủ quán cà phê, chị Dung chuyển sang học nghề soi giới tính cho gà trong 3 tháng.
Phân loại gà rất quan trọng, sẽ giúp chủ lò ấp trứng phân gà trống, mái ngay khi gà vừa nở để cung cấp cho các chủ trang trại. Trang trại nuôi gà lấy thịt sẽ chọn gà trống, nuôi lấy trứng sẽ chọn gà mái.
Việc phân loại đạt tỷ lệ chuẩn cao nhất với gà con vừa nở được vài tiếng đồng hồ. Việc tách gà sớm sẽ giúp chủ trang trại có cách nuôi phù hợp, giảm thiểu các chi phí. Nếu không “soi giới tính gà”, phải nuôi 1 tháng, người ta mới phân biệt được trống, mái nhờ cái mào của con gà.
Chị Dung thừa nhận, đây là nghề không phải ai học cũng có thể làm được. Số người lành nghề chỉ đếm được trên đầu ngón tay.
“Cách đây 5 năm, thị trường ít người làm nên nghề rất 'hot'. Nhiều lò phải đặt lịch 4-5 ngày, tôi mới sắp xếp được thời gian để làm. Tôi cũng phải từ chối nhiều lời mời vì làm không xuể”, chị nói.
Giá trung bình soi mỗi con gà là 200 đồng/con nhưng nhiều lò ấp trứng gà sẵn sàng trả 300 đồng, 400 đồng hoặc hơn để nhận được cái gật đầu của chị Dung.
Các lò “mách” nhau, tên tuổi chị Dung nổi trội trong làng phân loại gà. Rất nhiều trại giành giật chị về bằng được, thậm chí, một công ty đã phải đặt lịch chị suốt 2 năm, chị mới sắp xếp được thời gian để làm.
“Hiện, đang thịnh hành loại gà siêu trứng, người ta ưa chọn mái hơn. Gà trống tốn thức ăn nên người ta loại trừ ngay từ ban đầu. Tỉ lệ chọn chuẩn càng cao, họ càng giảm được chi phí chăn nuôi. Vì muốn mình làm, họ sẵn sàng trả những cái giá rất đáng mơ ước”.
Con số thu nhập ấn tượng
Nghề ''hot'', ít người làm nên mức thu nhập không hề thấp. Với mỗi con gà phân biệt trống/mái được trả khoảng 300 đồng, chị Dung thu về 50 - 60 triệu/tháng.
Cũng có hơn 10 năm trong nghề, chị Đặng Thị Mến (SN 1988, xã Đức Giang, Hoài Đức) cũng là một tên tuổi nổi trội trong làng phân loại gà.
Chồng chị - anh Trịnh Văn Minh (SN 1986) chia sẻ, vợ anh thường chạy “sô” vẫn không làm hết việc bởi nghề này phụ thuộc rất cao vào thời điểm gà nở.
“Thời gian soi gà là ngay khi gà vừa nở xong. Lúc này, gà “còn tươi” dễ phân biệt và cho tỷ lệ chuẩn cao (98-99%). Nếu để sang hôm sau, gà khô, khó nhìn, tỷ lệ chuẩn thấp hơn (chỉ 96%)”, anh Minh nói.
Công việc phân loại gà cho thu nhập khá cao. Trước ngày lò ấp gà nở 1 hôm, chị Mến nắm lịch cẩn thận. Ngày nào 2, 3 lò cùng có gà nở, chị phải sắp xếp thời gian để không bị trùng nhau.
Sau 10 năm kinh nghiệm đi soi và đào tạo các học viên, tỷ lệ soi gà của chị Mến đã đạt chính xác đến 99%.
Một tiếng phân biệt được hơn 1 nghìn con, với giá khoảng 200 đồng/con, thu nhập soi gà của chị Mến dao động khoảng 40-70 triệu đồng/tháng. Hàng năm, chị kiếm được khoảng 500 triệu đồng từ nghề soi giới tính gà.
Nhưng để đổi lại số tiền đó, những người soi giới tính gà cũng phải chịu không ít vất vả.
Mồ hôi sau những cung đường
“Công việc của vợ tôi không được làm vào giờ hành chính, có hôm đi từ 3, 4h sáng đến tận khuya mới về nhà. Ví dụ 5h sáng gà nở, mình phải đến từ trước để kịp làm, sau đó mình chạy sang lò khác cho kịp thời điểm”, anh Minh nói.
Những hôm mưa gió, chị Đặng Thị Mến cũng phải đi xe máy đến các tỉnh như Phú Thọ, Vĩnh Phúc… vì có lò gà chuẩn bị nở.
Làm việc với cường độ cao thường xuyên khiến chị bị mỏi mắt và choáng, phải dùng thuốc bổ mắt thường xuyên.
Vì vậy công việc này chỉ dành cho những người trẻ, mắt tốt. Đến khoảng 40 tuổi, người ta không thể theo nghề nữa bởi lúc này, mắt đã bị kém đi rất nhiều.
Ngoài ra, môi trường làm tại các lò ấp trứng gà cũng rất nhiều bụi. Mỗi lần đi làm, ngoài chiếc đèn để soi gà, chị Mến còn phải mang khẩu trang, mũ trùm đầu, quần áo dài để che bụi, lông gà con.
Chị Mến và chị Dung đều đồng tình rằng, công việc cho thu nhập cao nhưng không phải ai học cũng có thể hành nghề. Ngoài ra, đây cũng là một công việc mang tính cạnh tranh cao.
“Nhu cầu thị trường đang đòi hỏi tỷ lệ phân biệt chuẩn xác lên đến 99%, tối thiểu là 95%. Thu nhập dựa vào tay nghề, có người cũng làm nghề nhưng thu nhập thấp vì họ soi không đạt tỉ lệ chuẩn lớn. Thậm chí có người phải bỏ việc vì hiệu quả thấp, không ai mời”, chị Nguyễn Thị Dung cho biết thêm.
Những người vượt hiểm nguy đi tìm 'lộc trời' trong rừng
Vào khu vực rừng núi để tìm lá tre là công việc mang lại thu nhập khá tốt nhưng cũng chứa nhiều vất vả, nguy hiểm với người dân thôn Đồng Chiêm.
" alt="Nghề ‘độc’ soi giới tính gà thu hơn nửa tỷ mỗi năm" /> - Thịt bò tuy ngon nhưng có nhiều gân và có mùi hôi. Không ít người than phiền rằng, họ không thể nấu được thịt bò ngon, dù hầm lâu nhưng thịt vẫn dai, khó nuốt.
Trên thực tế, nếu muốn hầm thịt bò mềm và ngon, chị em cần biết một số mẹo.
Nhiều chị em có thói quen khi hầm thịt bò thường chần qua nước sôi trước rồi mới hầm. Tuy nhiên, đây không phải là cách làm đúng.
Muốn thịt bò ngon, chị em chỉ cần nhớ 3 bước làm sau, thịt sẽ mềm, không tanh và không bị biến chất.
Bước đầu tiên:
Thịt bò cần phải ngâm trong nước nửa tiếng. Lúc này, thịt bò tươi thường có nhiều huyết, tốt nhất nên thái thành miếng lớn rồi ngâm trong nước sạch. Quá trình này có thể loại bỏ huyết, giúp món bò hầm ít tanh hơn.
Bước thứ 2:
Chuẩn bị một nồi nước, cho thịt bò vào cùng với rượu nấu ăn. Lưu ý, không nên dùng nước nóng để chần, phương pháp chính xác là sử dụng nước lạnh để làm nóng thịt từ từ. Điều này không chỉ không làm giảm chất lượng thịt mà còn giúp loại bỏ tạp chất và lượng huyết dư thừa. Vì vậy, bước này cực kỳ quan trọng, không được bỏ qua.
Rượu nấu ăn có tác dụng khử mùi tanh của thịt bò hiệu quả. Chần thịt bò trong nước không nên để quá lâu, tối đa đun sôi khoảng 1 phút.
Bước thứ 3:
Trong quá trình hầm, chỉ nên cho một lượng nước vừa đủ, không nên cho vào nửa chừng, sau đó, thêm nhiều loại gia vị khác nhau, đặc biệt là giấm.
Bản thân thịt bò có nhiều gân, thớ thịt dày, cho giấm vào sẽ giúp thịt bò hầm mềm hơn, rất dễ ăn.
Sau khi đun lửa lớn, chuyển sang lửa nhỏ và đun trong 1 tiếng rưỡi. Thịt bò nên cho vào lúc nhỏ lửa cho đến khi thịt bò chín mềm. Nếu có nồi áp suất, chị em có thể tiết kiệm thời gian, nấu trong 20 phút là đủ.
Để tăng thêm vị ngon cho thịt bò, chị em cũng có thể cho thêm khoai tây hoặc củ cải trắng vào, nó cũng có thể làm cho thịt bò thơm ngon hơn.
Gió mùa về, làm giò thủ ăn với cơm nóng chiều lòng bất cứ người kén ăn nào
Miếng giò thủ béo ngậy, giòn sật sần, thơm mùi hạt tiêu… kết hợp với cơm nóng và dưa chua sẽ là món ăn chiều lòng bất cứ người nào khó tính nhất.
" alt="Cách hầm thịt bò thơm phức, mềm tơi" /> 5 hành vi xấu trẻ dễ mắc phải khi cha mẹ mê dùng điện thoại thông minh
Các chuyên gia tâm lý ở Đại học California (Mỹ) cho rằng, các bậc cha mẹ dành nhiều thời gian cho điện thoại hơn con cái sẽ khiến trẻ bị rối loại hành vi và cảm xúc.
" alt="Con gái khuyên mẹ ly hôn và cuộc sống làm mẹ đơn thân hạnh phúc đến bất ngờ" />- 7h ngày 15/6, tại cổng trường Tiểu học Nguyễn Hiền, TP Thủ Đức, chị Hà Phương, 39 tuổi, cùng con trai kiểm tra lại bút, thước, máy tính và giấy tờ trước khi vào phòng thi.
Nữ phụ huynh cho biết đã thuê gia sư kèm con từ năm lớp 3, cách đây khoảng 6 tháng, chị chuyển con sang luyện thi ở một trung tâm gần nhà. Những ngày gần kỳ thi, cậu bé thường thức đến 1h sáng để ôn, làm đề.
"Tôi nói với con cố gắng vào trường Trần Quốc Toản 1 hoặc Trần Đại Nghĩa để được học với các bạn giỏi, thầy cô tốt", chị Phương nói.
Hình hài cầu vượt cửa biển Thuận An (Ảnh: Vi Thảo)
Công trình này khi hoàn thành sẽ là điểm nhấn cảnh quan cho khu vực cửa biển Thuận An nói riêng và tuyến đường ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung; tạo điều kiện thúc đẩy hình thành các đô thị ven biển, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, dịch vụ của địa phương; cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân.
Dự án cũng sẽ là điểm kết nối tuyến đường ven biển Thừa Thiên Huế dài hơn 127km, nằm trong quy hoạch tổng thể đường ven biển quốc gia, tạo ra hơn 1.500ha quỹ đất lợi thế hai bên để phát triển kinh tế - xã hội vùng biển.
Dự án được khởi công tháng 3/2022, do Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế làm chủ đầu tư và liên danh Công ty cổ phần xây dựng Tân Nam - Công ty cổ phần Tập đoàn Đạt Phương - Công ty 479 Hòa Bình thi công.
Dự kiến dự án sẽ hoàn thành vào tháng 3/2025 với tổng mức đầu tư (giai đoạn 1) là 2.400 tỷ đồng.
Đại diện nhà thầu cho biết, dự án đã thi công hoàn thành khoảng 70% kế hoạch.
Tại công trường, các đơn vị đang tập trung thi công trụ chính T27 và T26 nằm trên mặt biển theo phương án đúc hẫng cân bằng đối xứng, đồng thời chuẩn bị thi công hệ thống trụ tháp dây văng.
Đây là hạng mục khó nhất của dự án, bởi môi trường làm việc ở độ cao so với mực nước biển gần 40m, cao hơn cầu bình thường gần 19m. Với khổ thông thuyền lớn và phạm vi mặt bằng hẹp, các kỹ sư phải tập trung bơm chuyền nhiều trạm máy để đổ bê tông trực tiếp trên mặt cầu.
Khoảng cách giữa trụ T27 và T26 khoảng 220m, việc đúc hẫng cân bằng luôn được giám sát kỹ lưỡng để tránh sai sót khi hợp long.
Theo kế hoạch, hai trụ chính T27 và T26 cùng hệ thống trụ tháp dây văng sẽ hoàn thiện vào cuối tháng 7 này để tiếp tục thi công đường dẫn hai đầu cầu. Các nhà thầu đang tăng tốc thi công, phấn đấu hợp long cầu và thông xe kỹ thuật vào cuối năm 2024.
Bên cạnh dự án tuyến đường bộ ven biển và cầu qua cửa Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng yêu cầu các đơn vị chủ đầu tư, thi công đẩy nhanh tiến độ nhiều dự án trọng điểm khác trên địa bàn.
Các dự án trọng điểm sử dụng vốn ngân sách, bao gồm: đường Nguyễn Hoàng và cầu vượt sông Hương (dự kiến thông xe kỹ thuật vào quý IV/2024); đê chắn sóng cảng Chân Mây - giai đoạn 2; đường cứu hộ cứu nạn thị trấn Phong Điền - Điền Lộc; dự án cải thiện môi trường nước thành phố Huế; bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế (giai đoạn 2)...
Tỉnh Thừa Thiên Huế đang khẩn trương hoàn thiện thủ tục để khởi công các dự án: đường Tố Hữu nối dài đi sân bay Phú Bài, đường vành đai 3, dự án tu bổ, phục hồi và tôn tạo Điện Cần Chánh.
Đồng thời, tỉnh này hoàn thiện đề án thành lập Khu công nghệ cao; phối hợp với Bộ Giao thông vận tải hoàn thành hồ sơ thủ tục sớm khởi công dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường cao tốc Cam Lộ - La Sơn.
" alt="Sắp hợp long cầu vượt cửa biển Thuận An ở Huế" />- Đôi khi, chúng ta đi quá nhanh, không kịp nhìn lại một chặng đường sắp sửa tuột mất. Để rồi, nơi sân ga đến với thế giới trưởng thành, bỗng thấy sao mình nhỏ bé và mỏng manh. Lại ước, giá như có tấm vé khứ hồi quay ngược thời gian, nhưng mọi thứ cứ như thế lao vút đi mãi.
Bạn đã bao giờ thấy lòng mình bất chợt chùng xuống khi ngoái đầu nhìn lại dĩ vãng xa xôi. Những gương mặt cố nhân nhòa dần vì cuộc đua với những nỗi lo, thế giới người lớn vốn thật cô đơn. Khi bạn đang vùng vẫy với giấc mộng hoa niên, cũng là khi da mẹ thêm nếp nhăn, tóc cha thêm sợi bạc.
Người ta cũng vẫn thường bảo nhau rằng, tuổi trẻ không có hối tiếc thì không gọi là tuổi trẻ nữa. Những ngày còn trẻ, chúng ta mải mê chạy theo thứ gọi là danh vọng, xem như một lẽ sống tất yếu mà người trẻ nào cũng cần. Chúng ta vội vã bỏ qua nhiều thứ trước mắt, đến khi tìm lại thì còn những tiếng thở dài chìm vào im bặt.
Đừng tiếc nuối những gì đã qua, thay vào đó hãy sống trọn vẹn cho hiện tại. (Ảnh: Ngọc Hồng).
Chúng ta nói nhiều đến sự nghiệp, nhưng rốt cuộc thì sau bao nhiêu lần sóng gió cuộc đời tạt thẳng vào mặt, ta vẫn băn khoăn, không biết con đường mình chọn liệu đã đúng hay chưa. Tất nhiên, sẽ chẳng có thành công nào không trải qua gian khó, muốn đạt được ước mơ thì bạn phải chạy đua cùng thời gian.
Ngày còn trẻ tôi luôn cho rằng, thời gian dài rộng nên cứ vấp ngã rồi làm lại. Nhưng thử hỏi, cuộc đời này liệu có mấy lần tuổi trẻ để cứ sai rồi thử lại? Tôi tự cho mình cái quyền gia hạn thời gian, đến khi quay lưng nhìn lại, thấy mọi thứ thật hoang hoải. Vậy rốt cuộc thì tuổi trẻ này có khiến bạn phải hối tiếc vì điều gì không?
Từng có một câu nói mà tôi rất thích, đại ý, tuổi trẻ như một cơn mưa rào, cho dù bạn cảm lạnh vì ướt mưa thì vẫn muốn đắm chìm trong cơn mưa ấy thêm lần nữa. Dù cho chúng ta từng vấp sai lầm gì ở quãng đường xuân xanh, thì đấy cũng là một dấu mốc quan trọng trong đời.
Ai cũng có những năm tháng tuổi trẻ đầy sôi nổi và nhiệt huyết. Tựa như năm ấy, chúng ta dốc hết tâm lực để theo đuổi những hoài vọng mà bản thân cho rằng đúng. Dù còn nhiều hối tiếc và chưa trọn vẹn, nhưng ít nhất, chúng ta đã ghi lại những trang thanh xuân nồng nhiệt nhất.
Có người khi nhìn lại năm tháng đã qua, không kìm nổi tiếng thở dài vì những tiếc nuối. Bạn cho rằng, nếu bản thân kiên trì hơn một chút, cố gắng hơn một chút thì kết cục cuối cùng có lẽ sẽ không khiến mình của ngày tháng bây giờ mang nhiều nỗi buồn đến vậy. Nhưng cũng có những người lại xem vấp ngã tuổi thanh xuân như một dấu mốc, để biết rằng, ít ra mình cũng từng sống một cách nhiệt thành đến vậy.
Chúng ta sẽ chẳng thể nào quay ngược vòng nhân sinh để sửa chữa lỗi lầm. Thanh xuân được vẽ nên bởi rất nhiều gam màu, có rực rỡ, có trầm nhẹ. Bởi đi qua nỗi buồn thì sẽ chạm đến niềm hạnh phúc rạng ngời, ngày giông gió tàn thì mặt trời lại tỏa ánh nắng ấm áp. Nhớ về thanh xuân năm ấy, bạn có hối tiếc điều gì không?
Nếu đã là tình yêu thì không có đúng hay sai
Có một câu nói thế này, trong tình yêu, vốn chẳng có sự phân biệt đúng hay sai, chỉ có yêu hoặc không yêu.
" alt="Ai cũng từng có một thanh xuân nhiều dại khờ" />
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Làng nghìn tuổi ẩn mình giữa núi sông
- ·Hơn 7.000 học sinh vào đợt thi công lập cuối cùng ở Hà Nội
- ·Bạn là kiểu cha mẹ nào trong 6 kiểu này?
- ·Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Không muốn mình trở thành 'con quỷ trong hôn nhân'
- ·Mẹ chồng đề nghị chúng tôi nuôi con cho chị xây tổ ấm mới
- ·Nữ sinh trả lại 200 triệu đồng: Từ nhỏ đã được dạy không tham của rơi
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- ·Tự làm bánh trung thu dẻo hình trái cây cực đẹp, nhìn mê, ăn miễn chê
Lấy cớ giúp cô gái nhặt tai nghe bị rơi, Trương đã đặt tay lên đùi cô gái. Thấy hành động của mình không bị phản ứng, Trương trở nên mạnh bạo hơn.
Dưới chiêu bài mời xem phim, trong khi trò chuyện, anh ta đặt tay lên đùi người phụ nữ, luồn tay qua lớp váy và nhẹ nhàng vuốt ve cho đến khi máy bay hạ cánh. Quá trình này mất đến 90 phút. Sau khi máy bay hạ cánh, người phụ nữ đã gọi điện cho cảnh sát sân bay Bắc Kinh.
Sau khi nhận được tin báo, cảnh sát đã lập tức tiến hành điều tra, thu thập chứng cứ và đến nhà của Trương để triệu tập anh ta trong đêm.
"Khi đến nhà Trương, chúng tôi thấy mẹ già và vợ của anh ta nên không giải thích lý do cụ thể, chỉ yêu cầu Trương đến đồn cảnh sát để điều tra", một vị cảnh sát cho hay.
Sau khi ra ngoài, cảnh sát mới thông báo, Trương bị tình nghi lạm dụng tình dục người khác và anh ta đã không chống cự.
Người đàn ông bị bắt ngay trong đêm. Tại đồn cảnh sát, Trương đã thú nhận hành vi khiếm nhã của mình. Người đàn ông cho biết, khi đặt tay lên đùi người phụ nữ lần đầu tiên, anh ta thấy bên kia không chống trả quyết liệt.
Cuối cùng, Công an Sân bay Bắc Kinh đã quyết định tạm giữ hành chính người này trong 7 ngày.
Cảnh sát sân bay nhắc nhở các hành khách nữ, nếu gặp hành vi xâm phạm trái phép khi tham gia giao thông công cộng thì phải dùng hành động chống trả, ngăn cản, dũng cảm nói "không" và gọi cảnh sát giúp đỡ ngay khi cần thiết.
Tiết lộ 'sốc' của tiếp viên hàng không trên những chuyến bay phục vụ khách VIP
Họ yêu cầu súp vây cá mập ngay trước giờ bay, nhưng sau khi Kalymnou cố xoay sở để có được món ăn hiếm thì họ lại quyết định ăn burger mang theo.
" alt="Người đàn ông bị bắt vì đặt tay lên đùi cô gái suốt chuyến bay" />- Danh sách các hãng xe máy bán chạy nhất thế giới do Motorcycle Data thống kê, dựa trên dữ liệu của 80 thị trường. Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ là ba quốc gia có thương hiệu góp mặt trong top 10 hãng bán nhiều xe nhất.
Số liệu được thống kê chỉ gồm loại 2, 3 bánh ở phân khúc scooter, underbone, môtô hay xe đạp gắn động cơ.
" alt="10 hãng bán xe máy nhiều nhất thế giới" /> Một ngày trong rừng bắt đầu bằng việc ăn sáng, uống cà phê, ngồi đọc sách, rồi ra vườn làm việc. Ảnh: NVCC Buổi sáng nào của Thành An và Mỹ Thuận cũng bắt đầu như thế kể từ khi chuyển vào rừng sống gần 2 năm nay.
Năm 23 tuổi, An là nhân viên môi giới bất động sản, còn Thuận là nhân viên marketing. Giống như những người trẻ khác sống ở Sài Gòn, gần như ngày nào An và Thuận cũng rủ nhau lê la cà phê, đi nhậu với bạn bè. Gần như hai đứa chẳng bao giờ nấu ăn. Mỗi ngày kết thúc lúc 11-12 giờ đêm.
Rồi một ngày, họ nghĩ: “Trời, cuộc đời mình rồi cứ như vậy sao?”
Cả hai nung nấu ý định thoát khỏi vùng an toàn của mình.
Từ lâu, Thuận đã bày tỏ với An ước mơ có một khu vườn trồng hoa và cây trái, trở về làm người nông dân. Mẹ An vốn là dân kinh doanh, luôn khuyến khích con trai đầu tư, kinh doanh để làm giàu. Nhưng đứng trước đề xuất này, bà phân vân nhiều lẽ. Nỗi lo lớn nhất là liệu 2 đứa trẻ mới hơn 20 tuổi đầu có làm nổi không. Trước khi đồng ý “cấp vốn” mua đất, bà yêu cầu 2 đứa phải cam kết.
Có “shark” đầu tư, Thuận và An hăng hái đi tìm đất. Ban đầu, cả hai muốn tìm một mảnh ở Lâm Đồng, gần ba mẹ Thuận, nhưng số tiền không cho phép. Họ chuyển sang Đắk Nông - nơi giá đất rẻ hơn. Công cuộc đi tìm đất của Thuận và An cũng nhiều gian nan. Có lần họ phải băng qua 60km đường rừng bằng xe máy, không hàng quán hay bóng dáng con người, vừa đi vừa sợ, xe lại sắp hết xăng, cả hai nhớ mãi chuyến đi ấy.
Lần khác, đọc được dòng rao bán mảnh đất 10ha trên mạng, giá cả vừa túi tiền, Thuận liều hỏi thử và nhắn người bán gửi ảnh. Ngay sau khi nhìn thấy bức ảnh chụp căn nhà gỗ nằm cạnh hồ nước trong veo, Thuận đã biết mình thuộc về nơi này.
“Thực sự, bọn mình quyết định mua nó vì căn nhà và cái hồ, không hề suy nghĩ tới những yếu tố quan trọng khác. Cũng chính vì căn nhà gỗ và hồ nước ấy, mà bọn mình quyết định dọn về sống luôn, chứ ban đầu chỉ có ý định trồng cây, lâu lâu về một lần” - Thuận chia sẻ về quyết định đầy mộng mơ của 2 đứa.
Ngôi nhà của Thuận và An. Ảnh: NVCC Chỉ 3-4 ngày sau, Thuận và An quyết định “xuống tiền”. Lúc này, trong đầu 2 đứa mới bắt đầu hiện lên nhiều nỗi sợ. “Nghe mọi người can ngăn ở đó một mình rồi trộm cướp, rắn rết thì làm sao. Mình nằm khóc ở Sài Gòn vì bị nỗi sợ lấn át” - Thuận kể.
Nhưng chỉ 1 tháng sau, đôi bạn trẻ dắt díu nhau về rừng để sống thử. Thuận bỏ lại váy áo nơi Sài Gòn hoa lệ, chỉ mang về mấy bộ đồ đơn giản cùng chú chó cưng.
Đêm đầu tiên ngủ trong căn nhà gỗ quả thực là một đêm đáng nhớ. “Trời lạnh chừng 12 độ C. Hai đứa chỉ có cái chăn mỏng, nằm dưới sàn nhà, điện nước không có, nhịn cả tắm luôn” – Thuận nhớ lại.
Thời gian đầu chưa lắp điện, 2 đứa phải dùng đèn cầy. Đường nước sinh hoạt phải dẫn từ đầu rừng về nhà mà lại hay tắc. Nhiều hôm An phải lội bộ lên sửa, có lần mất mấy tiếng đồng hồ.
“Còn chuyện gặp rắn rết, bọ cạp thì thường xuyên”.
Thuận kể, những ngày đầu rắn độc còn bò vào tận trong nhà. “Nhiều khi ngồi mà cứ có linh cảm sao đó, quay ra thấy rắn đang bò phía sau, hết hồn luôn. Đến mức, mình bị ám ảnh và nằm mơ thấy rắn suốt”.
Hai đứa vẫn còn nhớ cảm giác hoảng hốt khi kể lại lần con rắn hổ mang to bằng bắp tay bò vào nhà. An đuổi mãi nó mới ra, nhưng cậu chẳng bao giờ lỡ giết con nào, chỉ thả cho nó vào rừng. “Sợ lắm nhưng nghĩ tụi nó chỉ vô tình bò vào nhà mình thôi chứ không chủ đích tấn công mình” - An nói.
“Sóng điện thoại, 3G ở đây thì chập chờn lắm, nhiều khi muốn bắt sóng phải đi 4km lên trung tâm xã. Có lần lên trên đó, sóng ‘ào’ về nhanh dữ, làm mình ‘sốc’ luôn” - An cười sảng khoái nói.
Lao động khiến một 'thiếu gia' An biến thành một người đàn ông trưởng thành. Ảnh: NVCC Thuận và An dành 4-5 tiếng mỗi ngày để làm việc trong vườn. Ảnh: NVCC Ba tháng sau ngày dọn lên rừng ở, mẹ An từ TP.HCM lên thăm. Thấy cảnh tượng như vậy, bà bật khóc, bắt các con về. Bà kêu: “Làm giàu gì mà thấy tụi bay khổ gần chết”.
Nhưng bà không biết rằng, lúc ấy Thuận và An đã cảm thấy “sung sướng” với cuộc sống mới rồi.
Nếu như Thuận sinh ra trong một gia đình làm nông từ nhỏ, thì An là một 'công tử' Sài Gòn đích thực. Từ một anh chàng lóng ngóng, chẳng biết làm gì, bây giờ cậu phải chẻ củi, bắc bếp, sáng dậy biết mò cơm nguội ăn - món ăn mà hồi ở nhà, cậu không bao giờ đụng tới. “Ở giữa rừng này, nếu không tự nấu hay ăn cơm nguội thì làm gì có gì mà ăn”.
Thời gian đầu mới về rừng, 2 đứa bị “sốc” vì mọi thứ không lung linh, mơ mộng như những gì mình hình dung. Bao nhiêu khó khăn ập đến, nhưng chưa bao giờ Thuận và An có ý định bỏ cuộc. Ngay cả lúc phải đi vay mượn bạn bè khắp nơi để đầu tư.
Sau gần 2 năm “làm hùng hục”, bây giờ 2 bạn trẻ đã có 2 hécta mắc ca, 1 hécta cà phê, các loại bơ, sầu riêng, chuối chiếm 1 hécta. Còn 1 hécta gần suối, Thuận sắp trồng dược liệu trên đó.
Thuận bảo, cô trồng cây không hoá chất, không dùng thuốc trừ sâu, chỉ bón phân chuồng nên năng suất kém hơn người ta, nhưng vì thế mà công việc cũng không nhiều như thông thường. “Chủ yếu là công việc phát cỏ, tỉa tót, mỗi năm bón phân chuồng 1 lần. Mỗi ngày 2 đứa làm vườn khoảng 4-5 tiếng. Còn lại, thời gian dành để đọc sách, trò chuyện và đi đâu cũng bám riết lấy nhau”.
Ngoài những loại cây mang lại thu nhập, Thuận cũng trồng xen thêm cây rừng, chỉ vì muốn mình có một môi trường đa tầng tán, tốt cho hệ sinh thái về sau. Nhiều người đi qua hỏi tại sao lại trồng phong, bạch đàn, không thu hoạch được, cô không biết giải thích sao, chỉ nói “để lấy bóng mát”. Người ta kêu: “Trời, rảnh dữ!”
Khu vực gần suối Thuận dự định trồng dược liệu. Ảnh: NVCC Từ ngày về rừng, cuộc sống của Thuận và An thay đổi hoàn toàn. Hai đứa đều đen hơn, gầy hơn nhưng khoẻ ra. Hồi ở Sài Gòn, cứ dăm bữa nửa tháng, An lại ốm. Từ ngày lên rừng, cậu khoẻ lên trông thấy. “Lên đây 8-9h tối đã đi ngủ, sáng ra dậy sớm, ăn sáng, uống cà phê, rồi đọc sách. Cảm thấy mình sống chậm hơn, bớt phán xét, trưởng thành hơn, nhưng điều mà mình cảm nhận được sâu sắc nhất vẫn là hiểu được sự khổ cực của ba mẹ”.
Vì thế, bây giờ mỗi lần về Sài Gòn là An lại tìm ba mẹ tâm sự. Cậu thuyết phục ba mẹ lên rừng sống cùng mình. Ban đầu, mẹ An không mặn mà mấy chuyện rau củ sạch, nhưng sau dần bà bị thuyết phục và truyền cảm hứng từ 2 con. Bây giờ, những khi muốn nghỉ ngơi, bà lại lên căn nhà gỗ. Bà đã mua sẵn một miếng đất gần đó, sắp tới dự định chuyển về dưỡng già luôn.
Khi được hỏi Thuận mong muốn điều gì nhất bây giờ, cô nói: “Sau một thời gian, mình nhận thấy mình không thể sống một mình mãi như thế này được. Bọn mình cần có những người hàng xóm. Hai đứa đang mơ về việc sẽ có những người cùng chí hướng, cùng quan điểm sống với mình lên đây, cùng nhau xây dựng một cộng đồng. Thậm chí, sau này bọn mình có thể đón khách du lịch muốn trải nghiệm cuộc sống ở rừng đích thực”.
Sau bao khó khăn thời gian đầu, hiện tại cả hai đang tận hưởng cuộc sống bình yên. Ảnh: NVCC Thuận mừng rỡ khoe, cuối năm nay 2 đứa sẽ có một gia đình hàng xóm gồm 2 vợ chồng và 2 đứa con chuyển về sống cùng. Đó cũng là điều mà Thuận và An trăn trở nhất nếu sau này có con.
“Bọn mình không lo về giáo dục, y tế hay cơ sở vật chất. Những đứa trẻ ở đây vẫn được đi học, trường học cách 4km. Nếu muốn, con có thể học online. Bây giờ, các khoá học trên mạng cũng rất nhiều, chỉ cần có kết nối Internet. Cái được lớn nhất là con mình sẽ được sống hoà mình vào thiên nhiên với những ký ức tuyệt vời. Duy chỉ có điều bọn mình lo nhất là con cần có bạn để giao tiếp”.
25 tuổi, sống ở nơi mà nhiều tay phượt chuyên nghiệp cũng phải thốt lên: “Sao lại chui được vào tận đây để ở?”, nhưng cho đến thời điểm hiện tại, Thuận và An chưa bao giờ nuối tiếc về quyết định của mình.
Thuận bảo, bây giờ có nhiều bạn trẻ thích lối sống thuận tự nhiên, bỏ phố về rừng, về quê để sống. “Có thể cuộc sống đó không đẹp lung linh như các bạn thấy trên báo chí hay mạng xã hội. Nhưng các bạn hãy thử đi. Vì bọn mình còn trẻ nên được phép sai. Sai thì mình sẽ làm lại".
Họ tổ chức một đám cưới nhỏ vào tháng 8 mới đây. Ảnh: NVCC Gần 2 năm ở rừng, Thuận và An có cơ hội đối thoại và chia sẻ với nhau nhiều hơn. Họ trưởng thành, sống chậm lại và bớt phán xét. Ảnh: NVCC Thuận trồng nhiều hoa quanh nhà. Ảnh: NVCC Từ khi về rừng, cả 2 đứa đều đen hơn, gầy hơn, khoẻ ra. Ảnh: NVCC Rau củ tự cung tự cấp. Ảnh: NVCC Đàn chó giờ đã lên đến 5 con. Ảnh: NVCC Họ hi vọng sẽ sớm có những người hàng xóm cùng chí hướng. Ảnh: NVCC 9x từng đi bar tới sáng, từ Sài Gòn về Khánh Hòa xây nhà, làm vườn
Từ Sài Gòn, chuyển về sống trong căn nhà nhỏ giữa bản làng cùng chú chó tên Tu Tu, thỉnh thoảng Thắng lại nghe tiếng gọi í ới của hàng xóm.
" alt="Cuộc sống giữa rừng sâu của 'công tử' Sài Gòn và vợ trẻ" />- Làng Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, TP Hà Nội) nổi tiếng là làng nghề chuyên tạc tượng, làm đồ thờ cúng... Vùng đất này cũng có một di sản văn hóa đặc biệt là ngôi nhà cổ được xây dựng chỉ trong một đêm.
Đằng sau di sản ngôi nhà cổ là câu chuyện được truyền đời về mối ân tình của hai vị quan nổi tiếng trong thời phong kiến Việt Nam.
Ông Nguyễn Viết Vy (SN 1941) cùng gia đình đang sinh sống trong ngôi nhà này. Ông Vy cho biết, ngôi nhà là của Thượng thư Nguyễn Viết Thứ (1644 - 1692), quan triều Lê, được xây dựng từ năm 1676.
Ông Nguyễn Viết Vy Ông Vy là đời con cháu thứ 11 được giao nhiệm vụ trông coi ngôi nhà. Ông nói, lịch sử ra đời về nhà cổ không được ghi chép trong sách vở, nhưng đã từ nhiều đời nay, người dân làng Sơn Đồng vẫn truyền miệng cho nhau nghe.
Theo đó, năm 1675, dưới đời vua Lê Hy Tông, Đô đốc Thái bảo Nguyễn Công Triều mượn voi của triều đình để kéo nguyên vật liệu, phục vụ việc xây dựng đình chùa và đường đi cho dân chúng.
Tuy nhiên không may voi kiệt sức mà chết. Theo luật thời ấy, đô đốc phải đền một con voi có trọng lượng tương tự bằng vàng hoặc phải chịu án tử hình.
Đô đốc Nguyễn Công Triều dồn hết sản nghiệp cũng không đủ để làm con voi vàng vì vậy ông rất lo lắng. Người được giao xét xử vụ án là Thượng thư Nguyễn Viết Thứ. Vị thượng thư biết Đô đốc Nguyễn Công Triều vô tội nên tìm mọi cách biện hộ cho ông.
Đô đốc được cởi bỏ mọi tội lỗi nên vô cùng cảm động. Ông muốn làm một điều gì đó để tạ ơn Thượng thư Nguyễn Viết Thứ.
Tuy nhiên mọi món quà tặng đều bị vị thượng thư từ chối. Cuối cùng, Đô đốc Nguyễn Công Triều nói rằng, nhà thượng thư đã quá cũ, ông xin dựng một căn nhà mới để tỏ lòng biết ơn.
Khó lòng từ chối nên Thượng thư Nguyễn Viết Thứ đành đưa ra điều kiện, nếu xây ngôi nhà chỉ trong 1 đêm ông mới nhận. Nếu xây quá thời gian đó, ông xin từ chối món quà.
Một chiều năm 1676, người dân thấy một đoàn tùy tùng cùng voi, ngựa, trâu kéo gỗ, gạch, đá, ngói... đến làng Sơn Đồng.
Đến khu đất của gia đình quan Thượng thư Nguyễn Viết Thứ thì trời tối, đoàn người bắt đầu công việc. Họ đẽo cột, dựng khung nhà, cất nóc, kéo gỗ, xúc đất... suốt đêm. Sáng sớm, bà con dân làng vô cùng kinh ngạc khi thấy trên nền đất cũ, một căn nhà mới tinh tươm gồm 5 gian, 2 dĩnh (chái), dài 18,5m và rộng 7,2 m đã được dựng nên.
Cảm động trước tấm chân tình của người tặng, Thượng thư Nguyễn Viết Thứ không thể từ chối món quà.
Ngôi nhà hiện tại được ông Nguyễn Viết Vy trông nom. Gia đình ông đại tu 1 lần vào năm 1995 do nhà đã có nhiều hư hỏng. Trước đó, theo ghi nhận của dòng họ, ngôi nhà cũng đã được chỉnh trang lại một lần vào năm 1975.
Căn nhà được lợp bằng ngói âm dương rất mát mẻ vào mùa hè.
Ông Vy cho biết, ngôi nhà không chỉ là niềm tự hào của dòng họ mà còn là của người làng Sơn Đồng. ông muốn giữ gìn căn nhà bởi nó là minh chứng cho tình bằng hữu và cũng là gia tài về tri thức, văn hóa của cha ông xưa để lại.
Theo ông Viết Vy, Thượng thư Nguyễn Viết Thứ từ nhỏ đã rất hiếu học. Cụ Thứ đậu Tiến sĩ năm 21 tuổi, sau đó, được triều đình bổ dụng vào nhiều vị trí quan trọng.
Cụ làm quan triều Lê nổi tiếng là chính trực và thẳng thắn. Trong nhà còn bức hoành phi ghi 3 chữ "Đức - Dã - Viễn" (lưu giữ đức lâu dài) để nhắc nhở con cháu giữ cho đức bền lâu.
Xem thêm một số hình ảnh về ngôi nhà:
Toàn cảnh nhà cổ Từ mái hiên nhìn ra là khoảng sân xanh mát. Bức hoành phi được treo trang trọng giữa nhà. Bên trong nhà cổ được xây dựng cách đây 344 năm. Tất cả đều được gìn giữ gần như nguyên bản. Đây là niềm tự hào của dòng họ và người dân làng Sơn Đồng. Sau vụ tráo cổ vật tai tiếng, ni sư rời chùa trong nước mắt
Vụ án đánh tráo cổ vật ở chùa Linh Tiên đã được xét xử, kẻ chủ mưu đi tù. Tuy nhiên, ni sư trụ trì vẫn bị đuổi khỏi chùa.
" alt="Ly kỳ ngôi nhà được xây trong một đêm, vững chãi suốt hơn 300 năm ở Hà Nội" />
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- ·Nghị lực sống phi thường của rapper liệt tứ chi Đặng Minh Tuấn
- ·Xe điện mới ra mắt ở triển lãm Los Angeles
- ·Đề xuất bổ sung hạng mục chiếu sáng mỹ thuật cho cầu vượt cửa biển Thuận An
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- ·Lexus khai tử IS tại Việt Nam
- ·Hơn 4.300 học sinh tranh suất vào lớp 6 trường Trần Đại Nghĩa
- ·Ngôi đền cổ hơn 900 năm tuổi nổi tiếng khắp châu Á
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 647: Cô gái xinh đẹp bật khóc trên sân khấu Bạn muốn hẹn hò