Giải trí

Dự đoán Sociedad vs Barcelona (22h 14/12) bởi Ronaldinho

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-07 17:45:22 我要评论(0)

ựđoánSociedadvsBarcelonahbởtin tức bóng đá 24h Hoàng Ngọc - 14/12/2019 21tin tức bóng đá 24htin tức bóng đá 24h、、

ựđoánSociedadvsBarcelonahbởtin tức bóng đá 24h   Hoàng Ngọc - 14/12/2019 21:18  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giao diện đăng nhập của Yêu Du Ký 3D

Nền tảng đồ họa 3D cực đẹp sẽ là ấn tượng đầu tiên của các Game thủ khi bước vào Yêu Du Ký. Được biết, các nhà làm game Nhật Bản đã mất đến gần 8.000 giờ đồng hồ để chau chuốt từng cử động và hiệu ứng chiến đấu của các nhân vật trong Game nhằm mang lại trải nghiệm PK chặt chém đã tay và thật nhất cho các Game thủ. 

Một cảnh chiến đấu trong Game.

Ngoài ra, phong cách thiết kế và âm nhạc của Yêu Du Ký 3D có phần khác lạ theo hơi hướng Nhật Bản, không giống bất cứ sản phẩm game nào khác, đem đến cho người chơi một cảm giác thích thú và phá cách.

Giao diện chính của Game.

Về phương diện tính năng, điểm đặc sắc nhất của Yêu Du Ký 3D nằm ở hệ thống Pet đồng hành. Ngoài nhân vật chính, người chơi có thể triệu hồi và xuất chiến cùng lúc tới 3 Pet, cùng với 3 Pet bổ trợ. 

Hệ thống Pet đồng hành.

Ngoài ra, các tính năng như hệ thống cánh, kinh mạch, vượt tháp, huyết thí luyện, đấu trường tỉ võ,… cũng được tích hợp đầy đủ. Các hoạt động bang hội trong Game được chú trọng, khi người chơi có thể mua được rất nhiều trang bị VIP khi bằng điểm cống hiến bang. Yêu Du Ký 3D cũng cung cấp chế độ Bách nhân chiến bang cực hấp dẫn với 50vs50 cùng lúc. Những tính năng này  đảm bảo sẽ giúp các Game thủ có rất nhiều hoạt động để trải nghiệm trong suốt quá trình chơi game.

Phụ bản tổ đội với 4 người chơi.

Một số hình ảnh khác của Yêu Du Ký 3D:

" alt="Yêu Du Ký 3D sẽ được VTC Online phát hành đầu tháng 12" width="90" height="59"/>

Yêu Du Ký 3D sẽ được VTC Online phát hành đầu tháng 12

Nếu không muốn đưa thông tin dưới dạng cảnh báo cho các khách hàng khác, thì thông điệp được đưa ra phải được thiết kế "tiêu chuẩn": giải thích một cách ngắn gọn sự việc đã diễn ra như thế nào, trong khi giải thích, tuyệt đối không nói lỗi của ai mà chỉ mô tả để sự việc bản thân nó nói ra ai là người có lỗi; các biện pháp ngân hàng đã làm để bảo vệ tài sản của chị Hương; các biện pháp mà ngân hàng sẽ làm để trường hợp này không xảy ra trong tương lai; khuyến nghị với các khách hàng khác cũng như trách nhiệm của ngân hàng trong vấn đề này.

Lỗi thứ hai, đó là Vietcombank không có người phát ngôn có đủ uy tín và trách nhiệm trong vụ việc này, dẫn đến tình trạng có hai phát ngôn từ Trung tâm thẻ và Phòng QHCC. Cả hai vị trí này đều không tương xứng với mức độ của khủng hoảng, và giám đốc Trung tâm thẻ cũng dùng cách nói chuyện và ngôn ngữ không phù hợp với người phát ngôn. Trong khủng hoảng, cần phải duy trì giọng điệu chuyên nghiệp của người phát ngôn, tránh tình trạng "chị đã nói, chị bảo..."

Lỗi thứ ba, lẽ ra Vietcombank nên tìm cách giải quyết vấn đề tài chính (200 triệu cho khách hàng) một cách êm ả ở bên ngoài. Nhiều khi, đền 200 triệu cho dù mình không sai cũng sẽ tránh được một cuộc khủng hoảng dẫn đến "bốc hơi 4000 tỷ" như chúng ta được biết qua báo chí (cho dù con số 4000 tỷ nghe hơi ảo, nhưng rõ ràng số tiền mất quá nhiều so với 200 triệu)

" alt="Vietcombank đã xử lý khủng hoảng truyền thông tệ đến mức nào?" width="90" height="59"/>

Vietcombank đã xử lý khủng hoảng truyền thông tệ đến mức nào?

Hệ thống của Vietnam Airlines có thể đã bị hacker xâm nhập từ giữa 2014

Chiều ngày 1/8/2016, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đã phát ra thông cáo báo chí đánh giá tình tình an toàn thông tin tháng 7/2016.

VNISA nhận định, cuộc tấn công mạng của hacker vào hệ thống thông tin của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) và Cụm cảng hàng không sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất chiều ngày 29/7/2016 là cuộc tấn công mạng có chuẩn bị công phu (sử dụng mã độc không bị nhận diện bởi các các phần mềm chống virus); xâm nhập cả chiều sâu (kiểm soát cả một số máy chủ quan trọng như cổng thông tin, cơ sở dữ liệu khách hàng) và chiều rộng (nhiều máy tính ở các bộ phận chức năng khác nhau, vùng miền khác nhau đều bị nhiễm); phát động tấn công đồng loạt và có liên quan tới các sự kiện kinh tế, chính trị.

Đặc biệt, thông cáo của VNISA cũng đưa ra nhận định, đến thời điểm này có thể khẳng định cuộc tấn công vào hệ thống Vietnam Airlines là dạng tấn công APT, có chủ đích rõ ràng, được chuẩn bị kỹ lưỡng, diễn tiến kéo dài trước khi bùng phát vào ngày 29/7/2016. “Có dấu hiệu cho thấy có thể hệ thống đã bị tin tặc xâm nhập từ giữa năm 2014. Tuy nhiên mã độc sử dụng trong đợt tấn công hoàn toàn mới, được thiết kế riêng cho cuộc tấn công ngày 29/7 và đã vượt qua được các công cụ giám sát an ninh thông thường (như các phần mềm chống virus)”, VNISA cho hay.

Theo phân tích của VNISA, cuộc tấn công diễn ra trên diện rộng với 2 điểm chính là cảng hàng không Nội Bài và Tân Sơn Nhất cùng với nhiều sân bay nhỏ khác cũng bị ảnh hưởng do hệ thống CNTT phục vụ khách hàng được kết nối liên thông với nhau. Ngoài ra, website của Vietnam Airlines và Hệ thống điều khiển màn hình, loa phát thanh của các sân bay trên cũng bị xâm nhập và thay đổi dữ liệu.

Thông cáo mới công bố của VNISA cho biết thêm: “Cần nói rõ là những dấu vết để lại hiện trường chưa đủ cơ sở để kết luận chính xác đối tượng tấn công là ai. Tuy nhiên có thể khẳng định đối tượng am hiểu hệ thống CNTT của các cụm cảng hàng không cả ở mức cấu trúc thông tin lẫn cơ chế vận hành thiết bị và có ý định khống chế vô hiệu hóa hoàn toàn dữ liệu hệ thống”.

Đại diện VNISA khẳng định, cùng với các cơ quan chức năng, các thành viên VNISA cùng với đội ngũ chuyên gia an ninh mạng của nhiều đơn vị, tổ chức ở Việt Nam vào cuộc đã bước đầu xác định được tác nhân chính (mã độc) phá hoại hệ thống, xác định cửa hậu backdoor đã bị khai thác từ khá lâu trước thời điểm phát động tấn công. Đội ngũ chuyên gia cũng đưa ra các phương án xử lý mã độc, khôi phục hoạt động hệ thống và từng bước đánh giá đề xuất các giải pháp ngăn chặn sự cố tương tự có thể xảy ra trong tương lai, tìm hiểu rà soát tổng thể hệ thống.

Đồng thời với công tác xử lý sự cố tại Vietnam Airlines, Trung tâm VNCERT thuộc Bộ TT&TT đã ra thông báo hướng dẫn khá cụ thể cho các tổ chức doanh nghiệp về những công việc cần thực hiện để nâng cao mức độ an toàn của mạng máy tính, đề phòng các tấn công tiếp theo có thể xảy ra.

VNISA cũng lưu ý, do công việc khá nhiều và không đơn giản khi thực thi, các tổ chức cần xem xét những khuyến cáo của VNCERT và dựa trên tình hình cụ thể của đơn vị mình để có kế hoạch thực hiện theo các mức độ ưu tiên khác nhau. Đây cũng là lúc chúng ta cần phải xác định rõ công tác đảm bảo An toàn thông tin là một công việc cần có sự tham gia trực tiếp của lãnh đạo cấp cao nhất của tổ chức, doanh nghiệp, chứ không chỉ là công tác thuần túy kỹ thuật của bộ phận CNTT vì chỉ với sự tham gia của lãnh đạo thì việc huy động nhân sự, thời gian, vật lực để thực hiện các biện pháp bảo vệ kỹ thuật và phi kỹ thuật mới có thể được thực thi.

Những bài học từ sự cố an ninh của hệ thống Vietnam Airlines

Mặt khác, VNISA cho rằng, qua bài học sự cố tại Vietnam Airlines và cụm cảng hàng không, các hệ thống thông tin tương tự Vietnam Airlines như hệ thống đảm bảo hạ tầng điện nước; hệ thống quản lý nhà nước có ứng dụng CNTT như hải quan, thuế, tài chính ngân hàng, dịch vụ công điện tử; giao thông vận tải và cấp thoát nước; các hệ thống viễn thông, … cần được rà soát qua nhằm tăng cường khả năng phát hiện sớm mã độc đang âm thầm hoạt động thông qua các hành vi bất thường.

" alt="Vietnam Airlines có thể bị hacker xâm nhập từ năm 2014" width="90" height="59"/>

Vietnam Airlines có thể bị hacker xâm nhập từ năm 2014