您现在的位置是:Thời sự >>正文
Daniel Radcliffe tham gia 'Now You See Me 2'
Thời sự423人已围观
简介Ngoài các diễn viên cũ từng góp mặt trong phần 1 như Morgan Freeman,tin nong Michael Caine, Mark Ruf...
Ngoài các diễn viên cũ từng góp mặt trong phần 1 như Morgan Freeman,tin nong Michael Caine, Mark Ruffalo, Jesse Eisernberg, 'Now You See Me 2' còn có sự tham gia của Daniel Radcliffe và ngôi sao nhạc Pop hàng đầu châu Á - Jay Chou (Châu Kiệt Luân).
![]() |
Daniel Radcliffe trong 1 cảnh quay. |
Từng tạo nên là cơn sốt khi ra rạp vào năm 2013 vì sự bất ngờ ngoài trông đợi, 'Now You See Me 2' trở lại màn ảnh mùa hè này với nội dung hoàn toàn mới cùng sự xuất hiện của nhiều gương mặt mới đình đám.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
Thời sựHồng Quân - 20/02/2025 19:09 Nhận định bóng đ ...
【Thời sự】
阅读更多Mổ bụng cá sấu nặng 200kg, phát hiện lời giải cho nhiều vụ mất tích
Thời sựThợ săn Ned McNeely bắt được con cá sấu nặng hơn 200 kg. Ảnh: Facebook.
Sau khi đưa con cá sấu “quái vật” tới Cordray’s, một cửa hàng bán thịt có hoạt động kinh doanh phụ trong lĩnh vực sản xuất thú nhồi bông ở Ravenel, Nam Carolina, ông Ned McNeely đã phát hiện con vật dài 3,7 m và nặng hơn 200 kg không chỉ là quái vật phiền toái và còn là con cá sấu giết chó hàng loạt.
“Ông Ned McNeely đã mang về con cá sấu dài 3,7 m và nặng 201 kg vào sáng nay! Chúng tôi mổ bụng con vật, dù thông thường chúng tôi không làm việc này. Chúng tôi tìm thấy 5 chiếc thẻ đeo cổ chó, một áo chống đạn, 1 chiếc bugi, vô số mai rùa và một số móng vuốt linh miêu. Hai trong số các thẻ đeo cổ chó vẫn còn thông tin rõ ràng và một số điện thoại ghi trên đó vẫn hoạt động”, Cordray’s tiết lộ trong một bài đăng trên Facebook.
Nhiều thẻ đeo cổ chó được phát hiện trong bụng con cá sấu. Ảnh: Facebook.
Khi nhân viên của Cordray’s gọi đến số điện thoại nói trên, người đàn ông trả lời điện thoại "xác nhận rằng anh ta đã mất một con chó săn 24 năm trước khi đi săn khu vực gần nơi con cá sấu bị giết", theo đài CBS địa phương.
Cá sấu ở Nam Carolina có thể dài tới hơn 4 m và sống trên 70 năm.
Theo Zing
Thằn lằn khổng lồ leo trèo trong cửa hàng tạp hóa, nhiều người hoảng loạn
Con thằn lằn to như cá sấu đã trồi lên từ một con kênh ở thành phố Nakhon Pathom, Thái Lan, sau đó chạy vào cửa hàng tạp hóa 7-Eleven.
">...
【Thời sự】
阅读更多Phải gồng gánh việc nhà, phụ nữ Trung Quốc bế tắc trong hôn nhân
Thời sựGiống Liu, ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc, những người vốn đã không mặn mà với chuyện lấy chồng, cảm thấy bất hạnh trong hôn nhân. Không chỉ khó khăn trong việc cân bằng công việc với cuộc sống gia đình, họ ngày càng bất mãn với những chính sách công khiến mình bất lợi như quy định "30 ngày hòa giải" trước ly hôn có hiệu lực từ đầu năm nay.
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc không mặn mà lấy chồng, sinh con. Ảnh: Steven Ribet.
Hối hận nhưng không thể ly hôn
Năm 2020, gần 20% phụ nữ đã kết hôn cho biết họ hối tiếc vì lập gia đình, tăng mạnh so với 12% vào năm 2017 và 9% vào năm 2012, theo Khảo sát Cuộc sống Tươi đẹp hàng năm của Trung Quốc.
Trong khi đó, chỉ 7% nam giới hối hận vì đã cưới vợ vào năm ngoái.
Cuộc khảo sát được thực hiện bởi Cục Thống kê Quốc gia, Tổng công ty Bưu chính Trung Quốc và Trường Phát triển Quốc gia thuộc Đại học Bắc Kinh. Mẫu khảo sát được phát cho 100.000 hộ gia đình trên khắp Trung Quốc qua đường bưu điện.
Trái ngược với sự gia tăng bất mãn trong hôn nhân, tỷ lệ ly hôn ở quốc gia tỷ dân đang có xu hướng giảm.
Năm 2009, tỷ lệ ly hôn trên kết hôn là 20%, tức cứ 5 đôi kết hôn, sẽ có 1 cặp ly hôn. Đến năm 2019, tỷ lệ này là 50%, song năm ngoái giảm còn 45%, theo số liệu của Bộ Nội vụ.
Thông thường, phụ nữ là người đề nghị ly hôn. Theo số liệu của Tòa án Nhân dân Tối cao, hơn 73% các vụ ly hôn trên khắp Trung Quốc trong năm 2017 đều do người vợ đề xuất.
Để hạn chế tỷ lệ ly hôn, từ 1/1/2021, chính phủ Trung Quốc đã thực hiện một đạo luật yêu cầu các cặp vợ chồng phải trải qua "thời gian hòa giải" 30 ngày trước khi hoàn tất việc chia tay.
Trong một cuộc khảo sát của CCTV vào năm ngoái, gần 47% đàn ông Trung Quốc cho biết họ đã tham gia làm việc nhà trước khi kết hôn, so với 46% ở phụ nữ. Nhưng tỷ lệ này đã thay đổi sau khi kết hôn, với 46% nam giới và 48% phụ nữ đảm nhận công việc gia đình.
Zhu Nan, nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại Khoa Tâm lý của Đại học Macau, nói: "Các nhà nghiên cứu cho thấy chính sự phân chia lao động gia đình không đồng đều (thường thiên về nam giới) có liên quan đáng kể đến sự bất mãn trong hôn nhân".
Zhu cũng chỉ ra rằng cuộc khảo sát do CCTVthực hiện có thể không chặt chẽ về mặt phương pháp so với các nghiên cứu hàn lâm nên kết quả của nó không phản ánh chính xác thực tế.
Vừa kiếm tiền, vừa lo việc nhà
Tại Mỹ, 51% đàn ông đã kết hôn cho biết họ hài lòng với cách phân chia công việc gia đình, so với tỷ lệ 40% ở nữ giới, theo nghiên cứu năm 2019 được công bố bởi Trung tâm Nghiên cứu Pew.
56% đàn ông hài lòng với cách nuôi dạy con cái của vợ. Nhưng chỉ 42% phụ nữ chấp nhận cách chăm sóc con của chồng.
Huang Yuqin, giáo sư xã hội học tại Đại học Khoa học và Công nghệ miền Đông Trung Quốc, cho biết, tại Trung Quốc, những người vợ đang phải gánh vác hầu hết công việc nhà và vấn đề nuôi dạy con cái.
Tỷ lệ tham gia lao động của phụ nữ Trung Quốc vẫn ở mức cao trên 60%, một trong những mức cao nhất châu Á - Thái Bình Dương, vì vậy nhiều bà mẹ vừa phải đi làm, vừa quán xuyến việc nhà.
"Phụ nữ đầu tư tâm sức và thời gian cho gia đình nhiều hơn chồng… Sự bất mãn nảy sinh khi trách nhiệm hai bên không đồng đều", bà Huang nói.
Gánh nặng việc nhà, chăm sóc con cái đổ dồn lên người phụ nữ. Ảnh: Getty.
Phụ nữ ở độ tuổi 36-45 là những người cảm thấy bất mãn nhất. Bà Huang lý giải có thể do họ đang ở giai đoạn mệt mỏi nhất của cuộc đời.
Hou Hongbin, nhà văn nữ quyền ở Quảng Châu, còn chỉ ra một vấn đề khác. "Chính quyền đã cấm nhà trai tặng quà đính hôn, nhưng không cấm của hồi môn từ nhà gái. Khi xảy ra bạo lực gia đình, chính quyền địa phương thường dung túng cho hành vi đó và phụ nữ không có nơi nào để tìm kiếm sự bảo vệ".
Phụ nữ cũng chịu nhiều áp lực hơn trong việc sinh con khi chính phủ Trung Quốc bãi bỏ chính sách một con vào năm 2015 và bắt đầu khuyến khích các gia đình nuôi hai con trong bối cảnh dân số già đi nhanh chóng, bà Hou nói thêm.
Đối với Liu, một người mẹ không cảm thấy hạnh phúc, cuộc sống của những người bạn độc thân luôn là điều cô ngưỡng mộ và ao ước.
“Tôi không thể phủ nhận rằng mình rất ghen tị với họ, ít nhất là ở giai đoạn này. Họ thuộc về chính họ, có thời gian của riêng mình để giải trí hoặc phát triển sự nghiệp", cô nói.
Theo Zing
Nhiều người già lên mạng tìm loại hình giải trí
Năm 2020, các ứng dụng di động đã chứng kiến sự gia tăng đột biến số lượng người dùng lớn tuổi ở Trung Quốc đang "khát" các hình thức giải trí.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
- Người Việt trong động đất ở Nhật được sơ tán đến nơi an toàn
- 'Chiếc xe vua Thành Thái tặng mẹ' hồi hương sau phiên đấu giá căng thẳng
- T&T Group tiếp tục ủng hộ Bắc Ninh, Bắc Giang 1 tỷ đồng chống dịch
- Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- Buông lời ngọt ngào ngọt ngào với các cô gái trên mạng vậy có phải chồng đang ngoại tình?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
-
"Tôi hy vọng ở đây hơn các trường địa phương", người mẹ ở Seoul, nói. Vanuatu, quốc gia gồm 83 đảo ở nam Thái Bình Dương, là thiên đường du lịch nhưng đang thu hút nhiều người Hàn bởi lý do "có thể mua quốc tịch".
Ở Hàn Quốc, các trường quốc tế được Bộ Giáo dục công nhận thường chỉ dành cho học sinh có cha hoặc mẹ mang quốc tịch nước ngoài hoặc trẻ đã sống ở nước ngoài ít nhất ba năm.
Bae muốn con mình được học trong môi trường đa văn hóa. Nếu cô trở thành công dân Vanuatu, con trai cô sẽ đủ điều kiện để nhập học trường quốc tế.
Mặt khác, chương trình quốc tịch đầu tư ở các đảo quốc vùng Caribbean và Thái Bình Dương đang nổi lên trong giới nhà giàu Hàn Quốc.
Để mua quốc tịch Vanuatu, họ thường yêu cầu đầu tư vào quốc gia này hoặc đơn giản là khoản đóng góp tiền mặt 130.000 USD một người, 150.000 USD cho vợ chồng và 180.000 USD cho gia đình bốn người.
"Vanuatu là một trong những điểm đến được ưa chuộng nhất do quy trình chỉ cần 3-6 tháng và không yêu cầu thời gian cư trú bắt buộc", Cho, giám đốc một công ty tư vấn di cư ở Seoul, nói. Đại sứ quán Vanuatu không có ở Hàn Quốc, ứng viên sẽ phải đến Malaysia, Dubai hoặc Hong Kong.
"Ứng viên có thể nhận hộ chiếu qua bưu điện", ông nói thêm. Công ty của Cho tính phí 1.500 USD mỗi người để xử lý hồ sơ xin quốc tịch.
Bae buộc phải từ bỏ quốc tịch Hàn Quốc nếu cô trở thành công dân Vanuatu. Cô cũng sẽ gia nhập nhóm nhỏ nhưng đang ngày càng tăng những người mang quốc tịch Vanuatu sống ở Hàn Quốc.
Dữ liệu từ Bộ Tư pháp cho thấy số người từ bỏ quốc tịch Hàn Quốc để lấy quốc tịch Vanuatu trong giai đoạn 2019-2022 là 18 người. Tuy nhiên, số liệu sau năm 2022 của công ty Cho cho thấy con số này sẽ tăng lên.
Chang, 33 tuổi, có con trai 10 tuổi học ở trường Quốc tế Busan, cho biết rất nhiều phụ huynh đã chọn sinh con ở nước ngoài hoặc xin quốc tịch từ các quốc gia Thái Bình Dương để đảm bảo tương lai học tập của con mình.
Năm ngoái, Hàn Quốc có 49 trường quốc tế được công nhận, theo dữ liệu từ Dịch vụ Thống kê Giáo dục Hàn Quốc. Học phí hàng năm của các trường quốc tế dao động 21.471 - 28.628 USD, số tiền tương đương với mức lương trung bình hàng năm của nhân viên văn phòng Hàn Quốc.
"Nhiều học sinh là con em của giám đốc điều hành và nhà ngoại giao", Chang nói. "Họ bị chỉ trích về việc mua quốc tịch, miễn điều đó không vi phạm pháp luật, nó nên được tôn trọng".
Bae cho rằng mức phí 130.000 USD để cô trở thành công dân Vanuatu là đáng giá, đặc biệt khi so với số tiền phụ huynh Hàn chi cho con vào các trường đại học hàng đầu. "Tôi nghe nói gánh nặng tài chính sẽ gấp đôi khi đứa trẻ chuẩn bị du học", cô nói.
Tổng chi phí trung bình nuôi dưỡng trẻ từ khi sinh ra đến vào đại học là 196.531 USD, theo báo cáo Tình hình chi phí giáo dục ở Hàn Quốcnăm 2020 của Viện Nghiên cứu Y tế và Xã hội Hàn Quốc.
Tuy nhiên, chính những trường dành riêng cho người nước ngoài là nơi phụ huynh đánh giá cao và tìm cách mua quốc tịch cho con vào học. "Họ cũng có cơ hội kết nối với các phụ huynh nước ngoài có nền tảng danh giá", Chang nói.
Luật sư Kim Hanna ở văn phòng luật Yulsaseojae, cho biết hiện không có cơ sở pháp lý nào để ngừng việc mua quốc tịch từ các quốc gia khác.
Luật Quốc tịch hiện hành đảm bảo quyền tự do từ bỏ quốc tịch. Nếu các cơ quan chức năng muốn ngừng việc sử dụng quốc tịch nước ngoài để trốn nghĩa vụ quân sự hoặc thuế, họ sẽ phải xây dựng các biện pháp khác.
"Nhưng luôn có những người tìm cách lách luật", ông nói.
Ngọc Ngân (Theo The Korea Herald)
" alt="Người giàu Hàn bỏ quốc tịch cho con học trường quốc tế">Người giàu Hàn bỏ quốc tịch cho con học trường quốc tế
-
Mọi thứ đều được như cô ta mong muốn. Tôi hủy hôn. Thời điểm đó tôi rất bẽ bàng và đau khổ, nhưng tôi tin vào quyết định của mình. Tôi không thể gắn đời mình với người đàn ông như vậy, đó sẽ là địa ngục chôn vùi cuộc sống tươi đẹp của tôi. Tôi rút chân, hai người họ đến với nhau không vật cản.
Thế nhưng gần đây, tiểu tam ngày nào lại gọi cho tôi. Cô ta đã sinh con và "xin đểu" tôi tiền mua bỉm sữa cho đứa bé.
Tôi hỏi cô ta có bình thường không khi gọi cho tôi và yêu cầu tôi lo cho đứa bé. Cô ta nói người đàn ông kia đã bỏ cô ta để cặp với một người khác. Cô ta sinh con, ở với ông bà ngoại của đứa bé, nhưng không nghề nghiệp khiến cô ta lâm vào cảnh khó khăn. Cô ta nghĩ tôi cũng có một phần trách nhiệm với đứa con của cô ta và chồng - suýt - cưới của tôi, vì tại tôi mà cô ta nên nông nỗi. Nếu ngày đó tôi tranh giành gã đàn ông đó với cô ta, nếu ngày đó tôi thắng, thì bây giờ cô ta không khổ sở thế này.
Thật hết sức vô lý. Lần đầu tiên cô ta gọi điện, tôi đã cười vào mũi cô ta và từ chối. Nhưng cô ta làm phiền tôi rất nhiều lần, cô ta nói tôi sao có thể máu lạnh đến thế, nghe tiếng trẻ con khóc vì khát sữa mà không thương sao. Cô ta nói tôi dù sao cũng gần trở thành vợ hợp pháp của anh ta ngày đó, con rơi con rớt của chồng, vợ không lo thì ai lo. Cô ta lúc cầu xin tôi cùng cảnh đàn bà bị bỏ rơi mà thương xót cô ta, lúc lại như đe dọa tôi. Đến mức tôi bắt đầu lo sợ rằng cô ta không bình thường.
Tôi gọi cho người cũ, nói anh ta nên quản chặt người của mình đi đừng để họ làm phiền tôi. Anh ta lại nói không còn liên quan gì đến cô ta nữa và tôi nên cho tiền đứa bé.
Cái quái gì vậy? Họ đều bị làm sao vậy? Tôi đã có một quyết định rất kiên quyết ngay từ đầu rằng không dính dáng đến họ nữa mà giờ vẫn không yên hay sao? Tôi phải làm gì, đi gặp ai để chấm dứt chuyện vô lý quá đáng này?
Thực lòng tôi thương đứa trẻ, nhưng bố mẹ nó phải là người lo cho nó chứ sao mà đến lượt tôi. Tôi chưa có con, cũng chưa lấy chồng. Đã có lúc tôi nghĩ hay thôi mình cho tiền đứa bé coi như làm từ thiện, rõ ràng là tôi không giống cô ta, tôi có tiền, có công việc tốt, và tôi bỏ anh ta chứ không phải bị anh ta bỏ rơi. Cho cô ta chút tiền nuôi con cũng được, nhưng nhiều người nói tôi không nên làm như vậy bởi sẽ tạo tiền đề xấu và lo rằng sau này tôi tiếp tục bị cô ta quấy rầy. Vậy tôi nên làm sao?
Theo Dân trí
Vừa đến ra mắt nhà người yêu đã quay xe chạy vì 'cả nhà cô ấy vẩu'
Tôi là một người đàn ông có công việc tử tế, sự nghiệp vững vàng. Thật tiếc rằng ngoài 40 rồi nhưng tôi chưa lấy được vợ. Không phải tôi khó tính đâu.
" alt="Đòi hỏi vô lý của tiểu tam sau màn 'dính bầu' giật chồng sắp cưới">Đòi hỏi vô lý của tiểu tam sau màn 'dính bầu' giật chồng sắp cưới
-
Vụ việc đau lòng xảy ra sau khi hai vợ chồng Tatyana O uống rượu và nảy sinh xích mích.
Một người phụ nữ Nga bị cáo buộc đã giết chồng bằng sức nặng cơ thể hơn 100kg sau khi ngồi lên người anh ta trong một cuộc xích mích giữa hai vợ chồng.
Tatyana O quyết tâm không buông tha cho người bạn đời Aidar của mình cho đến khi anh ta chịu "cầu xin sự tha thứ". Tuy nhiên, người chồng đã bị ngạt thở đến chết trước khi nói được điều đó.
Tatyana nặng hơn 100 kg.
Theo các bằng chứng trong vụ án, con gái của hai người đã nhìn thấy cha mình bị đè úp mặt xuống giường và chạy đi tìm sự giúp đỡ từ những người hàng xóm ở thành phố Novokuznetsk, Nga.
Một người phụ nữ hàng xóm đã định can thiệp nhưng rồi lại cho rằng đây là chuyện nội bộ gia đình và hai vợ chồng sẽ tự giải quyết được.
Tatyana nói rằng cô ấy muốn "làm chồng bình tĩnh lại" sau khi hai người uống rượu. Ngay sau đó, người ta nghe thấy tiếng Tatyana sợ hãi la hét thất thanh khiến hàng xóm vội vàng chạy sang.
Một người hàng xóm đã gọi xe cấp cứu nhưng người chồng đã chết ngay tại hiện trường. Một cuộc kiểm tra y tế sau đó cho thấy người đàn ông tử vong do "ngạt thở vì tắc hệ thống hô hấp".
Aidar đã thiệt mạng dưới sức nặng của vợ khiến anh ngạt thở.
Mặt anh ta đã bị dí sát vào nệm với người vợ nặng 16 stone (hơn 100 kg) ngồi trên cổ. Không chỉ thế, người vợ còn ra sức dùng chân để giữ đầu chồng nên Aidar không thể nhấc người lên được.
Tại phiên tòa sơ thẩm, Tatyana đã bị cáo buộc về tội ngộ sát. Life đưa tin Tatyana đã bị kết án 18 tháng lao động cải tạo và bị yêu cầu nộp 2.000 bảng Anh (65 triệu đồng) "do vi phạm về mặt đạo đức".
Theo Dân Trí
Chuyện tình 'Chồng gầy - vợ béo': Khóc cười mỗi đêm chỉ vợ chồng tôi biết
Trương Tân từng bị gièm pha là ham giàu và ham cái mác 'vợ Việt Kiều' nên mới cưới cô gái mũm mĩm như vậy.
" alt="Chồng qua đời vì bị vợ hơn 100 kg… ngồi lên cổ">Chồng qua đời vì bị vợ hơn 100 kg… ngồi lên cổ
-
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
-
"Đại sứ quán cần tiếp tục quan tâm tới bà con kiều bào bằng những cử chỉ, hành động cụ thể, thiết thực, không hình thức, không màu mè", Thủ tướng Phạm Minh Chính nói khi gặp cộng đồng người Việt tại Ấn Độ, chiều 31/7. Người đứng đầu chính phủ đề nghị sứ quán làm tốt hơn công tác người Việt Nam ở nước ngoài, bảo hộ công dân, phát huy vai trò là cầu nối giữa hai nước.
Có khoảng 500 người Việt đang sống tại Ấn Độ. Thủ tướng bày tỏ vui mừng khi kiều bào tại đây ngày càng phát triển, luôn đùm bọc, giúp đỡ nhau.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Đảng, Nhà nước luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Các cơ quan sẽ ban hành cơ chế về đất đai, nhà ở, visa để tạo thuận lợi nhất cho bà con làm việc, sinh sống, học tập và đóng góp cho đất nước.
Thủ tướng cho biết trong chuyến thăm này, ông và các lãnh đạo Ấn Độ sẽ thảo luận, đề ra phương hướng đưa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ phát triển mạnh mẽ, thực chất trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có tạo điều kiện cho kiều bào sinh sống, học tập, làm việc.
" alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính: Sứ quán cần coi kiều bào như người thân">Thủ tướng Phạm Minh Chính: Sứ quán cần coi kiều bào như người thân