Giải trí

Hình ảnh học sinh tiểu học Đà Nẵng đến lớp sau gần 1 năm online

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-04 09:51:50 我要评论(0)

Tại trường Tiểu học Phù Đổng (quận Hải Châu),ìnhảnhhọcsinhtiểuhọcĐàNẵngđếnlớpsaugầnnăkeonhacai videokeonhacai videokeonhacai video、、

Tại trường Tiểu học Phù Đổng (quận Hải Châu),ìnhảnhhọcsinhtiểuhọcĐàNẵngđếnlớpsaugầnnăkeonhacai video Ngô Sĩ Liên (quận Liên Chiểu)…các giáo viên có mặt từ sớm để phân luồng, kiểm tra thân nhiệt và hướng dẫn học sinh rửa tay sát khuẩn trước khi vào lớp.

Nhà trường tạo từng lối đi riêng cho học sinh, phụ huynh được yêu cầu chỉ đưa học sinh đến cổng. Trong tuần đầu tiên đi học, giáo viên sẽ tổ chức ôn tập cho học sinh kiến thức cũ. Trường hợp F0, F1 ở nhà và tiếp tục học trực tuyến.

"Hôm nay, số lượng học sinh đi học tương đối đầy đủ, chỉ có một số ít em học sinh phải ở nhà do thuộc các trường hợp F0, F1. Trước đó, nhà trường đã thực hiện tuyên truyền để phụ huynh yên tâm đưa con em đến trường", thầy Nguyễn Văn Lịch, Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên, cho biết.

{ keywords}
 
{ keywords}
 

{ keywords}

Gần 1 năm học ở nhà vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, hôm nay học sinh tiểu học ở Đà Nẵng được đến lớp học trực tiếp
{ keywords}
 
{ keywords}
Phụ huynh được yêu cầu không vào trường để đảm bảo công tác phòng, chống dịch

 

{ keywords}
 
{ keywords}
Giáo viên túc trực tại cổng trường đến đón các em vào lớp
{ keywords}
Các em được đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn để đảm bảo an toàn

Gần 1 năm học phải ở nhà học trực tuyến vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, sáng nay khi quay trở lại lớp các em tỏ ra rất hào hứng. Trước đó, đầu tháng 12/2021, học sinh khối 1 ở Đà Nẵng được đi học trực tiếp, tuy nhiên sau 5 ngày thì phải ở nhà vì dịch bệnh diễn biến phức tạp.

Dặn dò con trước khi vào lớp, chị Nguyễn Thị Thu (quận Hải Châu) chia sẻ, gia đình vẫn chưa yên tâm khi cho con đi học trở lại nhưng không còn sự lựa chọn nào khác.

“Rất lo lắng nhưng phải chấp nhận thôi. Thời gian dài cháu học trực tuyến tại nhà, chúng tôi cũng rất vất vả. Bây giờ phải đảm bảo làm sao cho các cháu theo kịp chương trình nhưng vẫn đảm bảo an toàn. Nghe được đi học, cháu ở nhà rất háo hức, sáng dậy thật sớm để đến trường”, chị Thu nói.

{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
 

{ keywords}

 
{ keywords}
Mỗi học sinh được phụ huynh chuẩn bị nước uống riêng để đảm bảo an toàn
{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
Tuần đầu đến lớp giáo viên sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại kiến thức đã học

Có con học lớp 1, anh Phan Trần Gia Bảo (ngụ phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu) cho biết để đảm bảo an toàn, anh đã chuẩn bị sẵn nước uống riêng, nước rửa tay sát khuẩn và dặn con luôn phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình học.

"Đưa cháu đến trường thì cha mẹ cũng lo lắm, nhưng chúng ta cũng phải dần dần thích nghi với dịch bệnh. Việc đi học vừa để củng cố kiến thức, vừa để các cháu có cơ hội giao lưu với bạn bè, phát triển bản thân", anh Bảo chia sẻ.

Cô Trương Thị Nhã Trúc, Hiệu trưởng trường Tiểu học Phù Đổng cho biết, trường có 2 cơ sở có tổng cộng 1.968 học sinh với 58 lớp.

“Trước khi đón các em trở lại lớp chúng tôi đã thực hiện phân luồng, phân tuyến, tổ chức don vệ sinh khử khuẩn tất cả các phòng học. Tuần đầu chúng tôi sẽ tổ chức khảo sát, củng cố kiến thức lại cho các em, làm thế nào để học sinh thấy hứng thú trong những ngày đầu trở lại trường. Đối vơi các trường hợp học sinh là F0, nhà trường sẽ phối hợp với phụ huynh gửi bài giảng để các em tự học tại nhà”, cô Nhã nói.

Hồ Giáp

Hơn 10 tỉnh, thành cấp tốc cho học sinh dừng đến trường

Hơn 10 tỉnh, thành cấp tốc cho học sinh dừng đến trường

Một số tỉnh, thành trên cả nước phải hỏa tốc cho học sinh dừng đến trường do số ca mắc Covid-19 tăng mạnh. Tuy nhiên, nhiều địa phương vẫn tiếp tục kế hoạch đón học sinh trở lại vào ngày 21/2.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tham dự buổi lễ khai trương Vườn ươm doanh nghiệp CNTT đổi mới sáng tạo Hà Nội có Bộ Trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn và Chủ tịch thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung.

Vườn ươm doanh nghiệp CNTT đổi mới sáng tạo Hà Nội (HBI-IT)là vườn ươm đầu tiên trong lĩnh vực CNTT được thành lập bởi UBND thành phố và đặt dưới sự điều hành của Sở TT&TT Hà Nội.

Vườn ươm doanh nghiệp CNTT đổi mới sáng tạo Hà Nội được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và hội tụ nhiều doanh nhân và chuyên gia CNTT  nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp CNTT khởi nghiệp một cách thành công nhất. Với không gian được thiết kế mở, chia thành ba khu gồm: khu làm việc, khu hội thảo, giới thiệu sản phẩm  và khu sinh hoạt cộng đồng. Đây thực sự là địa điểm lý tưởng dành cho các hoạt động khởi nghiệp của các cá nhân, doanh nghiệp CNTT trên địa bàn Thủ đô.

Sự ra đời Vườn ươm doanh nghiệp CNTT đổi mới Hà Nội đánh dấu bước đi mạnh mẽ và đầy quyết tâm của thành phố Hà Nội trong việc đề ra cơ chế chính sách xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển doanh khởi nghiệp Hà Nội, xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành Thủ đô khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

Tại lễ khai trương còn diễn ra sự kiện ký kết hợp tác của Vườn ươm doanh nghiệp CNTT đổi mới sáng tạo Hà Nội với nhiều doanh nghiệp đối tác như: Quỹ khởi nghiệp doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam (SVF), Quỹ tăng tốc khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam (VIISA), Microsoft Việt Nam, Viễn thông Hà Nội và Công ty cổ phần Viễn thông CMC (CMC Telecom). 

" alt="Thăm vườn ươm doanh nghiệp CNTT vừa khai trương tại Hà Nội" width="90" height="59"/>

Thăm vườn ươm doanh nghiệp CNTT vừa khai trương tại Hà Nội

Hiện Thành phố đã hình thành hệ thống mạng dùng chung đến 100% xã phường thị trấn, trên một nền tảng đồng bộ, thống nhất và sử dụng chung sẽ là cơ sở thuận lợi trong việc liên thông, trao đổi, chia sẻ dữ liệu.

Trên nền tảng cơ sở dữ liệu dân cư, để thống nhất quản lý học sinh đồng bộ, thống nhất dữ liệu trên toàn Thành phố, từ tháng 1/2016, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo Sở TT&TT, Sở GD&ĐT phối hợp xây dựng, triển khai thử nghiệm, khai trương phần mềm tuyển sinh trực tuyến vào tháng 6/2016.

Sau khi triển khai thành công phần mềm tuyển sinh trực tuyến, UBND đã Thành phố tiếp tục chỉ đạo Sở TT&TT, Sở GD&ĐT phối hợp xây dựng phần mềm quản lý học sinh, sổ điểm điện tử thống nhất trên nền tảng cơ sở dữ liệu dùng chung Thành phố mà phần mềm trước đây các trường đã sử dụng không đáp ứng được các yêu cầu này.

Thực hiện đổi mới trong công tác quản lý, tăng cường ứng dụng CNTT, ngày 19/8/2016, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội đã ra Quyết định 2406 về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng sổ điểm điện tử năm học 2016 - 2017. Theo đó, kết quả học tập của học sinh sẽ được đưa vào quản lý trong Sổ gọi tên ghi điểm điện tử, kết quả in ra từ phần mềm được coi là sổ điểm chính thức, thay thế cho sổ điểm truyền thống.

Để triển khai thiết kế, xây dựng phần mềm Sổ điểm điện tử, Sở GD&ĐT Hà Nội cùng các cơ quan, đơn vị liên quan đã tiến hành các bước khảo sát, phân tích nghiệp vụ quản lý điểm trong nhà trường để xây dựng các chức năng của phần mềm. Tiếp theo, Sở cũng đã đã triển khai thí điểm, vận hành thử nghiệm hệ thống. Cụ thể, trước khi áp dụng để nhập kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I, phần mềm đã được thử nghiệm tại 10 trường THCS và THPT.

Trong quá trình sử dụng, Sở GD&ĐT Hà Nội cùng với đơn vị thiết kế xây dựng phần mềm có theo dõi và cập nhật sửa lỗi một cách kịp thời. Để sẵn sàng hướng dẫn, trợ giúp các đơn vị xử lý, khắc phục lỗi, giải đáp thắc mắc cho cán bộ quản lý, giáo viên các nhà trường, Sở GD&ĐT Hà Nội đã thành lập tổ công tác hỗ trợ gồm các thành viên có năng lực về CNTT. Bên cạnh đó, Sở GD&ĐT còn nhận được sự tham gia hỗ trợ của các cán bộ Sở TT&TT về hạ tầng CNTT để góp phần đảm bảo cho phần mềm được vận hành an toàn, thông suốt.

" alt="Nhiều trường tại Hà Nội gặp khó khăn khi dùng phần mềm quản lý giáo dục" width="90" height="59"/>

Nhiều trường tại Hà Nội gặp khó khăn khi dùng phần mềm quản lý giáo dục

Đồng thời, KTNN kiến nghị Vietcombank rà soát, đối chiếu hồ sơ chứng từ gốc xác định đúng các thông tin số liệu tại các phần mềm nghiệp vụ báo cáo kiểm toán đã nêu, cụ thể gồm: thông tin xếp hạng tín dụng 88 khách hàng; thông tin hồ sơ định giá lại tài sản đảm bảo và thông tin đăng ký giao dịch đảm bảo chưa cập nhật kịp thời trên hệ thống; số liệu lãi và phải thu thẻ tín dụng.

Về các khuyến nghị quản lý, kiểm soát hệ thống công nghệ thông tin, KTNN khuyến nghị Vietcombank cần nghiên cứu ban hành khung quản trị rủi ro công nghệ thông tin và quy trình đánh giá rủi ro công nghệ thông tin tiệm cận thông lệ quốc tế hiện hành;

Rà soát, đánh giá rủi ro hệ thống công nghệ thông tin hiện tại, xây dựng hệ thống lưu trữ, quản lý hồ sơ phần mềm theo quy định của Thông tư 13 đối với các trường hợp sai sót về quản trị, phân quyền truy cập; Rà soát các văn bản quy định quản lý quyền truy cập gắn với thời gian, đặc điểm làm việc để có chính sách sửa đổi phù hợp, đảm bảo kiểm soát quyền truy cập đúng quy định đúng quy định an toàn, bảo mật thông tin hiện hành.

Đối với kiểm soát các ứng dụng phần mềm nghiệp vụ, Vietcombank cần kiểm tra đánh giá hệ thống kiểm soát tự động và bán tự động trên hệ thống các phần mềm ứng dụng nghiệp vụ đảm bảo thiết kế đầy đủ, hiệu quả kiểm soát theo đúng các chính sách quản lý và quy trình quản lý nghiệp vụ;

Rà soát bổ sung các chốt kiểm soát tự động đối với các phần mềm chưa đủ chức năng kiểm soát, đảm bảo thông tin nghiệp vụ được xử lý đúng quy định;

Thực hiện đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi hệ thống phần mềm corebanking, đảm bảo thực hiện khắc phục các hạn chế của hệ thống các phần mềm ứng dụng nghiệp vụ trong việc kết nối, khai thác, xử lý, kiểm soát thông tin liên quan đến hệ thống corebanking được thuận lợi. 

" alt="Vietcombank vẫn sử dụng hệ thống phần mềm từ năm 1998" width="90" height="59"/>

Vietcombank vẫn sử dụng hệ thống phần mềm từ năm 1998