您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
Thể thao5478人已围观
简介 Pha lê - 18/02/2025 18:52 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
Thể thaoPha lê - 18/02/2025 17:44 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Đàn ông cũng phải “thủ”
Thể thaoTôi rất thoáng trong vấn đề ngoại tình, lần đầu vợ ngoại tình, tôi hụt hẫng nhưng rồi bỏ qua, (mặc dầu cô ta có một con với người đó, lúc lấy tôi chưa có con). Tôi nuôi đứa bé như con ruột của mình, với quan niệm mình cần đứng cả hai bên bờ sông rồi mới kết án. Lỗi do tôi xa nhà trên 4 năm, vợ còn trẻ, non dạ nên "bị" lừa gạt.
Con người ai cũng có thể một lần lầm lỡ! Tuy nhiên tôi vì thương vợ cũng bỏ qua, bảo lãnh đi ra khỏi xứ, để cho cô ta có một cơ hội trong cuộc đời. Rồi thêm 2 đứa con nữa, vợ ăn năn sống rất tốt, nhưng rồi lại một lần nữa bỏ cả 3 đứa con, đi theo "tình cảm". Cũng với "lý do" gặp người tâm đầu ý hợp?
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Lần này thì tôi cho vợ đi luôn, không có một chút an sinh làm lộ phí. Mặc dầu có để riêng cho cô ta một trương mục ẩn, đủ sống cả cuộc đời còn lại, trong trường hợp cần, (không cho ai biết chỉ có ghi trong chúc thư, nếu cô ta tái phạm thì sau khi ly hôn, khối tài sản này sẽ để cho 3 đứa con). Kinh nghiệm cá nhân! Phải sáng suốt “thủ” cho con cái và gia đình, có thể sự cố sẽ xảy ra, cho cả hai phái.
Bốn năm sau, cái "tâm đầu ý hợp" đã mang lại cho cô ta một mái tóc bạc trắng hơn phân nửa, quá trễ rồi. Ông trời có mắt! Các bạn cứ nghĩ như thế đi rồi việc gì cũng trôi qua nhẹ nhàng, không hận thù, bình yên vui sống. Mong các bạn vị tha rộng lượng, hãy nhìn cụ thể vào sự kiện cả hai bên bờ sông rồi hay quyết định. Hãy cho bạn đời của mình cơ hội chuộc lỗi, và chỉ có một lần thôi. Và cũng nên "thủ" cho con cái, nếu có điều kiện.
Thời gian gần đây với Internet là con dao 2 lưỡi, làm tan rã không biết bao nhiêu gia đình, dưới sức ép của đời sống nhiều người tìm lối xả stress qua mạng xã hội và vui chơi, nhậu, trai gái, nào là "tâm đầu ý hợp" qua mạng vân vân... Tình yêu hay cuộc sống gia đình như một cái cây cần chăm nước và phân bón, nhiều quá là cây chết, ít quá hay không chăm lo cây cũng chết. Giật mình khi thấy lá cây héo thì cả hai người cần ngồi lại nói chuyện, lo giải quyết, chứ không để chuyện buồn xảy ra, lúc đó cần có một cái nhìn thoáng một chút.
Nhân dịp này tôi chia sẻ, hiện có rất nhiều phụ nữ hay đàn ông bị lừa chỉ vì một lý do nhỏ tiềm ẩn là xả stress. Rồi kết quả của việc chia tay đau thương lắm! Phụ nữ với bản năng ích kỷ trời cho, nếu dùng đúng thì tuyệt vời cho hạnh phúc gia đình.
(Theo Phunuonline)">...
【Thể thao】
阅读更多Bà nội tham ăn hay cô con dâu cá biệt?
Thể thaoSau chia sẻ "Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy", câu chuyện "Bà nội tham lam, giành cả miếng ăn với cháu" tiếp tục chứng minh việc mẹ chồng - nàng dâu dễ xảy ra mâu thuẫn. Trong chuyện nuôi dạy con cháu, va chạm càng dễ dàng bị đẩy lên cao trào. Cô con dâu "cá biệt"
Đó là nhận xét của một độc giả giấu tên gửi về VietNamNet: "Con dâu của bác là diện cá biệt rồi. Có lẽ cô ta cũng được sinh ra và lớn lên trong một gia đình cá biệt". Tán đồng quan điểm này, nhiều bạn đọc như Thuy Do, Hoa Hồng, Nga Đặng... đều nhận xét: "Con dâu của bác không ai chấp nhận được", "Con dâu bác ghê gớm đấy, bác nên ở riêng", "Con dâu bác vậy là không nghĩ xa rồi- yêu con cháu, dạy con cháu như bác là chuẩn, bác cứ làm vậy ko cần ngại"...
Bàn về quan điểm dạy con cháu của độc giả Nguyễn Minh Phương, nhiều người bày tỏ sự đồng tình và động viên bà nội tiếp tục uốn nắn cháu. Bạn HaHuong cho rằng bà nội đã nghĩ đúng và khuyên: "Bác cứ dạy cháu như trước đi. Con dâu bác sẽ làm hư đứa bé. Nuông chiều con như vậy sẽ tạo cho bé tính ích kỉ, cư xử thiếu văn hoá".
Độc giả An Nhiên chia sẻ cách dạy con của gia đình mình: "Tôi ở miền Trung, không nghi lễ quy cách như ở miền Bắc,nhưng với chúng tôi luôn dạy con cái phải lễ phép với ông bà, bố mẹ. Muốn như vậy thì bố mẹ phải luôn làm gương để con noi theo. Con tôi ăn cơm hay ăn hoa quả gì chúng tôi cũng đưa cho nó để nó mang đến mời ông bà đã rồi mới đến lượt nó, cho dù ông bà không thích ăn cái đó".
Tán đồng cách dạy con này, bạn HaHuong cho biết thêm: "Chuyện mời đầu bữa thì nhà tôi người Bắc cũng bỏ rồi. Nhưng dành đồ ăn ngon cho con mình trong khi ông bà cha mẹ ngồi cùng là không chấp nhận được. Ngoài bữa cơm có hoa quả, bánh kẹo... là phải đem mời người lớn trước".
Trong khi đó, độc giả Ton Anh và nhiều người lại khuyên bà nội Minh Phương nên góp ý với con trai: "Rau nào thì sâu nấy... Do con dâu của bạn sinh ra trong một gia đình thiếu gia giáo nên mới vậy. Bạn nên góp ý với con trai bạn, nếu không thì cháu bạn sau này cũng vậy đó".
Cũng từ đây, không ít người "đúc rút" chuyện ở chung của mẹ chồng và con dâu rất nhiều nhiêu khê: "Thế người ta mới nói ở riêng là chân lý đấy", "Chẳng hiểu cái cô con dâu nhà này học cao hiểu rộng tới đâu mà nói được những lời như thế? Về lâu về dài, thế nào cũng nảy sinh các vấn đề trong cuộc sống. Muốn gia đình yên ấm, tốt nhất là ai ở nhà nấy. Thỉnh thoảng mới gặp thì đỡ va chạm"...
Sống cởi mở tấm lòng mới tốt
Quan hệ mẹ chồng - nàng dâu từ xưa vẫn được mặc định là khó hoà hợp, dễ vênh va vì những chuyện nhỏ nhặt nhất. Nhưng ở thời hiện đại, nhiều người khuyên các bà mẹ chồng nên sống thoáng hơn để nhẹ cả mình lẫn người. Như độc giả Làng Phượng chia sẻ: "Chuyện rất bình thường của lớp trẻ bây giờ, nhất là dân từ Đà Nẵng trở vào. Ăn không mời (rất ít mời, gắp bỏ cho nhau mất vệ sinh) không như dân Bắc (mời nhiều hơn ăn, gắp bỏ cho nhau mất vệ sinh). Tùy theo vùng để sống không nên ràng buộc lễ giáo khắt khe. Sống cởi mở tấm lòng mới tốt".
Một độc giả giấu tên thì khuyên: "Ngày nay công nghệ và kinh tế phát triển rất nhanh, lớp trẻ nắm bắt học hỏi giỏi giang hơn lớp già rất nhiều nên quyền uy của ông bà cha mẹ đối với cháu con không còn như xưa. Lớp già chúng ta nên khiêm tốn, biết phận mình mà để yên cho cha mẹ đứa nhỏ cái quyền tự do nuôi dạy nó, phận chúng ta chỉ nên sống mẫu mực để làm gương mà thôi, không nên lạm quyền can thiệp".
Cùng quan điểm, độc giả Trần Thị Vân Dung cho rằng mỗi thế hệ có một quan điểm, một góc nhìn khác nhau, nhất là trong chuyện nuôi dạy con cái: "Thời của các bà các mẹ, thiếu thốn đủ thứ nên đứa con nọ phải san sẻ cho đứa con kia từng ly từng tí, từ cái nhỏ tới cái to. Thế nhưng lúc này chẳng thiếu thứ gì, con trẻ phải học cách giành về mình những thứ tốt đẹp nhất, vươn lên những nơi tốt nhất trong xã hội. Quan điểm dạy con vì thế cũng khác đi. Mẹ và bà là 2 thế hệ, phải dung hoà với nhau để cùng tìm cách giáo dục con sao cho tốt nhất".
Bạn Nam Nguyễn cũng nhận xét: "Vấn đề dạy con luôn trở thành chiến tranh giữa mẹ chồng - nàng dâu. Muôn đời là thế rồi mà sao mọi người chưa rút kinh nghiệm nhỉ? Mẹ chồng lên gân thì chỉ làm xấu hình ảnh uy nghiêm cần có. Con dâu cứng quá thì chỉ làm tổn hại tới hạnh phúc gia đình!".
Bạn Vũ Thị Soi đưa ý kiến: "Thật ra, việc đầu tiên chị cần làm là dạy dỗ chính con trai của chị. Con trai chị có mời bà, mời bố mẹ trước khi ăn cơm không, có dành phần ngon ngọt nhất cho bà cho bố mẹ trước không? Cậu ta có làm được thế thì mới nói được vợ và dạy được con trai mình. Còn nhiệm vụ chính của chị là chăm sóc mẹ chồng và chồng mình. Con cháu có phúc phần của chúng, cứ để chúng tự làm tự chịu".
Chia sẻ với độc giả Nguyễn Minh Phương, bạn Thân Tuấn Anh bình luận: "Khổ thân bà nội, muốn dạy cháu mà lại bị hiểu nhầm, nói xấu! Nhưng thật sự chị cũng không tinh tế, chuyện như thế này, chị phải nói chuyện thẳng thắn với con trai, con dâu để thống nhất cách dạy con. Con trẻ không nên chiều chuộng quá đà. Nhưng dạy dỗ làm sao thì phải có sự nhất quán của cả gia đình chứ không thể nào cái kiểu trống đánh xuôi, kèn thổi ngược được!".
Bên cạnh đó, không ít người khuyên mẹ chồng - nàng dâu nên sống riêng hoặc ăn riêng để hạn chế va chạm: "Nếu vậy ở chung mà cho ăn riêng để đỡ phiền nhau ạ. Trong mâm cơm riêng của con bác, con dâu muốn lấy cái gì cho con nó ăn trước thì tùy", "Sự việc trên thể hiện sự khác biệt trong lối sống của 2 thế hệ khi cùng sống chung nhà với nhau. Thôi thì nếu có điều kiện thì nên sống riêng gần cháu để thi thoảng gặp cháu là được rồi"...
Lê Cúc(Tổng hợp)
'Bà nội tham lam, giành cả miếng ăn với cháu’
Con dâu nói như vậy về tôi. Và hàng xóm lại kể đến tai khiến tôi thấy rất buồn.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
-
" alt="Thanh Hằng gặp sự cố khi diễn vedette">
Thanh Hằng gặp sự cố khi diễn vedette
-
Tôi là một người có may mắn đang được tiếp xúc mỗi ngày với các sinh viên Đại học. Cả cuộc đời tôi, từ năm hai tuổi đến nay, đã hơn ba thập kỷ, đều gắn liền với trường lớp. Đến mức, tôi hay bị đùa là giống như sĩ tử, sinh đồ ngày xưa, chỉ biết cắm đầu dưới đèn, đến hẹn lại cắp ống quyển đi thi. Tôi luôn tin, nếu có điều kiện, thì bất kỳ ai cũng rất nên học Đại học. Ngay khi chưa biết mình muốn gì, việc có những kiến thức căn bản ở Đại học vẫn rất bổ ích cho việc giúp ta hiểu hơn về bản thân ở phương diện trí tài, lẫn chí - tâm. Ta sẽ biết được giới hạn sức mình trong môi trường lao động không chân tay, và hiểu lĩnh vực nào sẽ cho ta nhiều cảm hứng để hoạt động nhất? Vì mối quan hệ với nghề là lâu dài, nên càng có nhiều kiến thức về bản thân và chuyên môn, ta càng dễ lựa chọn công việc phù hợp.
Đặc biệt, những kỹ năng mềm như đọc, viết, giao tiếp, diễn giải, suy luận, phân tích, tranh luận, mà ta học được ở Đại học là cực kỳ bổ ích cho bất cứ ngành nào, cũng như cho cuộc sống ý nghĩa, thỏa mãn nói chung. Ta có thể có một ngàn ý tưởng cao siêu, hữu ích, nhưng nếu không biết cách trình bày và thể hiện chúng với người đối diện (chưa nói đến áp dụng thực tiễn), thì nó sẽ mãi là mơ mộng. Đại học cho ta những phương tiện, công cụ để mài giũa ý tưởng đó thành sản phẩm đẹp, thực tế.>> 'Điểm ưu tiên thi đại học không tạo ra bất công'
Tôi biết ơn sự học bao nhiêu, lại càng trân trọng, đau lòng vì nỗi mất mát khi không có sự học bấy nhiêu. Ngay ở ngôi trường tôi đang nghiên cứu luận án và dạy học, cũng nằm ở địa phương tương đối nghèo. Các sinh viên của tôi đa phần là thuộc tầng lớp "tay làm hàm nhai", trung lưu trở xuống, đi học nhờ trợ cấp. Rất nhiều người trong số đó là thế hệ đầu trong gia đình được vào Đại học.
Tôi cảm nhận được rất rõ sự chênh lệch giữa họ với bạn học chung Đại học ở thời của mình - nơi mà đại đa số sinh viên (trừ tôi) đều thuộc tầng lớp trung lưu trở lên. Vì thế, sinh viên của tôi phải nỗ lực hơn rất nhiều lần. Bản thân tôi cũng phải như vậy để giúp họ hoàn thành tốt việc học. Tấm bằng Đại học với các sinh viên của tôi cũng có ý nghĩa khác hẳn với sinh viên nơi khác.
Tôi luôn tin giáo dục là cốt lõi cho sự tồn hưng của một xã hội, sự khai trí cho mỗi cá nhân. Và vì vậy, tôi luôn ấp ủ một ngày nào đó có thể giúp sức biến việc học thành lối thoát cuộc đời cho thật nhiều trẻ em ở Việt Nam.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Ai cũng nên học Đại học'">'Ai cũng nên học Đại học'
-
Đi ăn tiệc hay tiệc buffet thì đâu có gì lạ đâu. Vâng, quá đỗi bình thườngmà. Vâng, chính cái quá bình thường đó, mới làm mình nghĩ suy. Dân ta thường cómột nghịch lý là những điều bình thường thì thấy không bình thường, những điềukhông bình thường thì lại cho là bình thường. Và đi ăn tiệc buffet, đó là điềubình thường, nhưng có nhiều người đã làm cho nó khác thường hoặc rất kỳ dị,nghe, thấy và viết ra đây." alt="Tâm lý 'ăn cho no' làm khổ nhiều người Việt">
Tâm lý 'ăn cho no' làm khổ nhiều người Việt
-
Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
-
Chủ quán ăn từ thiện Cường 'béo' qua đời Những ngày qua, cộng đồng mạng liên tục chia sẻ, truyền đi thông tin chủ nhân quán cơm chay xã hội Cường 'béo' qua đời. Thông tin trên khiến nhiều người đau buồn, xót xa bởi Cường 'béo' được biết đến là người đàn ông dành nhiều năm để làm việc thiện.
Nhiều năm qua, Cường 'béo', tên thật là Vũ Quốc Cường (SN 1975, ngụ phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM) mở 2 quán cơm chay xã hội Cường 'béo' để hỗ trợ người nghèo. Dù nằm trong hẻm nhỏ nhưng quán cơm luôn là địa chỉ thân thuộc của hàng ngàn người nghèo tại TP.HCM.
Khi dịch bệnh bùng phát, anh và bạn bè tiếp tục thành lập bếp cơm từ thiện để nấu các bữa cơm cho tuyến đầu chống dịch. Tuy nhiên, sau 2 tháng thực hiện nhiều hoạt động thiện nguyện cho bà con nơi tâm dịch, anh nhiễm Covid-19 rồi qua đời.
Anh Cường 'béo', người dành nhiều năm làm từ thiện vừa qua đời khiến nhiều người thương tiếc. Sự ra đi của chủ nhân quán cơm chay xã hội Cường 'béo' khiến nhiều người xót xa, thương tiếc. Rất nhiều hội, nhóm thiện nguyện đã chia sẻ thông tin, bày tỏ niềm thương tiếc, nói lời chào tạm biệt người quá cố trên trang cá nhân của mình.
Đặc biệt, thông tin trước khi nhập viện, Cường 'béo' vẫn gọi điện thoại động viên, dặn dò cộng sự tiếp tục chăm lo cho người nghèo khiến cộng đồng mạng xúc động. Tài khoản có tên Trịnh Thủy chia sẻ: “Hơn 2 tháng đồng hành cùng nhau, bếp cơm anh Cường 'béo' đã hỗ trợ rất rất nhiều cho các bệnh viện, tuyến đầu chống dịch”.
"Anh dễ thương, khoan thai, nhẹ nhàng, vui tính cực kỳ và được tất cả những người tiếp xúc anh yêu mến. Khi thiếu nhân sự nấu cơm, anh đổi sang làm bánh mì ngọt buổi sáng cho y bác sỹ trước khi vào ca trực.
Chưa khi nào anh ngơi nghỉ hay nghĩ cho mình. Nhớ mãi lời cuối anh nói khi anh nhập viện ngày 17/8: “Thanh ơi, anh dương tính rồi, em ráng tiếp tục nha em. Cần gì anh gọi”…
Thôi thì kiếp này vậy là đủ rồi. Cầu mong anh thanh thản, cảm ơn anh vì đã gặp nhau và đồng hành chặng đường vừa qua! Cảm ơn vì tất cả những gì anh đã cống hiến cho đời này”, tài khoản này viết.
Khi còn sống, anh nổi tiếng là người có đam mê làm từ thiện. Anh mở quán cơm chay xã hội để giúp người nghèo. Anh Đỗ Học, một người bạn của anh Cường cho biết, trước ngày phát hiện mình nhiễm Covid-19, anh Cường vẫn đi gửi tặng bánh mì cho người dân.
“Khi phải nhập viện, anh ấy vẫn gọi điện, nhờ bạn bè trong nhóm đem số bánh mì còn lại đi gửi cho người khó khăn. Lúc nào anh ấy cũng chỉ nghĩ cho người khác, còn mình thì cứ dung dị, xuề xòa”, anh Học chia sẻ.
Một nhân viên Trạm y tế phường Bến Nghé xác nhận thông tin anh Vũ Quốc Cường tử vong do nhiễm Covid-19. “Khi biết tin anh Cường nhiễm bệnh, chúng tôi đã đến thực hiện các biện pháp hỗ trợ. Hiện nay, ngôi nhà gia đình người này ở vẫn đang bị phong tỏa. Nhà còn một cụ già, chúng tôi sẽ hỗ trợ cho cụ”, người này cho biết.
“Chỉ để lại nhân đức và tấm lòng vì cộng đồng”
Anh Cường phát hiện nhiễm Covid-19 vào ngày 16/8. Sau đó, cả gia đình anh gồm vợ và một số người cũng dương tính với Sars-Cov-2, phải đi cách ly, điều trị. Hôm 17/8, anh được đưa vào khu cách ly tập trung để điều trị và mất vào ngày 22/8.
Anh Đỗ Học cho biết, khi nghe tin anh Cường mất vì Covid-19, anh rất đau xót. Bởi, ngày còn sống, anh Cường gần như dành toàn bộ tâm tư, tình cảm, sức lực của bản thân, gia đình để làm việc thiện.
“Anh mở quán cơm chay xã hội cho người nghèo, vận động, quyên góp tiền ủng hộ người khó khăn, xây nhà, tặng xe đạp… cho người cần. Làm được bao nhiêu, anh đều đem đi làm từ thiện hết, không tích góp, để lại gì cho vợ con… Đến khi mất, anh cũng không để lại được gì cho gia đình”, anh Học chia sẻ.
Vừa được xuất viện để chuẩn bị để tang chồng, chị Diệu Tuyền - pháp danh (tên thật là Nguyễn Thị Tuyết Lan), vợ anh Cường xót xa cho biết, gia đình chị nhiều năm làm từ thiện nhưng lại chịu quá nhiều mất mát. Trước khi chồng qua đời vì Covid-19, chị cũng mất mẹ vì dịch bệnh.
“Hiện, gia đình chúng tôi ly tán. Mẹ, chồng tôi đã mất vì dịch bệnh. Các con tôi vẫn đang đi cách ly mỗi đứa mỗi nơi. Chỉ có một đứa đang học đại học y và tham gia tuyến đầu chống dịch là còn chạy đi chạy về lo việc nhà. Tôi vừa xuất viện, đến ở nhờ nhà người em để đợi nhận tro cốt chồng. Căn nhà thuê ở Quận 1 vẫn đang bị phong tỏa”, chị nói.
Chị Tuyền chia sẻ, trước khi mất, anh Cường dành hết tâm huyết để làm thiện nguyện vì thế kinh tế gia đình cũng chỉ đủ ăn. Hai vợ chồng làm làm lụng vất vả nhưng vẫn phải ở nhà thuê rộng chưa đầy 20m2.
Cho đến khi mất, anh vẫn dặn dò bạn bè, cộng sự tiếp tục giúp đỡ người khó khăn hơn mình. Cũng theo chị, khi còn sống, anh Cường chỉ lo giúp người nghèo. Khi thành phố thực hiện việc giãn cách, người người nhà nhà đi mua thức ăn dự trữ, anh lại dốc hết tiền đi mua hộp, túi, thức ăn chay về chất trong nhà.
Vợ hỏi, anh nói sẽ nấu cơm, bỏ hộp để gửi cho người nghèo, vô gia cư. Đến bây giờ, nhà anh ngoài số đồ đó chỉ còn đôi ba ký gạo. Chị Tuyền nói, gia đình hiểu tâm nguyện của anh nên chưa bao giờ trách móc.
Chị luôn cố gắng thu vén việc nhà, chăm lo con cái để anh có thể yên tâm làm thiện nguyện. Chị Tuyền tâm sự: “Anh ra đi không để lại tài sản gì vì có bao nhiêu anh đã dồn hết vào việc thiện nguyện. Có chăng, anh chỉ để lại nhân đức và tấm lòng vì cộng đồng”.
“Bây giờ, tôi chỉ mong các con được ăn học thành tài, duy trì được quán cơm xã hội để có thể chia sẻ khó khăn với sinh viên, người nghèo như anh từng ước nguyện lúc còn sống”, chị Tuyền nói.
PV VietNamNetđã nhiều lần liên lạc với UBND phường Bến Nghé để tìm hiểu thêm về gia cảnh của anh Cường cũng như những hoạt động từ thiện mà anh đã thực hiện trên địa bàn. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, phường vẫn chưa cung cấp thông tin về trường hợp này.
Hà Nguyễn
Tấm lòng 'hoa sen' của Cường 'béo', người đàn ông dành cả đời làm từ thiện
Thương những phận đời khắc khổ, Cường "béo" vét cạn tiền túi, mở quán cơm chay xã hội trong tiếng cười nhạo, khinh thường của người đời.
" alt="Chủ bếp ăn từ thiện Cường Béo qua đời vì Covid">Chủ bếp ăn từ thiện Cường Béo qua đời vì Covid