thisinhthitoan.jpg
Xây dựng và phát triển văn hóa từ gốc là khâu then chốt, mang tính quyết định, đây là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu góp phần hình thành thói quen, tạo môi trường rèn luyện cho thế hệ học sinh Việt Nam (Ảnh minh họa)

Nội dung các tham luận đề cập đến hệ thống lý luận xây dựng văn hóa học đường; thực trạng và giải pháp xây dựng văn hóa học đường; mô hình và các nghiên cứu trường hợp xây dựng văn hóa học đường. 

Với tham luận “Một số vấn đề lý luận về xây dựng văn hoá trường đại học ở Việt Nam hiện nay trong bối cảnh chuyển đổi số”, TS Nguyễn Thanh Đạt, Phó trưởng Khoa Kiến thức cơ bản, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh TPHCM, chỉ ra những cơ hội và thách thức trong xây dựng văn hóa trường đại học ở Việt Nam trước bối cảnh chuyển đổi số.

TS Đạt cho rằng, chuyển đổi số mang lại nhiều cơ hội quan trọng trong việc xây dựng văn hoá trường học, tạo điều kiện thuận lợi giảng viên và sinh viên gia tăng khả năng tích hợp công nghệ trong giảng dạy, nghiên cứu và học tập.

Qua tham luận “Sự biến đổi của văn hóa học đường trong các cơ sở giáo dục đại học dưới sự tác động của chuyển đổi số ở nước ta hiện nay”, ThS Nguyễn Trung Hiếu, giảng viên Trường ĐH Tiền Giang nhận định, văn hóa học đường là một trong những nội dung cơ bản tạo nên chất lượng của một cơ sở giáo dục. 

Nếu chúng ta nhận thức đầy đủ và đúng đắn những biến đổi đang diễn ra trong bức tranh văn hóa học đường hiện nay sẽ rất hữu ích đối với công tác đề xuất phương hướng, xác định các giải pháp phù hợp nhằm phát huy những tác động tích cực của chuyển đổi số đối với nhiệm vụ phát triển văn hóa học đường trong tương lai.

Các chuyên gia cho rằng, xây dựng và phát triển văn hóa từ gốc là khâu then chốt, mang tính quyết định, đây là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu góp phần hình thành thói quen, tạo môi trường rèn luyện cho thế hệ học sinh Việt Nam.

Do đó cần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng văn hóa học đường trong bối cảnh giáo dục hội nhập quốc tế, giúp các cơ sở giáo dục và đào tạo có thêm nguồn dữ liệu định hướng nâng cao chất lượng công tác giáo dục, nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập. 

" />

Đại học Trà Vinh tổ chức hội thảo xây dựng văn hóa học đường

Kinh doanh 2025-02-25 00:04:37 14729

Hội thảo tạo diễn đàn khoa học để đánh giá,ĐạihọcTràVinhtổchứchộithảoxâydựngvănhóahọcđườtin chuyển nhượng mới nhất tổng hợp các kết quả nghiên cứu thực tiễn, đề xuất các giải pháp xây dựng văn hóa học đường trong bối cảnh giáo dục hiện nay. Qua đó, hội thảo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, kiến tạo một nền văn hóa học đường tiên tiến, hài hòa với bản sắc văn hóa dân tộc và xu thế phát triển của thời đại.

Hội thảo đã tiếp nhận gần 200 bài tham luận, trong đó có 58 tham luận tiêu biểu được chọn đăng kỷ yếu và 5 tham luận được chuyên gia trình bày trực tiếp.

thisinhthitoan.jpg
Xây dựng và phát triển văn hóa từ gốc là khâu then chốt, mang tính quyết định, đây là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu góp phần hình thành thói quen, tạo môi trường rèn luyện cho thế hệ học sinh Việt Nam (Ảnh minh họa)

Nội dung các tham luận đề cập đến hệ thống lý luận xây dựng văn hóa học đường; thực trạng và giải pháp xây dựng văn hóa học đường; mô hình và các nghiên cứu trường hợp xây dựng văn hóa học đường. 

Với tham luận “Một số vấn đề lý luận về xây dựng văn hoá trường đại học ở Việt Nam hiện nay trong bối cảnh chuyển đổi số”, TS Nguyễn Thanh Đạt, Phó trưởng Khoa Kiến thức cơ bản, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh TPHCM, chỉ ra những cơ hội và thách thức trong xây dựng văn hóa trường đại học ở Việt Nam trước bối cảnh chuyển đổi số.

TS Đạt cho rằng, chuyển đổi số mang lại nhiều cơ hội quan trọng trong việc xây dựng văn hoá trường học, tạo điều kiện thuận lợi giảng viên và sinh viên gia tăng khả năng tích hợp công nghệ trong giảng dạy, nghiên cứu và học tập.

Qua tham luận “Sự biến đổi của văn hóa học đường trong các cơ sở giáo dục đại học dưới sự tác động của chuyển đổi số ở nước ta hiện nay”, ThS Nguyễn Trung Hiếu, giảng viên Trường ĐH Tiền Giang nhận định, văn hóa học đường là một trong những nội dung cơ bản tạo nên chất lượng của một cơ sở giáo dục. 

Nếu chúng ta nhận thức đầy đủ và đúng đắn những biến đổi đang diễn ra trong bức tranh văn hóa học đường hiện nay sẽ rất hữu ích đối với công tác đề xuất phương hướng, xác định các giải pháp phù hợp nhằm phát huy những tác động tích cực của chuyển đổi số đối với nhiệm vụ phát triển văn hóa học đường trong tương lai.

Các chuyên gia cho rằng, xây dựng và phát triển văn hóa từ gốc là khâu then chốt, mang tính quyết định, đây là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu góp phần hình thành thói quen, tạo môi trường rèn luyện cho thế hệ học sinh Việt Nam.

Do đó cần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng văn hóa học đường trong bối cảnh giáo dục hội nhập quốc tế, giúp các cơ sở giáo dục và đào tạo có thêm nguồn dữ liệu định hướng nâng cao chất lượng công tác giáo dục, nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập. 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/259c699590.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút

Năm nay hơn 733.000 thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học, tương đương 68,5% số dự thi tốt nghiệp, tăng khoảng 73.000 so với năm ngoái. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 4 lĩnh vực thu hút nhiều thí sinh nhất là Kinh doanh và Quản lý, Kỹ thuật và Công nghệ, Máy tính, Sư phạm.

Tính trong 3 năm vừa qua, đây là lần đầu tiên nhóm Sư phạm vào top 4 lĩnh vực có đông thí sinh đăng ký nhất. Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn hôm 5/8 cho biết số nguyện vọng vào nhóm này tăng 85% so với năm ngoái (tăng khoảng 200.000 nguyện vọng).

Bộ chưa công bố số đăng ký cụ thể, song các trường đều nhận định nguyện vọng vào Sư phạm tăng.

TS Trần Bá Trình, Trưởng phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cho biết trường nhận được khoảng 40.000 nguyện vọng (cho cả ngành đào tạo giáo viên và ngoài sư phạm), tăng tương đương mức trung bình cả nước.

Trước đó, với các phương thức xét tuyển sớm, nhà trường đã ghi nhận số nguyện vọng tăng mạnh. Thí sinh đăng ký kỳ thi đánh giá năng lực của trường tăng gấp 2,5 lần năm ngoái.

Tại trường Đại học Đà Lạt, tổng số nguyện vọng là khoảng 15.000. Con số này ở Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và TP HCM lần lượt là 32.900 và 51.600. Các mức này tăng khoảng 1,9-2,2 lần.

Từ thực tế trên, đại diện các trường Sư phạm cho rằng nhóm ngành đào tạo giáo viên thoát cảnh "chuột chạy cùng sào", trở nên hấp dẫn hơn.

"Khoảng 2-3 năm trở lại đây, số thí sinh đăng ký tăng, kéo theo điểm chuẩn tăng dần. Đây là tín hiệu đáng mừng", TS Trần Hữu Duy, Trưởng phòng Quản lý đào tạo, trường Đại học Đà Lạt, nhận định.

Theo ông Duy, các chính sách hỗ trợ của nhà nước đang dần phát huy tác dụng. Việc miễn học phí, hỗ trợ sinh hoạt phí 3,6 triệu đồng mỗi tháng, theo nghị định 116 năm 2020 giúp ngành thu hút được thí sinh, trong bối cảnh học phí đại học tăng cao.

Cùng đó, lương và đời sống của giáo viên dần được cải thiện qua các đợt tăng lương cơ bản. Nhiều địa phương như TP HCM có chính sách hỗ trợ thêm.

PGS.TS Nguyễn Văn Thụ, Trưởng phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nói thêm công tác truyền thông về nhu cầu việc làm khối ngành này hiện rất tốt. Với con số còn thiếu lên tới hơn 100.000 ở khu vực công lập, cộng thêm nhiều trường tư thục mở rộng hoặc mở mới, thí sinh nhận thấy cơ hội việc làm rộng mở nên đăng ký nhiều hơn.

"Mọi năm, trường phải xin cho sinh viên đi thực tập. Nhưng từ năm ngoái, nhiều trường ngoài công lập đến tận nơi đề nghị sinh viên về thực tập", ông Thụ kể. "Điều này cho thấy nhu cầu tuyển dụng giáo viên hiện rất lớn, tác động đến lựa chọn của thí sinh".

Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2024 tại TP HCM. Ảnh: Quỳnh Trần">

Số nguyện vọng tăng vọt, điểm chuẩn Sư phạm dự kiến tăng 0,25

Tôi làm lớp trưởng cả ba năm phổ thông trung học. Thuận lợi lớn nhất của tôi là được tất cả các bạn trong lớp quý mến, ủng hộ.

Tôi cũng không gặp bất cứ áp lực gì về việc làm lớp trưởng. Còn áp lực gì nữa khi mà cả lớp chúng tôi nhà đều ở gần nhau và ra vào nhà nhau như cơm bữa. Không những cha mẹ mà họ hàng, bạn bè của nhau, chúng tôi đều biết gần hết. 

Lớp chúng tôi yên ả, bình lặng, không có tiếng loảng xoảng hay tiếng cãi cọ như lớp bên cạnh. Vậy nên sau này ra trường, mỗi năm đến Tết là chúng tôi lại họp lớp thân mật và vui chưa từng thấy.

Những năm đầu tiên mới ra trường, mỗi khi Tết đến xuân về chúng tôi họp lớp, cả lớp  đều có mặt đầy đủ. Chúng tôi có rất nhiều chuyện hợp cạ để nói cả ngày cũng không hết. Người này thậm chí không cần nhìn vào mắt người kia vẫn có thể đoán được chính xác người đó đang muốn gì. Chúng tôi có thể chia sẻ với nhau tất cả mọi điều trong cuộc sống từ học tập, công việc, bạn bè, gia đình họ hàng cho đến các ước muốn khó nói nhất.

Thế rồi thời gian dần trôi qua, từng đứa một trong lớp lần lượt có gia đình thì mọi chuyện hoàn toàn khác hẳn. Lớp chúng tôi hiếm khi mà có dịp họp lớp hàn huyên tâm sự đầy đủ như ngày xưa.

Buổi họp lớp xuân năm ngoái, do một nhân vật ở nước ngoài mới về nước ăn Tết mong gặp lại các bạn học xưa. Tất nhiên bạn ấy tìm đến lớp trưởng là tôi và đề nghị tôi đứng ra tổ chức buổi họp lớp.

Hôm họp lớp đã thông báo, hẹn hò nhau như đinh đóng cột, vậy mà vẫn còn thiếu một số nhân vật nhắn tin không thể tham dự được. Vì nguyện vọng lớn lao của người bạn ở nước ngoài mới về muốn gặp đầy đủ nên tôi phải đích thân đến nhà các bạn sau nhiều cuộc điện thoại không chịu nghe máy.

Vừa mới ló cái mặt vào nhà bạn A thì đã thấy mặt vợ bạn ấy nhăn nhó, như muốn ăn tươi nuốt sống cả tôi: "Họp lớp chỉ là cái cớ thôi, cái chính là tụ tập để nhậu nhẹt rồi còn tranh thủ lượn lờ với mấy em người yêu cũ thời hoa học trò chứ gì… ".

Nghe thế là đủ biết máu "hoạn thư" rồi nên tôi mới xuất chiêu: "Anh thay mặt cả lớp mạo muội mời em đến họp lớp cùng bọn anh cho vui… ". Vợ bạn A liếc xéo tôi một cái rồi mới nhỏ nhẹ: "Em không đi được, nhà bao việc, bọn anh cứ đi đi nhưng đảm bảo tối về chồng em phải còn nguyên đai nguyên kiện đấy nhé… ".

Tôi cùng bạn A sang nhà bạn B thì thấy bạn ấy đang bồng con trên tay ru ngủ. Vợ bạn ấy cố tình đi ra khỏi nhà, điện thoại thì ngoài vòng phủ sóng. Chúng tôi ngồi đợi mà lòng như có lửa, hên sao bà mẹ vợ qua chơi, chúng tôi tranh thủ trình bày lý do thì bà duyệt ngay bảo cứ đi đi để đứa bé bà trông cho.

Vậy mới thấy đời sao mà quá khổ, bao nhiêu năm rồi mới họp lớp mà sao khó khăn quá. Tưởng đâu tập hợp đông đủ là xong chuyện, ai dè vừa mới lôi được vài người vắng mặt đến thì gặp ngay một ông đòi về mà lại là nhân vật thành đạt nhất lớp, tự nguyện đóng góp nhiều nhất cho buổi họp mặt này.

Chuyện là thế này: Hình như bạn ấy cũng muốn khoe mẽ với mọi người nên dẫn theo cả gia đình với một người vợ xinh đẹp và đứa con ngoan và xinh không kém gì mẹ nó. Vậy mà mấy bạn vô tư đã dội một gáo nước lạnh vào bạn ấy khi vô duyên phát biểu: "Ngày xưa ông học dốt nhất lớp, thầy cô thường bảo sau này chắc ông chỉ có nước đi chăn bò, vậy mà bây giờ làm tổng giám đốc một tập đoàn kinh tế lớn, hên nhỉ… ".

Mấy bạn đó vô tư nói mà không hề để ý đến đứa con của cậu bạn cười hí hí bảo: "Vậy mà ba toàn dạy bảo cháu là ngày xưa ba học giỏi nhất lớp… ".

Tôi chẳng biết mấy bạn đó phát biểu vô tư hay ganh tỵ khi thấy anh ta khoe vợ trẻ, đẹp nên dẫn theo. Vì lấy được vợ trẻ đẹp nên bắt buộc anh ta cũng phải chú ý đến hình thức bên ngoài cho xứng tầm với vợ.  Vậy mà vài bạn chẳng tỉnh táo, sáng suốt khi phán một câu xanh rờn: "Ông diện ghê hè, chẳng bù hồi nhỏ đi học ông toàn mang quần thủng đít không hà… ".

Đúng là chịu hết nổi. Thật ra thì thời kỳ đó, không riêng gì cậu bạn mang quần thủng đít đi học mà đa số học sinh đều như vậy. Nhưng đối với cô vợ trẻ đến hơn 10 tuổi của cậu bạn thì hoàn toàn khác, bằng chứng là cô ấy ngạc nhiên đến mức há hốc cả miệng…

Rút kinh nghiệm. Họp lớp xuân năm nay, chúng tôi tổ chức với tiêu chí ai đi được thì đi. Đa số các bạn đến vừa ngồi xuống ghế liền rút ngay điện thoại ra và vẫy tay phục vụ hỏi: "Mật khẩu ở đây là gì vậy em?".

Sau khi gõ nhập mật khẩu truy cập internet xong thì liếc nhìn hai người ngồi cạnh rồi hỏi: "Dạo này có gì mới không bạn?'". Trong khi mắt vẫn dán vào cái điện thoại và tay không ngừng vuốt vuốt màn hình.

Sau đó cả lũ ngồi xích vào nhau chụp ảnh và tải lên Facebook, theo dõi bình luận của mọi người về tấm ảnh vừa mới được đăng, thỉnh thoảng mỉm cười và chăm chú vào chiếc điện thoại của riêng mình, chẳng ai nói chuyện với ai. Mọi người vẫn ngồi cạnh nhau nhưng tiếng cười nói rộn rã rất hiếm hoi. Thỉnh thoảng chỉ có tiếng người này, người kia khúc khích cười với cái điện thoại…

Sau buổi họp lớp đó tôi đâm ngại chẳng thiết tổ chức họp lớp nữa. Rồi không biết từ bao giờ mà tôi bắt đầu cảm thấy chán, thậm chí là ám ảnh, sợ hãi mỗi khi nghe ai đó gợi ý đến tổ chức họp lớp, cứ mỗi lần nghe hai chữ "họp lớp" là da gà, da vịt của tôi cứ thi nhau dựng đứng cả lên…

Họp lớp là dịp để mỗi người được trở về với thuở học trò hồn nhiên, trong sáng. Tuy nhiên, cũng từ đây, một vài vấn đề không mong muốn đã xảy ra khiến nhiều người rơi vào cảnh dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào về chủ đề này muốn kể cho chúng tôi? Xin gửi về địa chỉ email: [email protected]. Trân trọng cảm ơn!">

Nỗi ám ảnh của lớp trưởng mỗi lần bị giục 'họp lớp'

Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2

{keywords} 

Bên cạnh các master và thí sinh của 6 bộ môn thể thao đường phố sẽ tranh tài tại chương trình, họp báo còn quy tụ nhiều nghệ sĩ Việt yêu thích các bộ môn này như Nguyên Khang, Lê Lộc, P336 Band, O2O Girl Band, Thiên Khôi,...

Đấu trường đường phố là chương trình truyền hình đầu tiên về các môn thể thao đường phố đang thu hút giới trẻ như: Parkour, Street Dance, Street Workout, Skateboarding, Taekwondo và Vovinam. Ngoài việc mang đến những cuộc đối đầu hấp dẫn, kịch tính của những ngôi sao, hoặc người khai sáng trào lưu, hoặc những kì nhân trong lĩnh vực thể thao đường phố và võ thuật; Đấu trường đường phố còn mang đến những câu chuyện hậu trường đằng sau những người "nghệ sĩ đường phố" luôn tràn đầy năng lượng tích cực để vượt qua thách thức và khó khăn trong cuộc sống.

Là người đồng hành cùng các thí sinh từ những ngày đầu, MC Hoàng Rapper cũng là người được truyền cảm hứng từ những câu chuyện của các "nghệ sĩ đường phố" đã sống hết mình với đam mê. Mỗi người đều mang một câu chuyện, đều có một cuộc đời riêng nhưng sự gắn kết với những người cùng đam mê một môn thể thao lại mang đến những năng lượng tích cực để họ vượt lên mọi khó khăn trong cuộc sống.

MC Nguyên Khang chia sẻ tại họp báo: "Tôi từng có cái nhìn khác về các bạn chơi Street Workout vì bất ngờ về sức chịu đựng của họ. Thử tưởng tượng, để hoàn thành các thử thách, họ sử dụng các ngón tay để bấu lên các thành di chuyển từ nơi này qua nơi kia, hoặc là khả năng bay của họ từ vị trí này qua vị trí kia rất là “thân thủ phi phàm”. Không chỉ riêng Street Workout mà Đấu trường đường phố còn là sân chơi của 5 bộ môn khác nữa.

{keywords}
MC Nguyên Khang chia sẻ tại buổi họp báo.

Chương trình này là một sân chơi rất hay cho các bạn trẻ, có thể nói giống như "vẽ đường cho hươu chạy". Nhưng tôi nghĩ vẽ cho hươu chạy đúng hơn để hươu đi lạc. Các master chuyên nghiệp có thể truyền lửa cho các thể hệ tiếp theo, khuyến khích họ tập thể thao và vận động nhiều hơn. Rồi sau chương trình, tương lai các bạn còn có thể thi đấu các giải quốc tế với nhiều quốc gia khác trên thế giới, để mang về niềm tự hào cho người Việt".

Cũng tại họp báo, master các bộ môn - cố vấn các thử thách cho chương trình cũng tỏ ra phấn khích và trân trọng khi có một sân chơi chính thống dành cho các bộ môn thể thao đường phố và võ thuật. Bboy Lê Hữu Phước chia sẻ câu chuyện của chính mình: "Tôi cũng từng không được gia đình ủng hộ theo đuổi đam mê HipHop. Nhưng khi cố gắng chứng minh bằng sự nghiêm túc và thành công, tôi đã thuyết phục được". Vì vậy, Đấu trường đường phố được kì vọng sẽ góp phần thay đổi suy nghĩ của mọi người về thể thao đường phố và những người đam mê các bộ môn này.

Đạo diễn Thài Phìn Tủng cho biết: "Đấu trường đường phố sẽ là bức tranh tổng thể được tạo nên từ những lát cắt cuộc sống của những người trẻ đầy nhiệt huyết, họ đã gặp khó khăn và thất bại nhưng cách họ đứng lên để tiếp tục với đam mê khiến ai cũng phải bất ngờ. Điểm khác biệt của những câu chuyện của những nghệ sĩ trẻ không đơn thuần là sự bi luỵ, hay vượt lên nghịch cảnh, mà chính là những năng lượng tích cực để đương đầu với những chướng ngại cuộc sống".

Đấu trường đường sẽ chính thức lên sóng vào 22h45 thứ Tư hằng tuần, bắt đầu từ 04/11 trên HTV7, các kênh truyền thông thuộc hệ thống MCV Network và ứng dụng NetLove.

Chàng trai Hà Tĩnh bước qua lầm lỗi tự mở công ty, có tài sản tiền tỷ

Chàng trai Hà Tĩnh bước qua lầm lỗi tự mở công ty, có tài sản tiền tỷ

Khi còn là sinh viên năm thứ hai đại học, Toàn tham gia gây rối trật tự công cộng nên phải đi chấp hành án. Sau 3 năm ra tù, từ hai bàn tay trắng, anh trở thành giám đốc, có tài sản hàng chục tỷ đồng.

">

Giới trẻ tranh tài tại Đấu trường đường phố

Hôm 9/3, cả hai trường tư thục là Tiểu học, THCS và THPT Ngôi Sao Hà Nội - Hoàng Mai và Archimedes School đều tổ chức khảo sát đầu vào lớp 6. Chị Bùi Thu Huệ, quận Thanh Xuân, cho con thi cả hai trường.

Làm bài xong ba môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh buổi sáng ở Archimedes, con chị Huệ sốt nhẹ. Hai mẹ con đi gần 7 km về nhà ăn uống, nghỉ được khoảng 10 phút rồi lại tiếp tục đi thi buổi chiều ở trường Ngôi sao.

"Làm xong bài thi môn Toán, con mệt, phải xuống phòng y tế nằm, buộc vắng mặt hai môn còn lại", chị Huệ nói, cho biết thấy con như vậy nên cũng không còn tâm trạng hỏi về bài thi.

Cũng cho con đi thi ở hai trường này, chị Nguyễn Ngọc Thu, quận Đống Đa, nói "hơi vội" khi chỉ có 45 phút vừa ăn trưa, vừa di chuyển. Lo con mệt nhưng khi đón thấy con khoe làm được bài, chị Thu nhẹ nhõm.

"Con kể đề Toán của Archimedes khó hơn, chật vật vì phải làm 40 câu trong 60 phút", chị Thu nhớ lại. Theo chị, đó mới là bài thi cơ bản, còn bài thi nâng cao sẽ diễn ra vào cuối tuần này.

Chị Huệ và chị Thu nằm trong số hàng nghìn phụ huynh cuối tuần qua cùng con tham gia các kỳ thi với mong muốn vào được một trường THCS có tiếng về chất lượng, môi trường học tập.

Học sinh tham gia kỳ thi học bổng và đánh giá năng lực tại trường Ngôi Sao Hà Nội - Hoàng Mai hôm 9/3. Ảnh: NĐH">

Đua vào lớp 6 trường top ở Hà Nội

Thành ngữ dễ như ăn kẹo này là gì?">

thành ngữ, dễ như ăn kẹo,

友情链接