Kinh doanh

3 yếu tố giúp Fujihome Việt Nam chinh phục người dùng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-06 18:52:17 我要评论(0)

Nhu cầu về những sản phẩm gia dụng thông minh,ếutốgiúpFujihomeViệtNamchinhphụcngườidùaff cup lịch thaff cup lịch thi đấuaff cup lịch thi đấu、、

Nhu cầu về những sản phẩm gia dụng thông minh,ếutốgiúpFujihomeViệtNamchinhphụcngườidùaff cup lịch thi đấu tiện nghi và chất lượng cao ngày càng thiết yếu. Với triết lý "Mang tới sản phẩm giá trị thực cho khách hàng với mức giá tối ưu", Fujihome mang đến nhiều lựa chọn hơn cho người dùng trong ngành hàng gia dụng.

Hệ sinh thái sản phẩm đa dạng của Fujihome. Ảnh: Fujihome

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trải qua thời gian dài nhưng khu mộ của Hội đồng Suông vẫn còn giữ nét đẹp cổ kính và khang trang. Điều này cho thấy sự giàu có một thời của ông Hội đồng Suông. Khu lăng mộ có kiến trúc độc đáo, mô phỏng "thiên đình, địa cung, thủy cung". 

Ông Nguyễn Mạnh Hùng (62 tuổi) - cháu đời thứ ba của Hội Đồng Suông, người chăm lo hương khói cho lăng mộ bộc bạch, từ nhỏ ông đã được nghe kể lại những câu chuyện về tổ tiên mình.

Ông Nguyễn Mạnh Hùng bên lăng mộ của dòng tộc.

Ông Hùng kể, ông Hà Mỹ Suông (hay còn gọi là Hội đồng Suông) là người giàu có ở xứ Rạch Giá. Sinh thời, ông Hội đồng Suông không có con nên nhận nuôi người con của chị gái thứ hai là Thiềm Sơn. Không phải con ruột, nhưng Thiềm Sơn coi ông Hội đồng Suông như cha ruột của mình.

Năm 1936, ông Hội đồng Suông bắt đầu xây dựng lăng mộ cho gia tộc. Hơn 100 người thợ tài hoa khắp nơi được thuê đến làm công trình đồ sộ này. Song, khu lăng mộ xây dựng chưa được bao lâu thì Hội đồng Suông qua đời, để lại toàn bộ gia sản cho ông Thiềm Sơn.

“Tiếp nối di nguyện của cha, ông Thiềm Sơn cố gắng hoàn thành những hạng mục còn dở dang của khu lăng mộ. Đến đời con cháu sau này đều thay phiên nhau giữ gìn, hương khói khu lăng mộ của gia tộc”, ông Nguyễn Mạnh Hùng kể.

Long đình thờ chín đời tổ tiên của Hội đồng Suông và cung Ngọc Hoàng.

Tổng thể khu mộ có diện tích gần 1.000m2, được thiết kế và xây dựng hết sức công phu, gồm: khu mộ; khu hòn non bộ thiên cung và thủy cung; long đình; cung Ngọc Hoàng;địa cung. Trong gia phả ghi rõ, những khối đá nặng cả tấn được mua tận Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) và được vận chuyển theo đường biển, còn đá cẩm thạch được mua từ nước ngoài về xây dựng. Đá cẩm thạch có 4 màu trắng, xám, hồng nhạt và hồng đậm.

“Khi bước vào cổng phía Đông có hòn non bộ đại diện cho thủy cung, ở giữa là ngôi mộ cha mẹ của ông Hội đồng Suông, phía Tây là thiên cung. 

Vào trong là long đình nơi thờ hài cốt 9 đời tổ tiên. Sau đó là cung đình, phía dưới cung đình là địa phủ treo những bức tranh bích họa về 18 tầng địa ngục, nhưng đa số bị mất cắp và mối mọt gây hư hỏng nhiều”, ông Hùng nói. 

Theo ông Hùng, căn hầm nơi địa cung của khu lăng mộ còn là một di tích lịch sử quan trọng. Nơi đây từng là căn cứ của cán bộ cách mạng trong thời kì kháng chiến chống Pháp - Mỹ. Còn phía sau ngôi nhà thờ tổ, hàng trăm nhân công đã đào 2 công đất, sâu tới 10m để đắp một quả đồi thế "tựa sơn hướng thủy".

Phần mộ song thân của Hội đồng Suông làm từ đá cẩm thạch.

Ông Hùng lý giải việc xây dựng khu mộ này là để con cái đền đáp công ơn ông bà, dạy dỗ con cháu đời sau hiếu kính cha mẹ, nhớ cội nguồn. Trong đó có tấm bảng in dòng chữ “Hiếu nghĩa tri tiên” được treo trang trọng ở cung Ngọc Hoàng, với ý nghĩa nhắc nhớ con cháu sự hiếu hạnh.

Trước câu chuyện về “lăng mộ 3.000 lượng vàng” được lan truyền, ông Hùng cười nói, nhiều năm trước có một đoàn khách gồm chuyên gia khảo cổ, kiến trúc sư, kỹ sư,… ở Hà Nội tìm đến tham quan. Sau khi khảo sát, họ đánh giá chất liệu xây dựng khu lăng mộ này hiếm và thẩm định giá trị khu lăng mộ lên đến 3.000 lượng vàng.  Từ đó chuyện “lăng mộ 3000 lượng vàng” được lan truyền cho đến nay.

Khu mộ này được xem là khu lăng mộ "lên thiên đình, xuống địa cung, lặn thủy cung".

Năm 1998, lăng mộ Hội đồng Suông đã được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh Kiên Giang. Mỗi năm, nơi đây thu hút rất đông nhà sử học trẻ, du khách từ khắp các tỉnh, thành về tham quan, chiêm ngưỡng.

" alt="Chuyện ít biết về 'lăng mộ 3.000 lượng vàng' ở Kiên Giang" width="90" height="59"/>

Chuyện ít biết về 'lăng mộ 3.000 lượng vàng' ở Kiên Giang

- Không có tiền để thuê nhà trọ nên đêm nào người xe ôm ở vỉa hè đường Hai Bà Trưng cũng ngủ ven đường. Cuối năm, số tiền còn lại của anh chỉ đủ mua vé xe khứ hồi về quê. Anh bấm bụng không về, lấy tiền đó gửi cho vợ con ở quê ăn Tết. 

1. Vào 3 giờ sáng mùng 1 Tết, người vá xe đạp ngồi bên vệ đường 3 tháng 2 (Quận 10, TP.HCM). Bên cạnh anh, chiếc bơm to và thùng dụng cụ vá xe nằm gọn trong chiếc xe đẩy. Gương mặt anh đượm buồn. Chúng tôi ghé vào, anh nở nụ cười thật tươi lấy gói thuốc mời tôi một điếu. "Ế khách quá anh ơi. Từ chiều hôm qua đến giờ, đường vắng, ít xe tôi chưa làm được một mối nào hết", anh nói.

Người thợ vá xe trên đường 3 tháng 2.

Cuộc sống vất vả, làm cả năm không đủ ăn nên anh không còn khả năng ăn Tết. Anh ra đây ngồi với ước mong sẽ gặp được vài người khách kiếm ít tiền. Những đứa con anh, Tết cũng không về. Chúng còn phải mưu sinh nơi đất khách.

Anh dự định cố gắng làm việc hết ngày mùng 1 Tết. Nếu như ít khách, qua mùng 2 Tết, anh sẽ ở nhà. Dù có thoáng buồn nhưng cũng còn hơn việc phải phơi mặt ngoài đường với nắng gió và sương lạnh. Tôi chúc anh có được những ngày Tết ấm áp.

2. Anh ngồi trên xe lăn. Anh mặc chiếc áo màu lam, quần trắng. Tóc anh đã bạc nhiều. Gương mặt hiền lành phúc hậu. Anh là Nguyễn Văn Hùng (54 tuổi, ở Hóc Môn, TP.HCM).

Anh Hùng trước đây chạy xe ôm. 9 năm trước, trong một lần chở khách, huyết áp lên cao, anh té ngã, dẫn đến bị liệt nửa người. Từ đó, anh ngồi trên xe lăn. Nhận thấy một tay còn hoạt động được, anh quyết định đến với nghề tìm phế liệu để mưu sinh.

{keywords}
Anh Nguyễn Văn Hùng và người cháu cùng thức đêm lượm phế liệu.

Đêm nay, anh nhờ một cô cháu gái đẩy xe đi. Gặp anh trong lúc nghỉ mệt ở góc đường Hai Bà Trưng - Lý Chính Thắng, anh nói: "Cả đêm tôi không ngủ, chỉ lúc nào mệt lắm thì chợp mắt một chút".

Đâu dễ để có dịp anh lượm được nhiều như thế. 9 năm nay, Tết nào anh cũng thức trắng. Không vợ con, anh chỉ làm nuôi bản thân mình thôi nên cũng nhẹ gánh. Phía sau anh, một phụ nữ đứng tuổi dựng chiếc xe đạp đầy những bao phế liệu. Bà cũng như anh, cũng xuyên đêm tìm sự sống.

3. 4 giờ sáng. Người đàn ông nằm trên chiếc xích lô dừng ở vỉa hè đường Hai Bà Trưng (gần nhà thờ Tân Định) tỉnh giấc. Anh ngồi thẳng người cầm chai nước để uống. Anh tên Bình (60 tuổi, quê ở Quảng Ngãi). Anh kể, cuộc sống của anh rất bấp bênh vì hiện nay xích lô không được phép hoạt động. Tuy nhiên khách của anh cũng còn được vài người nên anh còn có thể sống qua ngày.

{keywords}
 

 

{keywords}
Những đạp người xích lô chìm trong giấc ngủ.

Anh không đủ tiền để thuê nhà trọ nên đêm nào cũng ngủ ven đường. Anh nói: "Buồn lắm. Ngày Tết mà còn đầu đường xó chợ, không nhà cửa vợ con". Ngoài quê, vợ con anh vẫn ngóng trông nhưng anh chỉ đủ tiền mua vé xe khứ hồi về quê. Anh bấm bụng không về, lấy số tiền đó gửi về cho vợ con ăn Tết. 

4. Trên lề đường 3/2 gần rạp Hòa Bình, ông Nguyễn Văn Xuyến (64 tuổi) ngồi trên một tấm bạt, mắt nhìn ra ngoài đường. Đôi mắt ông đượm buồn. Ông kể cho chúng tôi nghe về hoàn cảnh của ông.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Xuyến trên đường 3/2

Nhà ở Mỹ Tho, ông cũng có vợ con như bao người khác. Sau nhiều năm chung sống vợ con đều đã lánh xa ông khiến ông phải bỏ quê lên Sài Gòn tìm đất sống. Không nhà cửa không tài sản, ông lang thang đây đó. Ông thường tìm một chỗ kín đáo ngả lưng qua đêm. Ban ngày ông lay lắt đây đó làm đủ thứ nghề để có được miếng ăn. Nhìn ông, chúng tôi vô cùng ái ngại. Đã lớn tuổi, ngày đầu năm không có mái nhà để cùng con cháu sum vầy quả là điều bất hạnh.

5. Trời đang se lạnh. Cơn mưa xuân chợp ập đến cũng đã làm bao người thức giấc. Những chiếc xích lô, những người phụ nữ nằm giữa đống phế liệu, biết đến bao giờ những mảnh đời khốn khó này mới có nơi trú chân ấm áp? 

{keywords}
Cả nhà đang ngủ bên cạnh đống phế liệu.

Trên đường về, khi chuông giáo đường vang lên, chúng tôi chỉ còn biết cầu nguyện cho họ có được một cái Tết no đủ bởi cả năm trời đã vất vả mưu sinh...

MC Mỹ Vân: 'Cứ được ở bên người thân thì nơi đâu cũng vui như Tết'

MC Mỹ Vân: 'Cứ được ở bên người thân thì nơi đâu cũng vui như Tết'

"Dù đón Tết theo cách truyền thống hay đi du lịch thì với gia đình Vân cũng đều thú vị. Cứ miễn được ở bên cạnh người thân yêu của mình là nơi đâu cũng vui như Tết", MC Mỹ Vân chia sẻ.

" alt="Những giấc ngủ bên vỉa hè Sài Gòn mùng 1 Tết" width="90" height="59"/>

Những giấc ngủ bên vỉa hè Sài Gòn mùng 1 Tết