Đội hình 'ông kễnh' ăn lương khủng ở Ngoại hạng Anh
- Không được ra sân thi đấu nhưng những "ông sao" như Schweinsteiger,ĐộihìnhôngkễnhănlươngkhủngởNgoạihạbáo bong dá Joe Hart hay Balotelli hàng tuần vẫn nhận mức lương cao chót vót tại CLB.
Hợp đồng với MU còn thời hạn đến hè năm 2018, nhận lương 190.000 bảng/tuần, nên dù bị Mourinho đẩy xuống tập cùng đội trẻ, Bastian Schweinsteiger cũng chẳng quá buồn.
Không phải thi đấu, Schweinsteiger sẽ có nhiều thời gian đi đánh golf |
Có vẻ cựu tuyển thủ người Đức không muốn chuyển đến nơi khác (phải giảm lương), mà tiếp tục "ăn bám" Quỷ đỏ cho đến khi hết hạn hợp đồng.
Trong thông báo mới nhất gửi đi trên trang Twitter cá nhân, Schweini bóng gió đến chuyện kết thúc sự nghiệp ở Mỹ hoặc Trung Quốc, nhưng giờ chưa phải là thời điểm thích hợp.
Mặc cho MU rất muốn tống khứ ra khỏi Old Trafford để cắt giảm quỹ lương, Schweinsteiger vẫn bình chân như vại. Độc giả của The Sun còn mỉa mai, thời gian tới ngôi sao người Đức sẽ còn nhiều dịp "ăn chơi hưởng lạc", đi đánh golf, cổ vũ người yêu trên sân tennis...
Cũng ở vào hoàn cảnh tương tự Schweinsteiger, nhưng Joe Hart không muốn chôn vùi sự nghiệp ở Etihad sau khi bị Pep Guardiola rũ bỏ.
Đội hình những ngôi sao "ngồi chơi xơi nước" hưởng lương cao |
Thủ thành 29 tuổi người Anh đang hưởng thù lao 150.000 bảng/tuần. Lương cao cũng là rào cản khi Hart muốn đầu quân cho đội bóng khác để được ra sân thi đấu thường xuyên.
Cũng ở Etihad còn hai "ông kễnh" khác đang nằm vùng ăn lương khủng là Yaya Toure (220.000 bảng/tuần) và Samir Nasri (120.000 bảng/tuần).
Pep Guardiola đã gạt bộ đôi tiền vệ trên ra khỏi kế hoạch thi đấu. Mặc dù vậy, cả Toure lẫn Nasri vẫn bám trụ chờ đến khi giao kèo đáo hạn.
Trong đội hình "kỳ lạ" trên còn có sự xuất hiện của Mario Balotelli, Lazar Markovic, Mangala, Remy.... những người đều đang hưởng lương rất cao nhưng không còn nhiều giá trị sử dụng ở đội bóng của họ.
* Anh Tuấn
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- Tâm sự buồn của nữ khoa học kiêm.. osin dọn nhà
Mất giọng Hà Nội: Đừng đổ oan cho người giúp việc
" alt="Khổ vì nhà có ôsin" /> - Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trên địa bàn, kể từ ngày 9/8, TP. Cần Thơ bắt đầu triển khai chiến dịch lấy mẫu xét nghiệm virus SARS-CoV-2 cho hơn 1,2 triệu người dân tại tất cả các quận, huyện trên địa bàn thành phố. Tại những vùng có nguy cơ rất cao, nguy cơ cao, người dân sẽ được xét nghiệm nhiều lần để sàng lọc, phát hiện kịp thời các F0.
Theo lãnh đạo TP. Cần Thơ, số lượng bộ kit xét nghiệm Covid-19 để triển khai cho chiến dịch này là rất lớn, cần được trang bị đầy đủ để thành phố sớm hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
Trước yêu cầu cấp bách đó, ngày 14/8, Tập đoàn T&T Group vận chuyển tới TP. Cần Thơ 200.000 bộ kit xét nghiệm nhanh Covid-19, “tiếp sức” cho địa phương trong công tác xét nghiệm, sàng lọc bệnh nhân nhiễm Covid-19.
Theo T&T Group, trong tuần này, 10.000 bộ kit xét nghiệm PCR Covid-19 cũng được T&T Group trao cho TP. Cần Thơ. Trước đó, 1.000 giường bệnh y tế trong gói hỗ trợ kể trên đã được chuyển tới TP. Cần Thơ, hỗ trợ địa phương xây dựng, thành lập các bệnh viện dã chiến để tăng cường năng lực y tế, góp phần ngăn chặn và kiểm soát dịch Covid-19.
Đại diện Tập đoàn T&T Group trao tặng gói trang thiết bị, vật tư y tế trị giá trên 25 tỷ đồng cho ông Dương Tấn Hiển, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Cần Thơ (thứ hai từ phải sang). Tiếp nhận tài trợ từ đại diện Tập đoàn T&T Group, ông Dương Tấn Hiển, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Cần Thơ cho biết, sự hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời các trang thiết bị, vật tư y tế, nhất là hàng trăm ngàn bộ kit xét nghiệm nhanh Covid-19 của T&T Group có ý nghĩa rất lớn đối với Cần Thơ, đặc biệt trong bối cảnh hiện tại thành phố đang đẩy mạnh xét nghiệm nhằm “bóc tách” F0 ra khỏi cộng đồng, truy vết F1, F2 để sớm đẩy lùi dịch bệnh.
Lô hàng 200.000 bộ kit xét nghiệm nhanh Covid-19 đã được T&T Group vận chuyển tới Cần Thơ trong ngày 14/8 nhằm kịp thời hỗ trợ địa phương trong công tác xét nghiệm tầm soát Covid-19. Tập đoàn T&T Group là một trong những đơn vị đi đầu, đồng hành cùng Chính phủ, Bộ Y tế và các địa phương trên khắp cả nước trong cuộc chiến phòng, chống dịch Covid-19. Theo thống kê của T&T Group, kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm 2020 đến nay, tổng số tiền mà tập đoàn và các doanh nghiệp trong hệ sinh thái đã ủng hộ, đóng góp cho công tác phòng, chống dịch lên tới khoảng 600 tỷ đồng. Trong đó, T&T Group đã ủng hộ, đóng góp trang thiết bị, vật tư y tế phòng chống Covid-19 cho nhiều bệnh viện tuyến đầu và tỉnh, thành phố trên khắp cả nước.
Mới đây, T&T Group đã được Chính phủ đồng ý là đơn vị đứng ra đàm phán, mua 40 triệu liều vắc xin Sputnik V của Liên bang Nga bằng nguồn kinh phí hợp pháp. Nguồn kinh phí này do Tập đoàn T&T Group huy động, không sử dụng từ nguồn ngân sách Nhà nước và Quỹ vắc xin phòng Covid-19 Việt Nam. Hiện tại, Tập đoàn của doanh nhân Đỗ Quang Hiển đang nỗ lực đàm phán với Quỹ đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF), tiến tới việc ký kết thành công hợp đồng trong thời gian sớm nhất.
Minh Ngọc
" alt="T&T Group trao trên 25 tỷ đồng thiết bị, vật tư y tế tặng Cần Thơ chống dịch" /> - - “Lấy vợ chứ có phải lấy osin đâu? Vợ cũng phải đi làm, kiếm tiền như mình thì cớ tại sao về nhà mình lại ung dung ngồi xem tivi còn vợ thì hì hụi dưới bếp? Đàn ông biết rửa bát mới là người có trách nhiệm với gia đình!”, một độc giả bày tỏ.
Sau khi bài viết “Trả lại cho đàn ông quyền rửa bát” của đạo diễn Lê Hoàng đăng tải, VietNamNet đã nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều của độc giả. Trong đó không ít đấng mày râu lên tiếng cho rằng chuyện đàn ông rửa bát thời hiện đại là rất đỗi bình thường.
Đàn ông rửa bát, quét nhà: anh đây!
Độc giả Tuấn Anh (Nghĩa Tân, Cầu Giấy) cho biết, trước đây khi còn là vợ chồng son, vợ anh đảm nhận hết công việc lau dọn bếp núc. Nhưng khi có con, anh bắt đầu giúp vợ làm việc nhà. Và bây giờ, anh là người rửa bát chính trong nhà, vợ chỉ là phụ: “Cả hai vợ chồng đều đi làm nên cứ về nhà là phân công nhau việc lau dọn nhà cửa, nấu nướng. Vợ đi chợ, nấu cơm còn tôi rửa bát, lau nhà. Như thế vợ đỡ vất vả hơn”.
Độc giả này cho rằng, việc rửa bát, lau nhà không chỉ là nghĩa vụ của người đàn ông, mà còn giúp đàn ông cảm thông với vợ hơn rất nhiều.
“Rửa bát, quét nhà, nấu nướng rồi cho con ăn, tưởng dễ mà không dễ chút nào. Trước đây tôi cứ nghĩ, mấy cái việc vặt cỏn con ấy làm nhoắng cái là xong. Ai ngờ… Thế mới biết làm trước đây vợ mình khổ thế nào”, độc giả này nói thêm.
" alt="Đàn ông không biết rửa bát là vô trách nhiệm!" />Chồng không ngại giúp vợ việc nhà. Ảnh minh họa. Tôi chết sững nhìn chồng mình. Ra lý do anh không về là đây. Tôi nhìn vào buồng, nơi có tiếng con nít khóc oe oe rồi lại nhìn anh. “Ra là vậy!”. Tôi chỉ nói được có bấy nhiêu rồi quay lưng bỏ chạy. Anh đuổi theo kéo tôi lại: “Nghe anh nói, chuyện dài dòng lắm, không phải như em nghĩ đâu”. Tôi hất tay anh ra: “Tôi không muốn nghe”.
Tôi chạy như bị ma đuổi khỏi ngôi nhà không số, không có tên đường ấy. Đất trời như đổ sụp dưới chân. Đầu óc tôi quay cuồng.
Hôm đó tôi về tới nhà đã 11 giờ đêm. Mẹ chồng tôi vẫn còn thức chờ. Nghe tiếng kêu cửa, bà lật đật chạy ra: “Nó sao rồi con? Vô tắm rửa rồi ăn cơm. Để mẹ hâm đồ ăn”. Thấy mẹ luýnh quýnh, tôi thương bà đến nghẹn lời: “Ảnh chỉ bị cảm sơ sơ thôi mẹ”. Rồi tôi vào phòng tắm. Dường như sức chịu đựng của tôi chỉ đến đó. Tôi ngồi sụp xuống, ôm mặt bật khóc.
Giờ thì mẹ tôi đã biết. Bà nằm vùi mấy ngày. Bà khóc và xin lỗi tôi vì “con dại cái mang” nhưng trong chuyện này, tôi làm sao có thể trách mẹ? Nếu có trách là trách chồng tôi, anh đã không giữ được lòng mình, không giữ vẹn chữ thủy chung như đã từng thề thốt. Anh gọi điện về nói rằng, anh không dám về để gặp tôi, gặp mẹ. Anh nói do hoàn cảnh đưa đẩy chứ anh vẫn một dạ với tôi...
Thế nhưng giờ đây niềm tin trong tôi đã sụp đổ. Những tháng ngày trước mặt, tôi không biết phải làm sao với cuộc hôn nhân đã rạn vỡ của mình. Tôi phải buông bỏ để anh đi với người đàn bà kia hay là giành giật, níu kéo một con người đã không còn trọn vẹn thuộc về mình?
(Theo NLĐ)" alt="Đi thăm chồng ốm, thấy anh đang chăm bồ đẻ" />Hồi ấy tôi còn đi làm công ty, em ấy vào sau và làm cùng bộ phận. Em trẻ, xinh đẹp, ít nói ít cười, có vẻ khó gần khó hiểu. Sau này khi cùng đi ăn cơm trưa với nhau nhiều lần, em đối với tôi có cởi mở hơn một chút. Em ấy đẹp đến nỗi một phụ nữ như tôi cũng thích nhìn, tiếc rằng lại chọn cho mình một chỗ đứng chật hẹp trong trái tim một gã đàn ông đã có vợ.
Tôi không biết chuyện đó, bởi vì em ấy vốn kín đáo. Nhưng một lần vào giờ tan tầm, một phụ nữ đến tận cổng công ty đánh ghen với một công nhân trong nhà máy đúng lúc đó tôi và em vừa ra tới cổng. Tôi có nói: "Chị ghét nhất là những kẻ biết người ta có vợ rồi mà vẫn cứ lao vào". Em nhìn tôi, ánh nhìn rất lạ.
Tối đó, em nhắn tin cho tôi. Em nhắc lại chuyện ban chiều, còn nói:
- Người thứ ba không phải lúc nào cũng xấu đâu chị, họ cũng khổ lắm.
- Khổ thì cũng là do họ tự chuốc lấy, trách ai?
- Nếu em cũng vậy thì chị có ghét em không?
- Em mà thế thì tránh xa chị ra nhé, chị ghét.
Lúc tôi nhắn câu đó, vốn chỉ là một lời bông đùa, vì tôi thật sự không nghĩ em ấy cũng đang là một "kẻ thứ ba". Nhưng mấy hôm sau đó em không cùng đi ăn trưa với tôi nữa, gặp tôi cũng cố tình tránh mặt. Tôi hỏi vì sao? Em ấy nói: "Chị nói em tránh xa chị ra còn gì". Lúc đó tôi mới vỡ lẽ, thật không thể nào tin.
Sau đó tôi nghĩ, dù em ấy là gì thì đó cũng là chuyện riêng của em ấy, cũng là lựa chọn của em ấy. Em ấy có thể đắc tội với người đàn bà nào đó, đắc tội với chính bản thân mình, nhưng với tôi em ấy vẫn là một đồng nghiệp. Tôi nói "coi như chị chưa biết gì chuyện của em. Đúng hay sai thì tự bản thân em biết rồi, chị có nói chắc em cũng không nghe. Chúng ta cứ bình thường nhé".
Vào dịp liên hoan cuối năm đó, sau tiệc mặn, mọi người rủ nhau đi hát karaoke. Tôi có con nhỏ nên về trước. Gần khuya thì em ấy gọi điện, giọng như đang say. Tôi chưa kịp hỏi gì thì em ấy bắt đầu khóc: "Trên đời này có ai muốn mình thành kẻ thứ ba đâu chị. Cuộc đời đưa đẩy thế nào, bao nhiêu người săn đón em không yêu, em lại đi yêu anh ấy. Nhưng em chưa bao giờ làm gì để gia đình họ xáo trộn, cũng chưa bao giờ có ý định sẽ làm gì để anh ấy bỏ vợ bỏ con đến với em. Em chỉ biết yêu và âm thầm chịu đựng tủi buồn.
Làm người thứ ba cũng đau lòng lắm chị, mang tiếng là được yêu đó nhưng lúc nào cũng một mình. Lúc em buồn anh ấy cũng không thể ở bên, lúc ốm đau cũng chỉ một mình lủi thủi. Muốn có người mua cho viên thuốc, nấu cho bát cháo, nhưng nửa đêm biết kêu ai?
Anh ấy phải ở bên vợ con, em có tư cách gì mà đòi hỏi. Biết là ngu đấy, vậy mà cứ đâm đầu vào yêu. Để rồi chịu bao nhiêu thiệt thòi, vừa tủi thân vừa bị người đời khinh khi dè bỉu. Khổ lắm mà đâu có dám nói với ai đâu chị, nói ra rồi mất công bị chửi nữa".
Tôi chưa kịp nói gì thì em ấy đã lại tắt máy rồi. Tôi đành nhắn cho em ấy một cái tin: "Em à, nếu em thấy khổ như vậy sao còn chưa buông đi".
Ai ngờ, em ấy buông thật. Hôm đó trời mưa, con tôi ốm, tôi đã nghỉ làm mấy ngày liền. Vào buổi sáng, tôi nhận được tin nhắn của em: "Em đi đây chị ạ, em đến một nơi xa thật xa. Em không muốn chuốc khổ cho mình thêm nữa".
Tôi gọi lại nhưng em không nghe máy, sau này cũng không liên lạc thêm một lần nào. Chắc phải có chuyện gì đó thật đau lòng mới giúp em quyết tâm như vậy. Giờ thì ổn rồi, cuộc đời em hẳn đã sang trang mới.
Khi nói về người thứ ba trong một cuộc tình, có lẽ chẳng ai tỏ ra thương cảm. Bản thân tôi cũng không muốn bàn luận hay phán xét chuyện này nữa. Bởi vốn dĩ, tôi không phải là họ, và việc họ làm cũng chẳng liên quan gì đến tôi. Nếu việc họ làm ảnh hưởng đến tôi thì lại là một câu chuyện khác.
Điều tôi muốn nói chỉ là: Tôi từng biết rất nhiều người mang thân phận "tiểu tam" và tôi thấy họ thực sự chẳng hề hạnh phúc gì. Tôi chỉ thấy đa số họ bị dè bỉu, khinh miệt, bị chửi rủa, bị đánh ghen. Tôi chỉ thấy đa số họ cứ nghĩ mình là tất cả với một người nhưng nếu phải lựa chọn, họ sẽ luôn là nhân vật bị loại trừ.
Họ mang tiếng là được yêu nhưng lại luôn trong tình cảnh cô đơn, tủi hổ. Họ cũng tự nhận thấy mình khổ. Yêu là để hạnh phúc, nhưng họ lại chọn yêu một cách đau khổ như vậy. Tại sao?
Những người đàn ông ngoại tình, có bao nhiêu người là có tình cảm thật lòng thật sự với tình nhân? Có bao nhiêu người đàn ông dám khẳng khái nói "anh sẽ dứt khoát với vợ trước rồi mình đến với nhau để em không mang tiếng giật chồng"? Hay khi bị vợ phát hiện lại như con rùa rụt cổ thú nhận "anh chỉ chơi bời cho vui".
Người thứ ba, trước khi bị người khác dày vò khinh miệt, tôi nghĩ chính họ là người đã cho người khác cơ hội coi thường mình, cũng chính họ là người tự dày vò, tự làm tổn thương mình nhiều nhất. Làm người thứ ba nghĩa là chấp nhận mình chỉ là một kẻ tạm bợ trong một cuộc tình tạm bợ mà thôi.
Theo Dân trí
Trở về sau 1 tháng nằm viện, câu nói của chồng khiến tôi chết lặng
Những ngày tôi đau đớn vì tai nạn, chồng không ở bên động viên, chăm sóc lại còn muốn tôi về bên ngoại để anh không vất vả.
" alt="Người thứ ba và một cuộc tình tạm bợ" />- Ông lang thang vô định và cuối cùng vất vưởng sống ở một làng quê nhỏ. Ở đó, tuy phương tiện thô sơ nhưng với kiến thức uyên bác, ông vẫn chữa được bệnh cho rất nhiều người.
Một lần vì muốn cứu người, ông ăn trộm bộ dụng cụ phẫu thuật của tình địch khi xưa và phải ra tòa vì không có giấy phép hành nghề.
Có thể đây là một phần động lực để tôi theo đuổi ngành Y và năng đến các địa phương khó khăn cả trong và ngoài nước. Mới đây, khi cùng đoàn Giám sát tối cao Quốc hội đến các trạm y tế xã, chúng tôi nhìn thấy rõ những khó khăn về nhân lực, thu nhập, chất lượng khám chữa bệnh, cơ sở vật chất của y tế tuyến dưới.
Các bất cập này sẽ tạo thành vòng luẩn quẩn không có lối ra nếu việc khắc phục chỉ mang tính chắp vá. Tăng lương, xây trụ sở, mua máy móc... không giải quyết được gốc rễ của vấn đề. Lương không thể tăng mãi, cơ sở khang trang mà không có bệnh nhân, máy móc hiện đại mà không ai biết sử dụng... cuối cùng lại gây lãng phí lớn.
Trạm y tế xã phường có hai nhiệm vụ: dự phòng (tiêm chủng, phòng chống dịch, giáo dục tuyên truyền) và điều trị (chăm sóc sức khỏe ban đầu, quản lý các bệnh mạn tính, sơ cấp cứu tại cộng đồng). Tuy nhiên nhiệm vụ thứ hai ngày càng "teo tóp" khiến việc hoàn thành nhiệm vụ thứ nhất trở nên bội phần khó khăn so với trước đây. Dự phòng là mục tiêu quan trọng nhưng chữa bệnh cũng cần được coi là chìa khóa để y tế cơ sở có đủ sức tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Nhưng sự bất hợp lý về chính sách đã bóp nghẹt khả năng phát triển của các trạm y tế xã phường. Không lý gì cùng một bệnh nếu chữa ở xã chỉ được dùng thuốc hạ áp giá 100 đồng một viên. Còn lên tỉnh, huyện lại được cấp viên thuốc đắt tiền hơn. Trao đổi với tôi, vị trạm trưởng đã gần tuổi hưu tâm sự, tuyển được nhân viên đã khó, giữ được người còn khó hơn. Điều này là dễ hiểu vì một đêm trực, họ được thù lao chẳng đáng là bao, khám một bệnh nhân, họ nhận chỉ 27.000 đồng, chưa kể còn trừ ngược trừ xuôi. Trước đây, quầy thuốc luôn có chỗ đứng trong các trạm y tế, vừa là nơi phục vụ cho người bệnh cần mua những sản phẩm bảo đảm với giá cả được kiểm soát, vừa là nguồn thu nhập tăng thêm chính đáng cho nhân viên y tế. Hiện nay, việc này không thể thực hiện được vì không có nguồn đầu tư thiết lập nhà thuốc đạt chuẩn GPP.
Vậy làm cách nào để một hệ thống dày công xây dựng từ nhiều thế hệ đi trước không bị teo tóp và mất hoàn toàn chức năng điều trị? Theo tôi, cần thử nghiệm mô hình mới: coi các trạm y tế xã phường là phòng khám của trung tâm y tế quận huyện; các tiêu chuẩn con người là tương đương nhau, cả người bệnh và nhân viên y tế. Các bác sĩ trung tâm y tế quận huyện sẽ có những buổi khám ngoại trú cố định ở xã phường, đặc biệt là với các bệnh mãn tính, không lây nhiễm như huyết áp, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tâm thần... Họ đồng thời cũng sẽ có các buổi khám về ngoại khoa, sản khoa, nhi khoa... để xử lý tại chỗ các vấn đề đơn giản hoặc tư vấn cho người bệnh đi chữa đúng địa chỉ, nếu cần chuyển lên tuyến trên.
Ngoài ra với từng địa phương, cần có kế hoạch chi tiết tới từng trạm y tế theo địa chính trị. Việc này phải được "may đo" cẩn thận, không để lãng phí, mặc đồng phục cho tất cả trạm y tế trong cả hệ thống. Ví dụ: một trạm trưởng giỏi về siêu âm cần đầu tư máy tốt để phát huy khả năng này; một y sĩ đông y giỏi châm cứu cần có phương tiện chuyên biệt để hành nghề; một trạm y tế vùng cao không thể trang bị như y tế phường cách bệnh viện huyện có vài km.
Trưởng các trạm y tế cũng cần được giao thêm quyền và trách nhiệm để phát triển thế mạnh của mình. Khi những việc này đã vận hành trơn tru, chúng ta sẽ tiến lên một bước nữa: phối hợp giữa bệnh viện tỉnh và các trung tâm y tế quận huyện. Bác sĩ giỏi ở tỉnh sẽ về huyện làm việc định kỳ trong tuần, những bệnh nhân sau mổ sẽ được khám lại ở huyện khi hệ thống đã liên thông thực sự. Việc này rất nhiều bệnh viện tỉnh đã tiến hành với tuyến trung ương, các bác sĩ đầu ngành đã có các buổi khám tại địa phương theo lịch.
Số hoá ngành y tế, bao gồm cả khám chữa bệnh từ xa (Telehealth), sẽ là chìa khoá thành công cho việc đổi mới mô hình hoạt động của hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Ở những địa phương đã có kết nối Telehealth hoặc có hệ thống Telerad (lưu trữ hình ảnh số hoá PACS), bệnh nhân sẽ được hướng dẫn đến bệnh viện gần, bác sĩ tái khám từ xa theo lịch hẹn. Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã triển khai khám từ xa tại các bệnh viện huyện vùng cao từ hai năm nay. Số lượng bệnh nhân chưa nhiều, có thể do hình thức quá mới mẻ và luật chưa quy định cụ thể. Năm nay chúng tôi sẽ tiếp tục thử nghiệm tái khám từ xa cho các bệnh nhân sau phẫu thuật, can thiệp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Đào tạo liên tục (CME) cũng là yếu tố quan trọng để nâng cao tay nghề cho nhân viên y tế tuyến cơ sở. Cũng vị trạm trưởng lớn tuổi chia sẻ, đã 10 năm nay chẳng có lớp học nào triển khai đến trạm y tế cách trung tâm thành phố đáng sống nhất Việt Nam chưa đầy 30 phút lái xe. Tới đây, khi Luật Khám chữa bệnh sửa đổi chính thức có hiệu lực, 50 giờ CME bắt buộc để tiếp tục gia hạn giấy phép hành nghề sẽ là động lực cho các lớp học trực tuyến. Tổ chức có hiệu quả, tiết kiệm là trách nhiệm của các trường đại học và các bệnh viện thực hành. Đầu tư phần cứng (máy tính, camera, đường truyền) và phần mềm là trách nhiệm của sở y tế và chính quyền địa phương. Không đào tạo, thiếu cập nhật kiến thức, kém phản biện là nguồn gốc sự đi xuống của bất kỳ hệ thống nào trong cuộc sống.
Cả hệ thống đã nhận ra nếu không lo dự phòng, các cơ sở bệnh viện sẽ quá tải, gánh nặng tiền bạc đè nặng lên cả người dân và nhà nước. Càng đi nhiều tôi càng thấy sự cần thiết phải đầu tư đúng cách cho y tế tuyến dưới trước khi quá muộn.
Nguyễn Lân Hiếu
" alt="Trạm y tế 'teo tóp'" />
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·Bồ nhí của chồng gửi ảnh khoả thân vào điện thoại của tôi
- ·Vietcombank tổ chức hiến máu cho nhân viên
- ·Vợ chồng mới cưới 'đại chiến' vì... tiền
- ·Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- ·Vietcombank vinh danh Chủ tịch Công đoàn cơ sở xuất sắc
- ·Sốt ruột như ngồi trên đống lửa vì năm hết Tết đến không có tiền
- ·Cỏ bên kia cánh đồng
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·'Bới lông tìm vết' ngoại tình của chồng
- " alt="Pha nước rửa bát và dầu ăn có độc không?" />
- "Ba ơi, ba đừng đi"
Trời đứng bóng, Huỳnh Tuấn Kiệt (28 tuổi, bác sĩ đa khoa, ngụ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) mới hoàn tất công việc còn dở dang từ buổi sáng của mình tại Đội cấp cứu dã chiến thuộc Trung tâm y tế huyện Vĩnh Hưng.
Không vội ăn bữa trưa, Kiệt gọi điện thoại về nhà thăm con gái chưa đầy 4 tuổi đã xa cha mẹ nhiều ngày qua. Kiệt nói, vì là bác sĩ, khi dịch bệnh bùng phát, anh không thể ngồi yên ở nhà nên tình nguyện tham gia chống dịch.
Kiệt được giao nhiệm vụ khám sàng lọc, hỗ trợ tiêm vắc xin Covid-19, cấp cứu cho người dân tại Đội cấp cứu dã chiến ở địa phương. Ngày quyết định lên đường tham gia chống dịch, anh chỉ lo lắng chuyện sẽ xa con, sợ bé khóc khi không có ba mẹ ở gần.
Tuấn Kiệt (bên trái) và Ngọc Tầm (bên phải) quyết định gửi con ở nhà để tham gia tuyến đầu chống dịch. Nam bác sĩ chia sẻ: “Lúc tôi bày tỏ ý định tham gia chống dịch, ba mẹ cũng lo lắng, ngăn cản. Tuy nhiên, tôi đã thuyết phục được gia đình. Điều khiến tôi lo lắng hơn cả là nỗi nhớ con. Bởi, cả hai vợ chồng tôi đều tham gia chống dịch mà bé lại còn rất nhỏ”.
“Vợ tôi là điều dưỡng, công tác tại Bệnh viện dã chiến số 6, Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Hưng. Cô ấy phụ trách chăm sóc bệnh nhân F0 nên không thể về nhà. Tôi thì 4-5 ngày mới tranh thủ về thăm con nên đành gửi bé cho ông bà nội chăm sóc”, anh nói thêm.
Đầu tháng 9, Kiệt được điều động đến huyện Đức Hòa hỗ trợ tiêm vắc xin. Đây là lần xa nhà, xa bé lâu nhất từ lúc anh tham gia chống dịch. Biết anh đi lâu ngày, bé gái quyến luyến, khóc "không cho ba đi".
Tuấn Kiệt hỗ trợ khám bệnh, lấy mẫu xét nghiệm. Tuấn Kiệt kể: “Đến giờ xe lăn bánh, bé vẫn níu lấy chân, không cho tôi đi. Thấy vậy, mọi người cho tôi nán lại, chia tay con thêm một chút. Xe lăn bánh, bé vừa khóc vừa chạy theo nói: “Ba ơi, ba đừng đi”".
Những lúc ấy, anh xúc động, thương con lắm nhưng chỉ biết lén gạt nước mắt, buông tay con, lên đường đi chống dịch. Bởi anh biết, dịch bệnh càng nhanh được khống chế, anh càng sớm được về với con, với gia đình.
“Nhớ con thì lặng khóc một mình”
Nằm trong khu cách ly, chị Nguyễn Thị Ngọc Tầm (28 tuổi, ngụ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, vợ Tuấn Kiệt) nhớ con quay quắt. Tầm cầm điện thoại, mở ảnh con lên xem cho đỡ nhớ. Đã hơn 1 tháng qua, chị bỏ lại bé gái chưa đầy 4 tuổi ở nhà để tham gia chống dịch tại bệnh viện dã chiến.
Nam bác sĩ tham gia tiêm vắc xin cho người dân. Đây là lần thứ 2 chị vào bệnh viện dã chiến để chăm sóc F0. Trước đó, sau khi hoàn thành một tháng làm việc tại đây, chị được nghỉ 7 ngày để về thăm gia đình. Đó là 7 ngày quý giá, giúp chị bù đắp lại nỗi nhớ con suốt 1 tháng ròng rã đi chống dịch.
“Những ngày đó, tôi chơi đùa với bé rất vui. Một đêm, khi 2 mẹ con đang ngủ, bé quay sang ôm tôi rất chặt. Tôi bất ngờ, hỏi nhỏ: “Sao con ôm mẹ chặt thế” thì được bé gái trả lời là: “Con ôm mẹ để mẹ không đi nữa”. Nhưng cuối cùng tôi vẫn đi”, Ngọc Tầm chia sẻ.
Dù rất thương con nhưng với trách nhiệm của một nhân viên y tế, chị không thể ở nhà. Thế nên, ngay từ khi dịch bệnh bắt đầu diễn biến phức tạp, Tầm đã sẵn sàng cho ngày sẽ xa con.
“Tôi cố gắng chơi đùa với con thật nhiều rồi dùng điện thoại ghi lại những hình ảnh của con. Mục đích là lúc đi chống dịch, không được về nhà, nhớ con, tôi sẽ lấy hình bé ra xem cho đỡ nhớ”, chị nói.
Dẫu đã “chuẩn bị tâm lý” nhưng khi vào bệnh viện dã chiến, Tầm vẫn nhớ con quay quắt. Những ca trực đêm, Tầm ngồi một mình nhớ khoảnh khắc được ôm bé vào lòng mà ngủ. Buồn, nhớ con, Tầm mở điện thoại xem ảnh chụp con từ lúc bé mới lọt lòng đến khi biết gọi mẹ, đòi ba.
Gia đình nhỏ của vợ chồng bác sĩ Tuấn Kiệt, Ngọc Tầm. Nhiều đêm, nhớ con quá, chị lặng khóc một mình. Rồi những lần hai mẹ con nói chuyện với nhau qua điện thoại, thấy bé cứ đòi mẹ, Tầm không kìm nén được nỗi nhớ, muốn bật khóc thành tiếng. Những lúc như vậy, chị khéo léo hướng máy quay điện thoại đi nơi khác, lau nước mắt rồi mới tiếp tục trò chuyện với con.
Chị tâm sự: “Mỗi lần trò chuyện với bé qua điện thoại, bé đều khóc đòi tôi về nhà. Những lúc như thế, tôi dỗ bé bằng cách “xin” con cho mình đi bắt Covid.
"Tôi nói với bé rằng: “Con ở nhà ngoan để mẹ đi bắt Covid. Mai mốt mẹ về, mẹ đưa con đi Lan Rừng (khu vui chơi thiếu nhi gần nhà chị Tầm). Nghe vậy, bé mới đồng ý", chị kể thêm.
Hiện, Ngọc Tầm đã hoàn tất đợt công tác chống dịch tại bệnh viện dã chiến lần thứ 2 của mình. Chị đang trong thời gian cách ly theo quy định y tế để có thể trở về nhà với con gái.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Những bức vẽ xúc động về tuyến đầu chống dịch Covid-19 của họa sĩ Tây Đô
Đôi tay nữ bác sĩ phồng rộp sau một ngày vất vả hay cảnh một F0 "nhí" trong bộ đồ bảo hộ chuẩn bị rời nhà đi cách ly điều trị đã được họa sĩ Thuận vẽ lại y như thật, tạo cảm xúc mạnh cho người xem.
" alt="Bác sĩ lên đường chống dịch Covid" /> - " alt="Rắn có sợ mèo?" />
Vân Chi cho biết: “Kể từ khi tôi kết hôn với anh ấy ở tuổi 25, anh ấy luôn là một người chồng tốt trong trái tim tôi. Bên ngoài anh ấy làm việc chăm chỉ và có thể chịu đựng gian khổ. Ở nhà, anh ấy vừa là một người cha yêu thương, vừa là một người chồng tốt. Lúc đó tôi cảm thấy hạnh phúc vô cùng, tôi không có yêu cầu cao đối với cuộc sống, chỉ cần anh ấy tiếp tục như vậy, chỉ cần anh ấy có tôi trong lòng thì tôi sẽ không bao giờ rời xa. Vậy mà cuối cùng anh ấy đã dối lừa tôi, anh ấy có một người phụ nữ bên ngoài và làm những điều khiến trái tim tôi tan nát”.
Về phần Huy, anh cũng thừa nhận mình đã mắc phải lỗi lầm nghiêm trọng nhưng thực sự chỉ là do hoàn cảnh đưa đẩy. Anh kể rằng, một buổi tối sau kỷ niệm 10 năm ngày cưới khoảng một tháng, anh cùng đồng nghiệp đi nhậu nhẹt và giao lưu bên ngoài. Khi đó, một số người bạn đã yêu cầu anh tìm một người phụ nữ giống họ để cùng vui vẻ và rồi cả đêm hôm đó anh không về nhà vì say xỉn và đi quá giới hạn…
Vân Chi biết chuyện đã vô cùng đau lòng, cô khóc lóc rất nhiều trong thất vọng. Mặc dù Huy đã tìm mọi cách giải thích, xin lỗi và cả cầu xin vợ, anh hứa sẽ không bao giờ dám nữa nhưng Vân Chi không thể thuyết phục mình tha thứ cho chồng.
Vấn đề này giống như một cái gai, khiến trái tim của Vân Chi bị tổn thương sâu sắc vì cô không thể tin rằng một người chồng tốt như vậy lại trở nên tồi tệ trong phút chốc. Cô chia sẻ rằng: “Anh ấy xin lỗi tôi, nhưng trái tim tôi rất mất thăng bằng rồi. Anh ấy đã chạm vào một người không sạch sẽ, và tôi luôn cảm thấy rằng anh ấy đã nhơ nhớp. Trong khoảng thời gian đó, lòng tôi rất cay đắng, nghĩ đến việc sống tốt thật là quá khó và tôi nhất quyết yêu cầu ly hôn...”.
Trước sự dứt khoát và dày vò của vợ, cuối cùng Huy cũng đành chấp nhận chia tay mặc dù bản thân anh vẫn rất yêu vợ, càng không muốn rời xa các con. Huy từng nói với vợ là sẽ vẫn luôn dõi theo mẹ con cô, khi nào cô nguôi giận thì hãy cho anh ấy cơ hội trở về… Thế nhưng Vân Chi bỏ ngoài tai mọi lời nói cũng như cố gắng của chồng cũ.
Trong suốt 3 năm sau ly hôn, Huy vẫn thường xuyên qua lại thăm và chu cấp cho các con, anh cũng vẫn quan tâm hỏi han vợ cũ mọi lúc có thể nhưng Vân Chi vẫn cứ dửng dưng. Mặc dù có những tuần Huy bận không đến hay ít liên lạc, cô bắt đầu thấy nhớ và thắc mắc, thậm chí xui các con chủ động gọi bố nhưng vẫn không chịu mở lòng đón nhận lại chồng cũ, kể cả anh đã vài lần cố gắng thuyết phục cô tái hôn…
Lâu dần, sự lạnh nhạt và cứng nhắc của Vân Chi đã khiến Huy nản lòng, trong khi đó bên cạnh anh vẫn có những cô gái tốt quan tâm và sẵn sàng đến bên anh. Cuối cùng anh đã có tình cảm mới với một đồng nghiệp trẻ cùng cơ quan, anh vẫn rất quan tâm và chu chu đáo với các con nhưng ít liên lạc với Vân Chi hơn khiến cô một lần nữa hụt hẫng,…
Ngày Huy tái hôn với bạn gái mới, Vân Chi đã vô cùng đau khổ và tiếc nuối, cô thầm trách sao Huy không cô gắng hơn nữa, tất cả lỗi lầm là do anh ta trước cơ mà… Thực ra cô đã từng muốn tha thứ cho chồng cũ và trở lại như hồi xưa nhưng lại không biết mở lời ra sao và làm như thế nào. Cô cứ mải đắn đo với những chấp niệm trong lòng và giờ thì mọi thứ đã quá muộn màng.
Mai Ngân
Bàng hoàng khi biết tin em gái kết hôn với chồng cũ
Người phụ nữ không thể tin khi phát hiện em gái đã kết hôn với chồng cũ của mình mà không hề thông báo gì.
" alt="Không thể tha thứ cho chồng nhưng lại chạnh lòng khi anh tái hôn" />
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- ·MB Ageas Life tặng 10.000 phần quà chống dịch COVID
- ·16 nhà mốt tham gia Tuần thời trang Quốc tế Việt Nam
- ·Quầy nướng cá nhân hút khách tại Yakiniku Like
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- ·Phụ huynh Trung Quốc không còn lo con nghiện game
- ·Hoa hậu H'Hen Niê trao máy thở cho Bệnh viện Chợ Rẫy
- ·Gặp lại tình cũ, tôi hối hận khi thấy cuộc sống của anh hiện giờ
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- ·Vợ lương cao gấp 6 lần nhưng lúc nào cũng phải khép nép vì chồng gia trưởng