Truyện [Vong Tiện] Kiếp Hậu Dư Sinh
1.
Hắc y nhân lại một lần nữa toàn thân đầy máu, cắm đầu ngã vào bên trong sơn động.
Hồ ly đỏ đang mặc ngoại bào chuẩn bị ra cửa giật mình, theo bản năng nghiêng người né tránh bóng người đen sì đang ngã xuống trước mặt, để cho đối phương tiếp xúc thân mật với mặt đất một phát, lúc này mới nhìn rõ toàn thân quần áo đen máu me be bét đang làm bạn với bùn đất kia là gì. Ném sang một cái liếc mắt xem thường thật dài, Ôn Tình kéo Ngụy Vô Tiện vào trong động, thầm nghĩ kế hoạch lát nữa dạy Ôn Ninh nhận biết thảo dược coi như đi tong, dứt khoát đuổi đệ đệ đang im như thóc ra ngoài, còn bản thân thì đến ứng phó với con yêu tinh đáng ghét này.
"Ngươi lại làm chuyện gì rồi bị trời phạt à? Dù có là ngũ lôi oanh đỉnh cũng không đến nỗi cháy đen thành như vậy."
"Đại tỷ, ta vốn dĩ là một con hồ ly đen có được không."
Xem ra đầu lưỡi của người bệnh chưa bị thương, vẫn còn tinh lực cãi lại, nghiêm chỉnh thuận theo chỉ thị mau chóng cởi lớp áo ngoài đã gần như rách thành từng mảnh vụn, không biết thẹn là gì phơi bày lồng ngực cùng cơ bụng mê người của chính mình. Bên trên có vài vết cắt cháy đen nhìn mà giật mình, do bị băng lôi xẹt qua, máu tươi vẫn còn chậm rãi rỉ ra từ miệng vết thương. Hắn lại chẳng thèm để ý, lạnh nhạt thờ ơ mặc kệ, khoe khoang nháy mắt vài cái như thường.
"Lý do? Đến cùng là sao lại thế này?" Ôn Tình vừa cúi đầu bôi thuốc vừa hỏi, đến một ánh mắt cũng lười ném qua cho hắn.
"Bị rắn cắn đó."
"Rắn? Con rắn này còn lớn hơn rồng sao?" Ôn Tình xoa đều linh dược lên khắp miệng vết thương, cố ý dùng loại có dược tính mạnh nhất.
Cái đầu rối bù xù cùng hai bên tai của Ngụy Vô Tiện run rẩy, cười như mếu:
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- Công ty đại gia Đặng Thành Tâm đem gần 6.300 tỷ đồng gửi ngân hàng lấy lãiNinh An
(Dân trí) - Lãi quý III tăng mạnh nhưng tính 9 tháng, lãi sau thuế của Kinh Bắc giảm 81%. Công ty có gần 6.300 tỷ đồng đi gửi ngắn hạn 1-3 tháng ở các ngân hàng, nhận lãi suất 1,6-4,5%/năm.
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (mã chứng khoán: KBC) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2024. Tại thời điểm 30/9, tổng tài sản của Kinh Bắc đạt 42.345 tỷ đồng, tăng 26,6% so với thời điểm đầu năm.
Theo báo cáo, tập đoàn của ông Đặng Thành Tâm sở hữu hơn 7.652,2 tỷ đồng tiền và các khoản tương đương tiền, gấp 9,1 lần so với đầu năm. Trong đó, gần 6.296 tỷ đồng là tiền gửi ngắn hạn được công ty này gửi tại các ngân hàng với lãi suất 1,6-4,5%/năm và thời hạn 1-3 tháng. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ở mức gần 1.858 tỷ đồng, gần như không đổi so với đầu năm.
Ngoài gửi ngân hàng, công ty cũng tích cực đem tiền cho vay các đơn vị khác. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho thấy doanh nghiệp chi hơn 6.533 tỷ đồng cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác. Tiền thu cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn vị khác cũng đạt hơn 6.159 tỷ đồng.
Các hoạt động này đem về khoản lãi tiền gửi, cho vay và hợp tác kinh doanh trong 9 tháng đạt 293,4 tỷ đồng, tăng gần 25% so với cùng kỳ năm ngoái. Tương đương mỗi ngày tập đoàn này kiếm được hơn 1 tỷ tiền lãi.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất tổng tài sản (khoảng 31%) với mức 13.236 tỷ đồng, phần lớn là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại các dự án khu công nghiệp và khu đô thị Tràng Cát (gần 8.381 tỷ đồng), khu đô thị Phúc Ninh (gần 1.117 tỷ đồng), khu công nghiệp và dân cư Tân Phú Trung (gần 987 tỷ đồng).
Về phía nguồn vốn, nợ phải trả của doanh nghiệp tại ngày 30/9 ở mức gần 21.727 tỷ đồng, gấp hơn 1,6 lần hồi đầu năm. Nguyên nhân khiến nợ phải trả tăng mạnh đến từ khoản mục phải trả dài hạn khác tăng từ 27,4 tỷ đồng lên khoảng 5.737 tỷ đồng. Ngoài ra, vay dài hạn cũng tăng từ 3.322 tỷ đồng lên gần 5.539 tỷ đồng.
Thuyết minh báo cáo tài chính cho thấy khoản phải trả dài hạn khác đến từ việc Kinh Bắc nhận đặt cọc dài hạn. Hồi quý I, tập đoàn này đã nhận được khoản đặt cọc 5.650 tỷ đồng từ Công ty cổ phần Du lịch Sài Gòn - Hàm Tân để cho phép Sài Gòn - Hàm Tân cung cấp dịch vụ môi giới độc quyền cho hơn 40,5ha đất ở tại dự án Khu đô thị Tràng Cát, tương đương khoảng 14 triệu đồng/m2.
Vốn chủ sở hữu của Kinh Bắc tại cuối quý III đạt 20.618 tỷ đồng, trong đó có gần 5.300 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Về kết quả kinh doanh, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu thuần 950,4 tỷ đồng trong quý III, gấp 3,8 lần cùng kỳ năm trước.
Ngoài việc tăng trưởng về doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính tăng lên 116,4 tỷ đồng, gấp gần 2 lần quý III/2023. Tuy nhiên, chi phí tài chính cũng tăng mạnh lên 85,4 tỷ đồng, gấp 2,2 lần. Chi phí bán hàng ở mức 20,9 tỷ đồng (gấp 2,9 lần) và chi phí quản lý doanh nghiệp đạt 111,1 tỷ đồng (gấp 1,6 lần).
Sau khi trừ đi các khoản chi phí và thuế, công ty báo lãi ròng quý vừa qua đạt hơn 201 tỷ đồng, gấp 10,9 lần. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ trong quý III đạt 196,2 tỷ đồng, gấp 39 lần cùng kỳ. Theo doanh nghiệp, lợi nhuận tăng mạnh chủ yếu là do trong kỳ này ghi nhận doanh thu từ hoạt động kinh doanh khu công nghiệp (hơn 580 tỷ đồng).
Mặc dù số liệu quý III tăng trưởng tốt nhưng lũy kế 9 tháng doanh nghiệp ghi nhận doanh thu thuần là 1.994,4 tỷ đồng, giảm 58,4%. Lợi nhuận sau thuế sau 9 tháng là 397,3 tỷ đồng, giảm tới 81% so với cùng kỳ năm trước.
" alt="Công ty đại gia Đặng Thành Tâm đem gần 6.300 tỷ đồng gửi ngân hàng lấy lãi" /> - Xuất khẩu kỷ lục, Việt Nam vẫn nhập khẩu gạo nhiều thứ 3 thế giớiMinh Huyền
(Dân trí) - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo năm nay, Việt Nam sẽ nhập khẩu tới 3,2 triệu tấn gạo và trở thành nhà nhập khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Philippines và Indonesia.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương, 10 tháng qua, tổng khối lượng gạo xuất khẩu đạt gần 7,8 triệu tấn với kim ngạch 4,86 tỷ USD - mức cao nhất trong lịch sử, tăng 10,2% về khối lượng và tăng 23,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Giá gạo xuất khẩu bình quân 10 tháng đạt trên 626 USD/tấn, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam vẫn là các thị trường truyền thống như Philippines, Indonesia, Malaysia và Trung Quốc.
Bộ Công Thương đánh giá do hưởng lợi bởi giá tăng cao nên kim ngạch xuất khẩu gạo tăng cao ở mức hai chữ số so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu gạo đang là điểm sáng trên bức tranh xuất khẩu nông sản của cả nước.
Ở chiều ngược lại, nhập khẩu gạo của Việt Nam cũng tăng đột biến. Trong 10 tháng qua, Việt Nam đã nhập khẩu gạo lên tới 1,2 tỷ USD, tăng gần 73% so với cùng kỳ năm ngoái - mức kỷ lục từ trước đến nay. Riêng trong tháng 10, lượng gạo nhập về tăng trên 200% so với tháng 10 năm ngoái.
Theo báo cáo cập nhật thị trường tháng 11, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo năm nay, Việt Nam nhập khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới với con số kỷ lục 3,2 triệu tấn, tăng thêm 300.000 tấn so với báo cáo hồi tháng 9. Con số này xếp sau Philippines 5 triệu tấn và Indonesia 3,7 triệu tấn.
"Dự báo nhập khẩu gạo của Việt Nam được nâng lên mức cao kỷ lục dựa trên động thái tăng mua gạo từ Campuchia - nhà cung cấp chính của Việt Nam. Hiện, Việt Nam chiếm hơn 85% xuất khẩu gạo của Campuchia. Dự báo năm 2025, Việt Nam sẽ tiếp tục nhập khẩu khoảng 3,1 triệu tấn gạo, chủ yếu cũng từ Campuchia", USDA cho hay.
Bên cạnh đó, cơ quan này cũng dự báo, xuất khẩu gạo năm 2025 của Việt Nam sẽ giảm còn 7,35 triệu tấn. Để hỗ trợ xuất khẩu gạo, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết đã và đang triển khai các hoạt động giao thương, quảng bá sản phẩm, thương hiệu gạo Việt Nam, các hoạt động xúc tiến thương mại để khai thác hiệu quả lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Đồng thời triển khai các hoạt động quảng bá gạo Việt Nam, đặc biệt là gạo chất lượng cao, có giá trị gia tăng cao thâm nhập các thị trường khó tính, thị trường ngách.
Ngoài ra, Cục Xuất nhập khẩu cũng hướng dẫn Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo nâng cao năng lực đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu, cập nhật tình hình xuất khẩu gạo và hỗ trợ thương nhân xử lý vướng mắc trong trường hợp cần thiết.
" alt="Xuất khẩu kỷ lục, Việt Nam vẫn nhập khẩu gạo nhiều thứ 3 thế giới" /> - Quán cơm gà tại Nha Trang thu hút khách địa phương và du khách quốc tếToàn Thịnh
(Dân trí) - Từ chiếc xe đẩy ven đường đến khi trở thành một cửa tiệm được du khách Hàn Quốc đón nhận trên Naver, thành công của anh Phan Duy Tùng - chủ thương hiệu Cơm gà Tùng tại Nha Trang xuất phát từ cái tâm với nghề và quyết định hợp tác với GrabFood.
Đặt trọn tâm huyết vào từng công đoạn chuẩn bị món ăn
Trong suốt buổi trò chuyện, anh Phan Duy Tùng luôn thể hiện sự say mê, nghiêm túc và tận tâm dành cho món cơm gà trứ danh của tiệm. Anh Tùng chia sẻ: "Từng đĩa cơm không chỉ đơn thuần là một món ăn, mà tôi còn muốn tạo nên một tác phẩm ẩm thực đầy tâm huyết".
Xuất phát điểm từ gia đình có truyền thống làm nghề cung cấp gà cho các nhà hàng, tới thế hệ mình, anh Tùng quyết định rẽ hướng, theo đuổi ý tưởng bán cơm gà. Không học hỏi công thức từ bất kỳ nguồn nào, bằng sự thông hiểu về nguyên liệu chính và đam mê khởi nghiệp, anh Tùng liên tục thử nghiệm, nấu đi nấu lại vô số lần trước khi cho ra cách chế biến món cơm gà được yêu thích như hiện tại.
"Tôi đặt cái tâm trong mỗi một công đoạn tạo nên món ăn này. Ngay cả trình bày dĩa cơm cũng phải cân nhắc làm sao cho nó trông thật bắt mắt", đó là "kim chỉ nam" của anh Tùng và cũng là điều anh luôn nhắn nhủ với các bạn nhân viên quán.
Thậm chí, khi chia sẻ về kế hoạch mở thêm chi nhánh trong thời gian tới, điều làm anh Tùng luôn lo nghĩ chính là làm sao để đảm bảo chất lượng món ăn đồng đều và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng ở mọi cơ sở. Anh Tùng đang chuẩn bị cho phương án mỗi buổi sáng sẽ đến từng nơi, cân đo đong đếm sẵn các nguyên liệu theo công thức rồi mới để nhân viên chế biến, để giữ được hương vị đặc trưng của Cơm gà Tùng. Sự chu toàn, tỉ mỉ trong từng công đoạn của anh đã mang lại thành quả xứng đáng khi thương hiệu ngày càng phát triển, thu hút cả người dân địa phương và du khách quốc tế.
Cơm gà Việt Nam tiếp cận thực khách quốc tế
Tháng 12/2023, Cơm gà Tùng được vinh danh tại Hội nghị đối tác và nhà hàng của Grab trong hạng mục "Lựa chọn hàng đầu của du khách". Đến tháng 9 năm nay, thông qua hợp tác với GrabFood, quán tiếp tục được các blogger Hàn Quốc yêu thích và chia sẻ trên Naver - trang thông tin điện tử phổ biến tại Hàn Quốc. Nhờ đó, chuỗi quán ăn với món cơm gà đậm chất Việt trở thành một điểm đến trải nghiệm ẩm thực của nhiều du khách xứ kim chi khi đến với thành phố biển Nha Trang.
"Gần đây, khách du lịch quốc tế đến quán ngày càng đông. Tôi tìm hiểu thì nhận thấy họ biết đến quán chủ yếu thông qua các bài viết đánh giá trên mạng, thông tin trên Google, và ứng dụng GrabFood. Thậm chí, nhiều khách nước ngoài đã từng đặt đồ ăn trên GrabFood đã tới quán để trải nghiệm chất lượng đồ ăn và dịch vụ. Nhiều người ăn xong thì chủ động thanh toán luôn vì đã biết trước giá cả khi đặt món trên ứng dụng, không cần hỏi nhân viên", anh Tùng vui vẻ chia sẻ.
Nói về việc hợp tác với GrabFood, anh Tùng cho biết, anh không quá rành về công nghệ. Ngay từ lúc bắt đầu kinh doanh, anh Tùng đã hợp tác với Grab, và cũng nhờ có đội ngũ Grab tư vấn mà quán cơm của anh phát triển như ngày hôm nay.
"Sau 2-3 tháng khởi nghiệp với mô hình xe đẩy cơm gà, tôi quyết định hợp tác với GrabFood và bắt đầu thấy sự thay đổi rõ rệt từ lúc ấy. Đây là bước tiến lớn mà không phải quán nào cũng đạt được trong một khoảng thời gian ngắn như tôi", anh Tùng kể lại. Rồi nhanh chóng anh Tùng mở được cửa hàng đầu tiên tại đường Hương Lộ Ngọc Hiệp, từ đó lượng khách cũng ngày một đông đúc, phần lớn khách hàng là các bạn trẻ.
Nhận thấy ngày càng nhiều du khách Hàn Quốc biết đến và yêu thích các món ăn tại quán, anh Tùng đã quyết định mở cơ sở mới tại khu vực tập trung đối tượng du khách này. Đồng thời, anh cũng đang tiếp tục nghiên cứu và đầu tư để nâng cấp thực đơn của quán, như thêm món ăn Việt Nam mà thực khách quốc tế yêu thích là bánh mì.
Với sự cầu tiến và cái tâm làm nghề của mình, cùng với sự đồng hành của nền tảng GrabFood, ông chủ Cơm gà Tùng đang kỳ vọng sẽ đưa thương hiệu của mình ngày càng phát triển và trở thành một địa chỉ ẩm thực được yêu thích hàng đầu tại thành phố Nha Trang.
" alt="Quán cơm gà tại Nha Trang thu hút khách địa phương và du khách quốc tế" /> - Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trầnMai Chi
(Dân trí) - Những phiên trước thị trường điều chỉnh song thanh khoản co hẹp, giá cổ phiếu giảm sâu, lực mua yếu. Còn phiên hôm nay, lệnh mua dồn dập khiến VN-Index tăng gần 29 điểm, nhiều mã cháy hàng.
Thị trường khép lại phiên giao dịch cuối tuần với sự bùng nổ cả về thanh khoản và điểm số. VN-Index chốt phiên ngày 16/8 bật tăng mạnh 28,67 điểm tương ứng 2,34% lên 1.252,23 điểm; HNX-Index tăng 6,61 điểm tương ứng 2,89% lên 235,15 điểm và UPCoM-Index tăng 1,26 điểm tương ứng 1,36% lên 93,44 điểm.
Khối lượng giao dịch trên sàn HoSE tăng vọt lên mức 965,06 triệu cổ phiếu với giá trị giao dịch đạt 23.013,93 tỷ đồng. HNX-Index có 86,9 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.717,01 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 69,03 triệu cổ phiếu tương ứng 1.026,9 tỷ đồng.
Nhịp độ giao dịch rất nhanh. Nhà đầu tư chấp nhận bỏ giá cao để sở hữu cổ phiếu, lệnh mua giá trần chất đống tại nhiều cổ phiếu song không có lượng bán ra đối ứng để khớp lệnh.
Thị trường chứng kiến nghịch lý, đó là trong khi thị trường giảm thì giao dịch rất khiêm tốn, nhiều cổ phiếu giảm sâu nhưng giới đầu tư vẫn quyết ôm tiền mặt, không mạnh dạn giải ngân. Tuy nhiên ở phiên này là diễn ra tình trạng mua đuổi để khớp lệnh bằng mọi giá.
Toàn sàn HoSE có 413 mã tăng giá, gấp 10 lần số mã giảm, trong đó không mã nào giảm sàn nhưng có đến 28 mã tăng trần. Đáng chú ý có nhiều mã tăng trần trong phiên trước khi hạ độ cao vào thời điểm đóng cửa.
HNX có 153 mã tăng giá và có đến 20 mã tăng trần so với 33 mã giảm và chỉ có 3 mã giảm sàn. UPCoM có 263 mã tăng, 36 mã tăng trần, lấn át 86 mã giảm, 18 mã giảm sàn.
Đà tăng lan tỏa và tương đối đồng đều giữa các nhóm ngành, song nhạy hơn cả vẫn là cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính. Nhóm này có EVF, AGR, BSI, CTS, FTS, VDS tăng trần và trắng bên bán, dư mua giá trần lớn. VIX cũng tăng trần, khớp lệnh khủng lên tới 55,2 triệu đơn vị.
Nhiều cổ phiếu khác cũng tăng rất mạnh: HCM tăng 6,7%, áp sát mức trần, khớp lệnh đạt 18,8 triệu đơn vị; SSI tăng 5,8%, khớp lệnh 27,3 triệu đơn vị; VCI tăng 5,4%; VND tăng 5,3%, khớp lệnh 18,1 triệu đơn vị…
Loạt cổ phiếu bất động sản "bung nóc" với thanh khoản tốt, nhiều mã dư mua giá trần lớn. DIG tăng trần, khớp lệnh hơn 28 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 1,7 triệu đơn vị; PDR tăng trần, khớp lệnh 18,1 triệu cổ phiếu và dư mua giá trần 4,1 triệu đơn vị; DXG tăng trần, khớp lệnh 12,6 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 9,1 triệu đơn vị; NVL cũng tăng trần với khớp lệnh 35,4 triệu đơn vị, có dư mua giá trần; HDG tăng trần, khớp lệnh 10,7 triệu cổ phiếu.
Một loạt mã khác dù không tăng trần nhưng cũng tăng giá rất cao, như TCH tăng 6,5% với khớp lệnh 17,8 triệu đơn vị; HTN tăng 6,4%; ITA tăng 6,2%; SGR tăng 6,1%; NLG tăng 6%. Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai hồi phục mạnh, tăng 5,1% lên 6.200 đồng dù có thời điểm trong phiên giảm về 5.880 đồng/đơn vị.
Điều đáng chú ý là khối ngoại phiên này quay đầu bán ròng. Những phiên trước trong lúc thị trường giảm, nhiều cổ phiếu đối diện áp lực bán mạnh thì khối ngoại lại mua ròng.
Cụ thể, phiên này khối nhà đầu tư nước ngoài bán ròng gần 87 tỷ đồng trên toàn thị trường và đứt chuỗi mua ròng 5 phiên liên tiếp. Hoạt động bán ròng tập trung tại VHM với 316 tỷ đồng, HPG với 181 tỷ đồng; TCB với 108 tỷ đồng. Ngược lại, khối ngoại mua ròng 101 tỷ đồng cổ phiếu MWG.
" alt="Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần" /> - Bitcoin vượt 100.000 USD sau động thái của Tổng thống TrumpHuỳnh Anh
(Dân trí) - Giá bitcoin đã vượt qua mốc tâm lý 100.000 USD, đưa vốn hóa thị trường lên hơn 2.000 tỷ USD.
Theo dữ liệu từ CoinMarketCap, giá bitcoin trong sáng 5/12 (giờ Việt Nam) đã có lần đầu tiên vượt qua mốc 100.000 USD. Đà tăng của bitcoin vẫn chưa dừng lại và đã tiến lên mốc 103.000 USD.
Kể từ đầu năm đến nay, thị giá bitcoin đã tăng 130% và gần 50% kể từ thời điểm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ kết thúc với chiến thắng của ông Donald Trump.
Vốn hóa thị trường đạt 2.000 tỷ USD chỉ 15 năm sau khi ra đời. Đồng tiền này đang đứng thứ 7 toàn cầu về vốn hóa, chỉ sau vàng và các công ty công nghệ lớn như Apple, Nvidia, Microsoft, Amazon và Alphabet.
Theo CNBC, nhịp bứt phá của bitcoin diễn ra sau khi Tổng thống Trump công bố kế hoạch đề cử ông Paul Atkins làm Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) thay thế ông Gary Gensler. Sự thay đổi vị trí lãnh đạo cơ quan quản lý chứng khoán này là một phần lời hứa của ông Trump trong giai đoạn tranh cử.
Cùng ngày, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell bất ngờ đưa ra lời nhận định rằng bitcoin giống như vàng nhưng nó là tài sản ảo, nó là kỹ thuật số" tại hội nghị DealBook. Người đứng đầu Fed cũng cho biết bitcoin không phải đối thủ của đồng USD nhưng sẽ khiến kim loại quý phải dè chừng.
Sự bùng nổ bitcoin trong năm nay được dẫn dắt bởi các quỹ ETF giao ngay của những gã khổng lồ quản lý tài sản bao gồm BlackRock và Fidelity được phê duyệt hồi đầu năm. Những sản phẩm này đã thành công vang dội khi quản lý khoảng 30 tỷ USD trong thời gian chưa đầy một năm.
Bất chấp sự thành công của các quỹ ETF, giá bitcoin sau đó bị đình trệ trong suốt phần lớn thời gian năm nay, một phần là do sự không chắc chắn về quy định xung quanh cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Tuy nhiên, chiến thắng đầu tháng 11 của Tổng thống đắc cử Donald Trump, người thân thiện với tiền số, đã thúc đẩy đà tăng mới. BTC nhanh chóng đạt mức cao nhất 80.000 USD, sau đó là 90.000 USD và hôm nay đã vượt mốc 100.000 USD.
Theo CNBC, CoinMarketCap" alt="Bitcoin vượt 100.000 USD sau động thái của Tổng thống Trump" /> - Chuyển nhượng sim có thể phải nộp thuế thu nhập cá nhânThảo Thu
(Dân trí) - Bộ Tài chính đề xuất bổ sung thu nhập phát sinh từ hoạt động chuyển nhượng, thanh lý tài sản là tên miền internet, sim vào diện chịu thuế thu nhập cá nhân.
Tại tờ trình Đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân mới, Bộ Tài chính đề xuất bổ sung thu nhập phát sinh từ hoạt động chuyển nhượng sim số điện thoại vào diện chịu thuế.
Hiện nay, Điều 3 Luật Thuế Thu nhập cá nhân quy định 10 loại thu nhập phải chịu thuế gồm thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, bản quyền, nhượng quyền thương mại, thừa kế và nhận quà tặng.
Các loại thu nhập chịu thuế này về cơ bản phù hợp với thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội cũng như thông lệ quốc tế, theo Bộ Tài chính.
Tuy nhiên, sự phát triển của kinh tế - xã hội và các hình thức hoạt động kinh doanh mới đã phát sinh một số khoản thu nhập khác của cá nhân ngoài 10 hình thức trên. Đây thường là các khoản thu nhập có tính chất đặc thù như từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản, quyền tài sản là tên miền internet, sim số điện thoại.
Bộ Tài chính cho rằng các khoản thu nhập từ chuyển nhượng tài sản, quyền tài sản này cũng có bản chất giống với một số khoản thu nhập không thường xuyên (thu nhập vãng lai) đang thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân hiện nay như thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại...
Do đó, Bộ này nêu cần nghiên cứu việc sửa đổi, bổ sung quy định về thu nhập chịu thuế theo hướng thêm nhóm thu nhập khác (đồng thời giao Chính phủ quy định chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế) hoặc quy định cụ thể các khoản thu nhập khác (gồm từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản là tên miền internet, sim số điện thoại).
" alt="Chuyển nhượng sim có thể phải nộp thuế thu nhập cá nhân" />
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·Đông Nam Á có thêm kỳ lân mới, startup này đang hoạt động tại Việt Nam
- ·VPF bất ngờ thay trưởng giải V
- ·Tổng thống Ukraine nói có thương vong của lính Triều Tiên ở Nga
- ·Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- ·Telegram kiếm bộn tiền ra sao trước khi CEO bị bắt?
- ·Tập đoàn Lộc Trời lại biến động nhân sự cấp cao
- ·Người đàn ông đi xe máy chặn đầu ô tô, đập phá giữa đường ở Bình Dương
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Lý do nào khiến giá xăng giảm 3 phiên liên tiếp?
- ABBANK ra mắt loạt ưu đãi đặc biệt cho khách hàng mùa lễ hộiTiến Thịnh
(Dân trí) - Nhân mùa khai trường, đón Tết Trung thu cùng nhiều dịp lễ hội lớn, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) triển khai loạt chương trình ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng cá nhân, giúp khách hàng hưởng trọn niềm vui và an tâm tận hưởng cuộc sống.
Trọn vẹn niềm vui sum vầy
Tháng 9 gắn liền với những kỳ nghỉ lễ dài ngày, ngày tựu trường của các bạn học sinh sinh viên, cũng như Tết Trung thu cổ truyền của mọi gia đình Việt. Nhân dịp này, ABBANK giúp khách hàng dễ dàng hoạch định chi tiêu của mình mà vẫn hưởng trọn niềm vui gắn kết với hàng loạt ưu đãi thiết thực thông qua thẻ tín dụng ABBANK Visa.
Theo đó, ABBANK ưu đãi hoàn tiền 2% với mỗi giao dịch chi tiêu bằng thẻ ABBANK Visa Cashback lên tới 6 triệu đồng/năm, cùng hạn mức chi tiêu tới 300 triệu đồng/ngày. Hơn nữa, khi khách lựa chọn chi tiêu bằng thẻ ABBANK Visa Priority dành cho các hội viên dịch vụ ngân hàng ưu tiên, mức ưu đãi hoàn tiền đặc quyền được áp dụng là 5% với mỗi giao dịch, lên đến 12 triệu đồng/năm.
Bên cạnh mức hoàn tiền cao, khách hàng sử dụng thẻ ABBANK Visa còn nhận được nhiều ưu đãi khi mua sắm từ các thương hiệu uy tín trong ngành du lịch, ăn uống, giải trí như Vietnam Airlines, Qatar Airways, Starbucks, Lazada, GoFood, GoCar, Hotels.com, BHD Star Cineplex…, giúp khách hàng mua sắm tiện lợi, chi tiêu thông minh và an tâm tận hưởng cuộc sống.
Sẵn sàng nguồn vốn kinh doanh đón lễ
Bên cạnh nhu cầu tiêu dùng phục vụ cuộc sống, các kế hoạch tài chính lớn hơn cũng được những người chủ gia đình ưu tiên thực hiện vào nửa cuối năm như mua, xây/sửa nhà, đầu tư bất động sản nhằm đón chu kỳ tăng trưởng mới, hay vay vốn nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đón đầu cơ hội kinh doanh mùa lễ hội cuối năm.
Thấu hiểu nhu cầu tài chính cho những kế hoạch mua sắm lớn này, ABBANK giới thiệu tới đông đảo khách hàng chương trình "Ưu đãi lãi vay - Trao tay giải pháp" với lãi suất từ 7,3%/năm. Khách hàng sẽ được ABBANK ưu đãi cho vay tới 100% nhu cầu vốn, thời hạn vay lên đến 35 năm, giúp khách hàng sở hữu ngay ngôi nhà phù hợp với mong muốn của mình.
Đối với các hộ kinh doanh đang tìm kiếm nguồn vốn mở rộng kinh doanh trước mùa cao điểm cuối năm, chương trình "Vay vốn dễ dàng - Kinh doanh như ý" tiếp tục được ABBANK triển khai với lãi suất ưu đãi mới chỉ từ 4,99%/năm, thời gian vay tới 24 tháng. Không chỉ có mức lãi suất tốt, ABBANK còn ưu đãi giải ngân trong vòng 3 ngày, giúp khách hàng kịp thời nắm bắt cơ hội kinh doanh như ý.
Chia sẻ về sự đón nhận của khách hàng với những ưu đãi thiết thực này, ông Khương Đức Tiệp - Phó tổng giám đốc thường trực ABBANK - cho biết: "Ghi nhận trong thời gian đầu triển khai ưu đãi tại ABBANK, đã có rất nhiều khách hàng quan tâm và đăng ký khoản vay nhờ lãi suất đáp ứng nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, thuận lợi với thủ tục đơn giản".
Ưu đãi chuyển tiền quốc tế, an tâm chào năm học mới
Tháng 9 cũng là thời điểm đón chào năm học mới tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Các dịch vụ chuyển tiền học phí, tiền sinh hoạt một cách nhanh chóng và thuận tiện cũng là nhu cầu mà nhiều gia đình có con em đi du học đang rất quan tâm.
Thấu hiểu nhu cầu này, ABBANK giới thiệu chương trình "Miễn phí chuyển tiền - Đến liền năm châu", miễn 100% phí chuyển tiền quốc tế chiều đi, đáp ứng đa dạng nhu cầu chuyển tiền cho học tập, hỗ trợ sinh hoạt phí cho người thân ở nước ngoài hay định cư… Thủ tục đơn giản, thời gian thực hiện nhanh chóng, an toàn, giúp người dân chuyển tiền ra nước ngoài với chi phí tối ưu.
Ngoài ra, việc giao dịch thông suốt, an toàn và tiện lợi cho các nhu cầu nộp học phí cho con cũng là ưu tiên quan trọng cho nhiều gia đình lựa chọn cho con học đại học trong nước.
Từ tháng 9, ABBANK bắt đầu ra mắt các chương trình ưu đãi, tặng quà dành cho các khách hàng đăng ký và sử dụng ứng dụng Ngân hàng số AB Ditizen. Trong đó, ABBANK đồng hành cùng khách hàng trong hành trình 90 ngày đầu tiên trải nghiệm dịch vụ thông qua chương trình "Mở tài khoản mới - Nhận quà X3" với nhiều ưu đãi thiết thực. Cụ thể, khách hàng mở mới tài khoản trên ứng dụng ngân hàng số AB Ditizen sẽ được tặng đến 150.000 đồng vào tài khoản và được cộng thêm 0,3%/năm lãi suất cho khoản gửi tiết kiệm đầu tiên.
"Trong năm 2024, chúng tôi đã và đang tiếp tục triển khai mạnh mẽ nhiều chương trình ưu đãi dành cho khách hàng cá nhân. Các gói ưu đãi của ABBANK hướng đến sự đa dạng lĩnh vực và mục đích sử dụng, đáp ứng tối đa các lựa chọn của khách hàng, mang lại nhiều lợi ích, phù hợp với nhu cầu và tình hình tài chính của mỗi người", ông Khương Đức Tiệp - Phó tổng giám đốc thường trực ABBANK chia sẻ.
" alt="ABBANK ra mắt loạt ưu đãi đặc biệt cho khách hàng mùa lễ hội" /> - Diễn biến giá cổ phiếu HBC, HNG ngày đầu lên UPCoMMai Chi
(Dân trí) - VN-Index tăng hơn 12 điểm với thanh khoản cải thiện mạnh. QCG của Quốc Cường Gia Lai dẫn đầu đà tăng giá của nhóm cổ phiếu bất động sản trên sàn HoSE. Cổ phiếu HBC, HNG ngày đầu đổi sàn ra sao?
Thị trường khởi sắc trong phiên giao dịch sáng nay (18/9) với sự bứt tốc cả về điểm số lẫn thanh khoản. VN-Index tăng 12,02 điểm tương ứng 0,96% lên 1.270,97 điểm; HNX-Index tăng 1,19 điểm tương ứng 0,51% và UPCoM-Index nhích nhẹ 0,02 điểm tương ứng 0,02%.
Thanh khoản cải thiện mạnh so với các phiên trước. Khối lượng giao dịch phiên sáng đạt 386,68 triệu cổ phiếu tương ứng 9.457,27 tỷ đồng trên HoSE và trên HNX là 30,51 triệu cổ phiếu tương ứng 503,65 tỷ đồng. Trên sàn UPCoM, khối lượng giao dịch đạt 21,26 triệu đơn vị tương ứng 221,59 tỷ đồng.
Hôm nay đánh dấu phiên đầu tiên cổ phiếu HBC của Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình và HNG của Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai giao dịch trên sàn UPCoM sau khi bị hủy niêm yết bắt buộc trên HoSE.
Trong khi HBC đứng tham chiếu 5.700 đồng/cổ phiếu với khớp lệnh đạt 2,7 triệu đơn vị thì HNG lại tăng 2,2%, khớp lệnh đạt 12,4 triệu đơn vị.
Sàn UPCoM có đến 17 mã tăng trần trong tổng số 175 mã tăng giá, chỉ có 62 mã giảm, 10 mã giảm sàn.
Phần lớn cổ phiếu tăng trần trên UPCoM đều có thanh khoản rất thấp như X26, CNN,VMT, CAB, PMW, MDF, SAP, CCT, SVG, LLM, SSG… Tương tự, những cổ phiếu giảm sàn trên thị trường UPCoM cũng có giao dịch không đáng kể, như FCS, TNB, DLD, GTD, L35; NAS, VHB, PSP, PWS.
Trên HoSE, chỉ số VN-Index được hỗ trợ mạnh bởi diễn biến tích cực tại rổ VN30. Có 26 mã trong rổ này tăng giá và chỉ có 2 cổ phiếu điều chỉnh. Một số mã tăng mạnh có thể kể đến CTG, SSI, STB, SSB, VCB, VHM, GVR, TCB, BID.
Ngành xây dựng và vật liệu ghi nhận đà tăng mạnh tại CTR, HVX và KPF. Ba mã này tăng kịch biên độ và có dư mua giá trần lớn, trắng bên bán. CTR tăng trần lên 133.300 đồng, khớp lệnh gần 1 triệu đơn vị và dư mua giá trần gần 455.000 cổ phiếu. KPF chỉ khớp lệnh hơn 80.000 cổ phiếu nhưng dư mua giá trần tới 139.200 đơn vị.
Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai dẫn đầu đà tăng giá của nhóm cổ phiếu bất động sản trên sàn HoSE. Mã này tăng 3,8% trong khi một số mã khác như CCL tăng 3,4%: SGR tăng 3,1%; TLD tăng 3%; NTL, NVL cũng tăng giá; VHM, VIC và VRE vẫn đạt trạng thái tăng nhưng biên độ thu hẹp.
Nhóm dịch vụ tài chính tích cực: FIT tăng trần, HCM tăng 5,9%; VDS tăng 4,6%; SSI tăng 3,1%. Trong khi đó, tại nhóm ngành thực phẩm, AGM tăng trần phiên thứ 7 liên tiếp lên 4.520 đồng, vẫn trắng bên bán, dư mua giá trần gấp 10 lần khối lượng khớp lệnh.
" alt="Diễn biến giá cổ phiếu HBC, HNG ngày đầu lên UPCoM" />
- ·Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- ·Elon Musk sa thải cả phòng marketing chỉ vì một clip quảng cáo
- ·VPF bất ngờ thay trưởng giải V
- ·Ông Trần Bá Dương bỏ thêm 400 triệu USD sang Lào làm nông, HNG "cháy hàng"
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Lịch thi đấu và trực tiếp vòng 6 V
- ·Ngỡ ngàng trước áo đấu sân nhà của HAGL ở mùa giải 2019
- ·Nhận định Quảng Ninh vs TP HCM, 18h00 ngày 17/5 (VĐQG Việt Nam)
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Lần đầu tiên trong lịch sử, giá vàng nhẫn vượt 85 triệu đồng/lượng